Luận văn Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của thành phố Đà Nẵng công xuất 15.000m3/ ngày.đêm doc - Pdf 12

Luận văn
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý
nước cấp cho dân cư khu vực quận
Cẩm Lệ của thành phố Đà Nẵng
công xuất 15.000m3/ ngày.đêm
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của thành phố Đà Nẵng công xuất
15.000m3/ ngày.đêm –Nguyễn Đức Tuấn - Lớp CNMT K50_QN
MỤC LỤC
4
LỜI CẢM ƠN 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG I 7
I.1. Hiện trạng sử dụng nước và nhu cầu sử dụng nước: 8
I.1.1. Tình hình và nhu cầu sử dụng nước trên thế giới: 8
I.1.2. Hiện trạng và nhu cầu về nước cấp sinh hoạt ở Việt Nam : 11
I.2. Khái quát về quận Cẩm Lệ và nhu cầu cấp nước tại quận Cẩm Lệ: 14
I.2.1. Điều kiện tự nhiên, dân số và tình hình phát triển kinh tế xã hội: [6] 14
I.2.2. Các nguồn nước tại khu vực: [6] 17
I.2.3. Hình trạng cấp nước vào sử dụng nướ của quận Cẩm Lệ: [6] 18
I.3. Lựa chọn công nghệ xử lý nước cấp cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của
thành phố Đà Nẵng: 19
I.3.1. Nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lý nước: [7-36] 19
I.3.2. Một số dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt đã và đang áp dụng trên thế
giới và ở Việt Nam: 21
I.3.3. Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý: 23
CHƯƠNG II 27
II.1. Lựa chọn nguồn nước cấp cho sinh hoạt: 27
II.1.1. Chu trình nước trong tự nhiên: 27
II.1.2. Tính chất, đặc điểm và thành phần của nguồn nước : [10-1] 28
II.1.3. Các thông số đánh giá chất lượng nước: [7-20] 29
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBK Hà Nội

Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của thành phố Đà Nẵng công xuất
15.000m3/ ngày.đêm –Nguyễn Đức Tuấn - Lớp CNMT K50_QN
III.3.6. Hệ thống pha chế và định lượng phèn: 77
III.3.7. Thiết bị pha chế và định lượng vôi: 81
III.3.8. Thiết bị pha chế và hòa trộn clo: 83
III.3.9. Hệ thống xử lý nước thải: 85
III.3.10. Tính toán trạm bơm cấp I: 85
III.3.11. Tính toán trạm bơm cấp II 88
CHƯƠNG IV 90
IV.1. Chi phí đầu tư và xây dựng: 90
IV.2. Chi phí vận hành quản lý của nhà máy nước: 90
IV.3. Giá thành 1m3 nước: 91
KẾT LUẬN 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
PHỤ LỤC 96
LỜI CẢM ƠN
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBK Hà Nội
Tel: (+84.4) 8681986 Fax: (+84.4) 8693551
4
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của thành phố Đà Nẵng công xuất
15.000m3/ ngày.đêm –Nguyễn Đức Tuấn - Lớp CNMT K50_QN
Để có kiến thức tốt cho việc hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em đã nhận được sự
hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô và bạn bè trong suốt quá trình học tập
vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Vũ Văn Mạnh - người đã tận tình hướng
dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đồ án để em có thể hoàn thành đồ án này.
Em xin cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trong trường ĐH Qui Nhơn và các
thầy cô giáo trong Viện Khoa Học và Công Nghệ Môi Trường – ĐH Bách Khoa Hà Nội
đã trang bị cho em những kiến thức quý báu trong 5 năm học vừa qua.
Em xin cảm ơn đến Ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên của nhà máy nước Cầu Đỏ

Đối với cây trồng, nước là nhu cầu thiết yếu đồng thời còn có va trò điều tiết các
chuyển động nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong đất, đó là
những nhân tố quan trọng cho sự phát triển của sinh vật.
Hiện nay, tình trạng cấp nước sạch trên toàn cầu là không đáp ứng được, cứ mười
người thì có một người thiếu nước uống, cứ hai người thì có một người không được cấp
nước hợp vệ sinh, và năm triệu người chết hằng năm vì dùng nước ô nhiễm.
Phần lớn các Quốc gia thiếu nước sạch đều là các nước đang phát triển.
Việt Nam là quốc gia có 80% dân số sống ở nông thôn, cả nước mới chỉ có 40%
dân số được sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn cấp nước nhưng chủ yếu là dân cư thành
thị, còn lại đa số dân cư sống ở các vùng nông thôn đều không được sử dụng nước sạch
đạt tiêu chuẩn vệ sinh. Chính vì vậy, việc cung cấp nước sạch là một vấn đề cần thiết
đang được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, nhằm cải thiện sức khỏe cộng đồng, phát triển
kinh tế, xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống cho người dân.
Chính vì lý do trên em đã chọn đề tài: : “Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp
cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của thành phố Đà Nẵng công xuất 15.000m
3
/ ngày.đêm” làm
đề tài tốt nghiệp.nội dung đồ án gồm các phần sau:
Chương I: Tổng quan về cấp nước cấp và lựa chọn công nghệ sử lý nước cấp cho
dân cư khu vưc quận Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng.
Chương II: Cơ sở thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho sinh hoạt từ nguồn nước
mặt sông Cẩm Lệ.
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBK Hà Nội
Tel: (+84.4) 8681986 Fax: (+84.4) 8693551
6
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của thành phố Đà Nẵng công xuất
15.000m3/ ngày.đêm –Nguyễn Đức Tuấn - Lớp CNMT K50_QN
Chương III: Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước mặt sông Cẩm Lệ cho quận
Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng.
hương IV: Dự toán chi phí đầu tư và vận hành hệ thống.

Nhu cầu nước càng ngày càng tăng theo đà phát triển của nền công nghiệp, nông
nghiệp và sự nâng cao mức sống của con người. Theo sự ước tính, bình quân trên toàn thế
giới có chừng khoảng 40% lượng nước cung cấp được sử dụng cho công nghiệp, 50% cho
nông nghiệp và 10% cho sinh hoạt. Tuy nhiên, nhu cầu nước sử dụng lại thay đổi tùy
thuộc vào sự phát triển của mỗi quốc gia.
Sự gia tăng dân số quá nhanh là nguyên nhân chính gây áp lực lên nguồn nước. Vì
nhu cầu nước cho phát triển nông nghiệp để gia tăng lương thực thực phẩm, phát triển
công nghiệp để gia tăng hàng hóa và gia tăng thêm nhiều hình thức dịch vụ…
Ngoài ra, con do một số nguyên nhân khác:
- Các bãi chôn rác không đạt yêu cầu kỹ thuật, nước rỉ ra từ rác thấm vào mạch
nước ngầm hoặc cho chảy tràn trên mặt đất vào kênh rạch.
- Các dòng nước mặt trên sông, kênh rạch còn bị ô nhiễm do xăng dầu của các
tàu bè đi lại, hoặc các sự cố vận chuyển khác trên sông, biển.
- Ảnh hưởng do chưa có ý thức về sử dụng và bảo vệ nguồn nước như sử dụng
bừa bãi hoang phí, không đúng mục đích sử dụng.
Bảng I.1. Mức sử dụng nước ở một số đô thị trên thế giới. [1]
Nước Địa danh Năm Mức tiêu dùng l/người.ngày
Phần Lan Hensiki 1963 Trung bình 360
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBK Hà Nội
Tel: (+84.4) 8681986 Fax: (+84.4) 8693551
8
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của thành phố Đà Nẵng công xuất
15.000m3/ ngày.đêm –Nguyễn Đức Tuấn - Lớp CNMT K50_QN
Pháp
Khu vực nông thôn
Thành phố
1963 Trung bình
126
245
NaUy Oslo 1963

1960
1961
Trung bình
Trung bình
630
875
I.1.1.1. Nhu cầu về nước trong công nghiệp:
Sự phát triển càng ngày càng cao của nền công nghiệp trên toàn thế giới càng làm
tăng nhu cầu về nước, đặc biệt đối với một số ngành sản xuất như chế biến thực phẩm,
dầu mỏ, giấy, luyện kim, hóa chất chỉ 5 ngành sản xuất này đã tiêu thụ 90% tổng lượng
nước sử dụng cho công nghiệp.
Bảng I.2. Nhu cầu cấp nước trong một số ngành công nghiệp. [1]
Ngành công nghiệp Tính cho
Nhu cầu cấp
nước
Nhu cầu
cấp nước
tính trên
một công
nhân
m
3
/năm
Sản xuất bia 1 lít bia 24 lít 1.000
Tinh chế đường
1 tấn củ cải
đường
10 – 20 m
3
10.000

I.1.1.2. Nhu cầu về nước trong nông nghiệp:
Sự phát triển trong sản xuất nông nghiệp như sự thâm canh tăng vụ và mở rộng
diện tích đất canh tác cũng đòi hỏi một lượng nước ngày càng cao. Theo M.I.Lvovits
(1974), trong tương lai do thâm canh nông nghiệp mà dòng chảy cả năm của các con sông
trên toàn thế giới có thể giảm đi khoảng 700 km
3
/năm. Phần lớn nhu cầu về nước được
thỏa mãn nhờ mưa ở vùng có khí hậu ẩm, nhưng cũng thường được bổ sung bởi nước
sông hoặc nước ngầm bằng biện pháp thủy lợi nhất là vào mùa khô. Người ta ước tính
mối quan hệ giữa lượng nước sử dụng với lượng sản phẩm thu được trong quá trình canh
tác như sau: để sản xuất 1 tấn lúa mì cần đến 1.500 m
3
nước, 1 tấn gạo cần đến 4.000 m
3
nước và 1 tấn bông vải cần đến 10.000 m
3
nước. Sở dĩ cần số lượng lớn nước như vậy chủ
yếu là do sự đòi hỏi của quá trình thoát hơi nước của cây, sự bốc hơi nước của lớp nước
mặt trên đồng ruộng, sự trực di của nước xuống các lớp đất bên dưới và phần nhỏ tích tụ
lại trong các sản phẩm nông nghiệp.
I.1.1.3. Nhu cầu về nước sinh hoạt và giải trí:
Theo sự ước tính thì các cư dân sinh sống kiểu nguyên thủy chỉ cần 5 – 10 lít
nước/người/ngày. Ngày nay, do sự phát triển của xã hội loài người ngày càng cao nên nhu
cầu về nước sinh hoạt và giải trí ngày cũng càng tăng theo nhất là ở các thị trấn và ở các
đô thị lớn, nước sinh hoạt tăng gấp hàng chục đến hàng trăm lần.
I.1.2.4. Nhu cầu về nước cho các hoạt khác:
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBK Hà Nội
Tel: (+84.4) 8681986 Fax: (+84.4) 8693551
10
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của thành phố Đà Nẵng công xuất

lít/người/
ngày
Tỷ lệ dân
được cấp
nước(%)
q
t/c
lít/người/
ngày
Đặc biệt 80 150 100 165 100 180
Loại 1 80 120 95 150 100 165
Loại
2,3,4
70 100 90 120 100 150
Loại 5 50 60 80 80 - 120 100 120
- Tình trạng cấp nước nông thôn:
Hơn 70 % dân số nước ta đang sống ở nông thôn. Vì sống cách xa vùng trung tâm
nên cuộc sống người dân nông thôn còn nhiều thiếu thốn và vấn đề nước sạch chưa được
quan tâm đúng mức. người dân nông thôn từ bao đời nay đã tự giải quyết nhu cầu dùng
nước sạch của mình bằng những giải pháp mà nó phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên của
từng vùng.
Vì điều kiện kinh tế và tầm nhận thức của người dân nông thôn về nước sạch là
chưa đầy đủ nên hiện tượng sử dụng nguồn nước ô nhiễm, không đảm bảo và có khả năng
gây hại cho sức khoẻ đang diễn ra ở nhiều nơi. Đây là tình trạng đáng lo ngại của việc sử
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBK Hà Nội
Tel: (+84.4) 8681986 Fax: (+84.4) 8693551
11
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của thành phố Đà Nẵng công xuất
15.000m3/ ngày.đêm –Nguyễn Đức Tuấn - Lớp CNMT K50_QN
dụng nước của người dân nông thôn Việt Nam hiện nay. Chúng ta cần phải có biện pháp

gian ngày càng giảm dần, trong khi nhu cầu sử dụng nước hàng năm ngày càng tăng lên.
Với lượng nước trung bình theo đầu người như hiện nay lớn gấp 2,7 lần so với châu Á
(3.970m
3
/người) và 1,4 lần so với thế giới (7.650 m
3
/người) thì nước ta vào loại nước có
tỷ lệ tiềm năng về nước tương đối trong khu vực và trên thế giới.
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBK Hà Nội
Tel: (+84.4) 8681986 Fax: (+84.4) 8693551
12
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của thành phố Đà Nẵng công xuất
15.000m3/ ngày.đêm –Nguyễn Đức Tuấn - Lớp CNMT K50_QN
Nhưng thực tế lượng nước phân bố không đều trên toàn lãnh thổ, gây ra hiện tượng
thiếu nước vào mùa khô và dư nước vào mùa mưa ở một số vùng. Do đó, mức đảm bảo
nước hiện nay của một số hệ thống sông khá nhỏ như: 5.000 m
3
/người đối với hệ thống
sông Hồng, Thái Bình, Mã; và chỉ đạt 2.980 m
3
/người ở hệ thống sông Đồng Nai. Nếu xét
chung cho cả nước thì nước ta không thuộc loại thiếu nước, nhưng không ít vùng và lưu
vực sông hiện nay thuộc loại thiếu và hiếm nước.
Nước được sử dụng trong tất cả các lĩnh vực, trong công nghiệp, nông nghiệp
(trồng trọt, tưới tiêu, chăn nuôi), năng lượng (thuỷ điện, làm mát các thiết bị ), cấp nước
cho sinh hoạt và công cộng. Lượng nước sử dụng trong các lĩnh vực chính là thước đo
nhu cầu dùng nước và mức độ phát triển của các ngành nghề, các lĩnh vực trong sự phát
triển chung của nền kinh tế xã hội.
Trong suốt những năm 1990 trở lại đây nhu cầu sử dụng nước trong các ngành như
công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, dịch vụ tăng lên theo xu hướng thời gian.

Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của thành phố Đà Nẵng công xuất
15.000m3/ ngày.đêm –Nguyễn Đức Tuấn - Lớp CNMT K50_QN
lượng nước sử dụng trong các lĩnh vực theo từng năm lại có khác biệt; ví dụ: tỷ lệ (%)
lượng nước trong các năm của các lĩnh vực sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ tăng theo xu
hướng thời gian, trong khi đó ở lĩnh vực nông nghiệp nhu cầu nước tăng, nhưng tỷ lệ (%)
lượng nước sử dụng trong lĩnh vực này lại giảm đi theo xu hướng thời gian (từ 93,7%
năm 1990, 87,3% năm 2000, 75,4% năm 2010 giảm xuống còn 51,6% năm 2040). Điều
đó chứng tỏ rằng nền kinh tế nước ta đang đi theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nên nhu cầu dùng nước ở hai lĩnh vực trên tăng lên rõ rệt.
I.2. Khái quát về quận Cẩm Lệ và nhu cầu cấp nước tại quận Cẩm Lệ:
I.2.1. Điều kiện tự nhiên, dân số và tình hình phát triển kinh tế xã hội: [6]
I.2.1.1. Điều kiện tự nhiên:
a. Vị trí địa lý:
Quận Cẩm Lệ nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam của thành phố Đà Nẵng, có nhiều trục
lộ giao thông chính đi qua như: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 14B, cửa ra của cảng hàng không
quốc tế Đà Nẵng theo đường Nguyễn Tri Phương. Quận Cẩm Lệ còn là địa bàn trọng tâm
trong việc mở rộng không gian đô thị của thành phố nên có nhiều thuận lợi để đẩy nhanh
tốc độ phát triển kinh tế - xã hội.
- Phía Bắc giáp quận Hải Châu và quận Thanh Khê.
- Phía Nam giáp huyện Hoà Vang.
- Phía Đông giáp quận Hải Châu và quận Ngũ Hành Sơn.
- Phía Tây giáp huyện Hoà Vang và quận Liên Chiểu.
b. Điều kiện khí hậu:
Khí hậu huyện Cẩm Lệ cũng giống như khí hậu chung của Thành phố Đà Nẵng đó
là nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nền nhiệt độ cao và ít biến động.
• Nhiệt độ không khí:
- Nhiệt độ trung bình năm: 25,6
0
C
- Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất: 29,1

Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 (chiếm 70-80% lượng
mưa cả năm) và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng có đợt không khí lạnh
nhưng không rét đậm và kéo dài.
Là quận nằm xa bờ biển nên không chịu ảnh hưởng trực tiếp về gió bão.
• Thuỷ văn:
Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ thủy văn sông Cẩm Lệ và
sông Vĩnh Điện.
Sông Cẩm Lệ chảy từ địa phận xã Hoà Nhơn và Hoà thọ Tây đến cầu Tuyên Sơn.
Là nhánh của sông Thu Bồn, sông Cẩm Lệ có chiều dài 9,5 km.
I.2.1.2. Dân số, tình hình phát triển kinh tế xã hội:
a. Dân số, lao động và đời sống dân cư:
• Dân số:
Dân số trung bình quận Cẩm Lệ năm 2005 là 65.506 người, là đơn vị có mật độ
dân số cao thứ 3 trong thành phố với 1970 người/km
2
, cao hơn nhiều so với mật độ dân số
trung bình của Đà Nẵng là 622 người/km
2
.
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBK Hà Nội
Tel: (+84.4) 8681986 Fax: (+84.4) 8693551
15
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của thành phố Đà Nẵng công xuất
15.000m3/ ngày.đêm –Nguyễn Đức Tuấn - Lớp CNMT K50_QN
Dân cư phân bố không đồng đều trên địa bàn quận, tập trung đông ở các phường
Hoà An (4650 người/km
2
), Khuê Trung (4166 người/km
2
) là nơi có sự phát triển kinh tế

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBK Hà Nội
Tel: (+84.4) 8681986 Fax: (+84.4) 8693551
16
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của thành phố Đà Nẵng công xuất
15.000m3/ ngày.đêm –Nguyễn Đức Tuấn - Lớp CNMT K50_QN
Ngành công nghiệp có thế mạnh của quận là công chế biến, chiếm tới 85,53%
tổng giá trị sản xuất công nghiệp của quận với các ngành hàng chủ yếu như: sản xuất chế
biến lương thực thực phẩm và đồ uống, gia công, sản xuất hàng mộc, mây tre, thủ công
mỹ nghệ, sản xuất cơ khí, hàn gò, may mặc, một số sản phẩm nhựa và hoá chất
• Dịch vụ:
Tổng số doanh nghiệp thương mại – dịch vụ trên địa bàn quận tính đến cuối năm 2006 là
155 doanh nghiệp, với tổng vốn đăng ký kinh doanh là 254 tỷ đồng và 1666 hộ kinh
doanh thương mại, dịch vụ với tổng vốn đăng ký kinh doanh khoảng 50,46 tỷ đồng.
• Nông, lâm, ngư nghiệp:
Tổng giá trị sản xuất Nông nghiệp năm 2005 đạt 27 tỷ đồng, trong đó trồng trọt
14,6 tỷ đồng, chăn nuôi và thuỷ sản 12,4 tỷ đồng. Sản lượng lương thực hằng năm 5.195
tấn, các loại cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm có chiều hướng phát triển, bước
đầu hình thành một số vùng chuyên canh nhưng hiệu quả chưa cao, chất lượng và sản
lượng hành hoá còn thấp, chưa đủ sức cung ứng thị trường nội địa.
Về thuỷ sản, do quận nằm khá xa biển nên sản lượng chủ yếu là nuôi thả tại các ao,
hồ do người dân tự đào để nuôi trồng, tập trung chủ yếu tại phường Hoà Xuân.
Số lượng hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản ngày càng giảm, số
lượng đàn chăn nuôi cũng giảm do dịch bệnh và ảnh hưởng môi trường.
I.2.2. Các nguồn nước tại khu vực: [6]
a. Nước mặt:
• Nguồn nước mặt sông Cẩm Lệ:
- Tính chất của nguồn nước thay đổi theo mùa: tương đối ổn định vào mùa khô, rất
biến động vào mùa mưa (thời gian có mưa nhiều trong năm thường kéo dài từ khoảng
tháng 8 đến khoảng tháng 11).
- Bị nhiễm mặn: Nguồn nước sông thường bị nhiễm mặn vào mùa khô hạn (do

I.2.3.1. Hình trạng cấp nước của quận Cẩm Lệ:
Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có nhà máy nước Cầu Đỏ, cung cấp nước sạch
cho nhân dân toàn thành phố. Trong đó, ở quận Cẩm Lệ mới có 5/6 phường được sử dụng
nước máy của nhà máy nước Cầu Đỏ, nhưng tỷ lệ hộ sử dụng nước máy trên toàn quận
mới đạt khoảng 40%.
Định hướng trong năm 2010 này, nước sạch đáp ứng được trên 80% trên địa bàn
05 phường: Hòa An, Hòa Phát, Khuê Trung, Hòa Thọ Đông, Hòa Thọ Tây. Dự kiến đến
năm 2015 có 80% dân số được dùng nước sạch, đến năm 2020, 100% dân số được cung
cấp nước sạch.
Hệ thống cấp nước được đầu tư đồng bộ với các khu dân cư quy hoạch mới, cơ sở
hạ tầng kỹ thuật quy hoạch chỉnh trang của quận để phục vụ các mục đích khác đảm bảo
an toàn cho nhân dân như phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBK Hà Nội
Tel: (+84.4) 8681986 Fax: (+84.4) 8693551
18
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của thành phố Đà Nẵng công xuất
15.000m3/ ngày.đêm –Nguyễn Đức Tuấn - Lớp CNMT K50_QN
I.2.3.2. Nhu cầu sử dụng nước hiện nay của quận Cẩm Lệ:
Cùng với sự phát triển chung của các đô thị trong cả nước thì quận Cẩm Lệ cũng
vận động không ngừng. Tốc độ đô thị hóa, quy hoạch xây dựng phục vụ cho sinh hoạt
dân dụng, sản xuất không những diễn ra trong quận. Nhu cầu về mọi mặt trong đời sống
con người tăng lên hằng ngày và một trong đó là nhu cầu về nước sạch. Hiện nay do khó
khăn về địa hình nên chỉ mới đáp ứng đủ cho một số phường trong quận. Trong khi đó,
nhiều khu dân cư ở các vùng nông thôn của quận chưa có nước máy dùng nhất là trong
mùa khô vì hệ thống mạng lưới chưa vươn tới được.
I.3. Lựa chọn công nghệ xử lý nước cấp cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của thành
phố Đà Nẵng:
I.3.1. Nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lý nước: [7-36]
Chọn công nghệ xử lý nước phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng và đặc trưng của
nguồn nước thô, yêu cầu chất lượng nước cấp và công suất trạm nước cấp cần xử lý. Hầu

1 đến 100µm
0,001 đến 5µm
Tiết diện, đường
kính, diện tích bề
mặt
Số hạt
Kỹ thuật quét dòng
- Phương pháp
counter
- Phương pháp
Hiac
0,5 đến 100µm
0,5µm
Thể tích, diện
tích bề mặt
Số hạt
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBK Hà Nội
Tel: (+84.4) 8681986 Fax: (+84.4) 8693551
19
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của thành phố Đà Nẵng công xuất
15.000m3/ ngày.đêm –Nguyễn Đức Tuấn - Lớp CNMT K50_QN
- Phương pháp
Royeo
1000µm
Sàng
- Sàng dây
- Vi sàng
> 40µm
5 đến 40µm
Đường kính sàng Trọng lượng

- Chọn hóa chất và liều lượng hóa chất cần dùng;
- Tối ưu hóa các điều kiện vận hành cho từng bước xử lý và sắp xếp các bước xử
lý cho thật hợp lý.
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBK Hà Nội
Tel: (+84.4) 8681986 Fax: (+84.4) 8693551
20
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của thành phố Đà Nẵng công xuất
15.000m3/ ngày.đêm –Nguyễn Đức Tuấn - Lớp CNMT K50_QN
I.3.2. Một số dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt đã và đang áp dụng trên thế giới
và ở Việt Nam:
a. Một số dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt đã và đang áp dụng trên thế giới:
 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước hồ Zevenbergen (Hà Lan): [7-57]
 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp của TP.Donau (CHLB Đức):[7-59]
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBK Hà Nội
Tel: (+84.4) 8681986 Fax: (+84.4) 8693551
21
Hồ chứa
Cl
2
Trạm bơm
cấp I
Keo tụ Lắng Bể trộn
Bể keo tụOzone hoá
Bể lọc than
hoạt tính
Bể chứa
nước lọc
Bể chứa
nước sạch
FeSO

Khử
trùng
NaClO
Phân
Hồ chứa
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của thành phố Đà Nẵng công xuất
15.000m3/ ngày.đêm –Nguyễn Đức Tuấn - Lớp CNMT K50_QN
 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước hồ của CHLB Đức:[7-58]
b. Một số dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt được sử dụng phổ biến ở Việt Nam:
 Khi nguồn nước có hàm lượng cặn

2500 mg/l: [8-13]
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBK Hà Nội
Tel: (+84.4) 8681986 Fax: (+84.4) 8693551
22
Bể lắng trong có
lớp cặn lơ lửng
Bể
trộn
Bể lọc
nhanh
Bể chứa nước
sạch
Chất keotụ
Chất kiềm hoá
Chất khử trùng
A
B
Bể phản ứngBể trộn Bể lọc nhanh Bể chứa nước sạch
Chất keo tụ

lắng để tách các bông cặn lớn mà quá trình keo tụ tạo ra, có quá trình lọc để tách các bông
cặn không lắng và quá trình khử trùng nước. Quá trình keo tụ tạo bông cặn sẽ hấp phụ các
chất hữu cơ hòa tan trong nước nên độ ôxy hóa KMnO
4
của nước sẽ bị khử.
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBK Hà Nội
Tel: (+84.4) 8681986 Fax: (+84.4) 8693551
23
Bể lắng
sơ bộ
Bể trộn
Bể phản
ứng
Bể lắng
Bể lọc
nhanh
Bể chứa
nước sạch
Chất
kiềm
hoá
Chất
keo
tụ
Chất
khử
trùng
A
B
Hồ sơ

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBK Hà Nội
Tel: (+84.4) 8681986 Fax: (+84.4) 8693551
24
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho dân cư khu vực quận Cẩm Lệ của thành phố Đà Nẵng công xuất
15.000m3/ ngày.đêm –Nguyễn Đức Tuấn - Lớp CNMT K50_QN
Thuyết minh quy trình công nghệ:
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - ĐHBK Hà Nội
Tel: (+84.4) 8681986 Fax: (+84.4) 8693551
25
Hệ thống thu
gom chất thải
Hồ chứa, các quá
trình tự làm sạch
Lưới chắn rác
Bể keo tụ
Trạm bơm cấp 1
Bể tạo bông
Bể lắng ngang
Bể lọc nhanh
Trạm khử trùng
và ổn định nước
Bể chứa nước sạch
Mạng lưới cấp nước
Trạm bơm cấp 2
Vôi, phèn
Clo, Ca(OH)
2
, HCl
Hình I.3. Sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp cho sinh hoạt từ nước
sông Cẩm Lệ.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status