Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính - Pdf 13

Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương - Lớp: QLKT 44A
A. LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc
tế, toàn bộ đội ngũ công chức trong bộ máy hành chính nhà nước tạo thành
một nguồn lực lớn phục vụ cho quá trình tổ chức và hoạt động của Nhà nước.
Đội ngũ công chức hành chính nhà nước có một vai trò đặc biệt quan trọng
trong việc qảu lý và thúc đẩy sự phát triể
n của toàn bộ xã hội và bảo đảm nền
hành chính quốc gia hoạt động liên tục. Chúng ta tiến hành đổi mới toàn diện
nền kinh tế được hơn 20 năm, đối với sự phát triển của cả một quốc gia thì
đây là một khoảng thời gian ngắn, chỉ là giai đoạn để ổn định chuẩn bị cho
thời kỳ phát triển bất phá. Nhờ có sự đổi mới toàn diệ
n, đặc biệt là sự chuyển
đổi cơ chế kinh tế đã dẫn đến sự cải cách một bước chức năng, nhiệm vụ và
quy trình quản lý, điều hành của bộ máy hành chính nhà nước. Thực tiễn đó
đòi hỏi chúng ta phải có một cuộc cải cách cơ bản nền hành chính quốc gia,
bảo đảm quản lý kinh tế –xã hội, phù hợp với nền kinh tế thị trường, mà tr
ước
hết là cải cách công tác ĐT,BD công chức hành chính nhà nước thích ứng.
Công chức nhà nước trong thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước cần được trang
bị kiến thức mới để đương đầu với những thay đổi của thời cuộc, trong thời
kỳ chuyển tiếp này cần phải có s
ự chuẩn bị, chọn lọc chu đáo để có một đội
ngũ công chức trung thành với lý tưởng xã hội chủ nghĩa, nắm vững đường
lối cách mạng của Đảng; vững vàng, đủ phẩm chất và bản kĩnh chính trị, có
năng lực về lý luận, pháp luật, chuyên môn, có nghiệp vụ hành chính và khả
năng thực tiễn để thực hiện công cuộc đổi mới. Mà đội ngũ
CB,CC ở nước ta
được đào tạo trong cơ chế trước đây còn thiếu chuyên môn cần thiết, nhất là

Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương - Lớp: QLKT 44A
B.NỘI DUNG

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁN BỘ CÔNG CHỨC

1. Khái niệm chung về cán bộ công chức
1.1. Khái niệm
Các nước khác nhau thì khái niệm về cán bộ công chức cũng khác
nhau, đa số các nước đều giới hạn cán bộ công chức trong phạm vi bộ máy
hành chính nhà nước ( Chính phủ và cấp chính quyền địa phương). Ơ nước
ta, phù hợp với thể chế chính trị và tổ chức bộ may nhà nước, Đảng, đoàn thể,
chúng ta dùng khái niệm “cán bộ, công chức”. Theo pháp lệnh cán bộ công
ch
ức công ban hành ngày 09/03/1998 và các văn bản khác của Chính phủ thì
cán bộ, công chức là công dân Việt nam trong biên chế và được hưởng lương
từ ngân sách nhà nước , bao gồm:
Những người do bầu cử để đảm nhận chức vụ theo nhiệm kỳ trong các
cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội.
Những người làm việc trong tổ chức chính trị – xã hội và một số tổ
chức xã hội nghề nghiệp, được tuy
ển dụng, bổ nhiệm hoặc phân công làm
nhiệm vụ thường xuyên trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Những người làm việc trong cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp được
tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên trong biên
chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước, được phân loại theo trình độ đào
tạo, ngành chuyên môn và được xếp vào một ngạch.
Các thẩm phán, kiể
m sát viên được bổ nhiệm theo luật tổ chức Toà án
nhân dân, Pháp lệnh về thẩm phán và hội thẩm toà án, Luật tổ chức Viện

chức đóng một vai trò quan trọng
Tiêu chuẩn công chức là tổng hợp các yêu cầu - điều kiện “ được quy
định làm chuẩn” để nhận xét, đánh giá, phân loại, tuyển chọn công chức, trên
cơ sở đó mà đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt và bố trí, sử dụng có hiệu quả từn
người và cả đội ngũ công chức. Nội dung tiêu chuẩn công chức không cố
định, nó được quy định và phát triển theo yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của
từng giai đoạn cách mạng và được cụ thể hoá trong t
ừng ngành , từng lĩnh vực
công tác cụ thể. Tiêu chuẩn công chức phản ánh sự thống nhất giữa đòi hỏi
khách quan và điều kiện chủ quan, giữa nhu cầu phát trieent và điều kiện, khả
năng thực tế. Chỉ nhấn mạnh một mặt khách quan cũng đề dai lầm và ảnh
hương đến tính khoa học của tiêu chuẩn công chức. Phân tich những nội dung
và những đòi hỏi liên quan
đến tiêu chuẩn công chức trong điều kiện cải cách
nền hành chính Nhà nước hiện nay dược coi là vấn đề cấp thiết. Tiêu chuẩn
công chức có thể thay đổi và cần phải thay đổi khi những cải cách kinh tế - xã
hội, cải cách hành chính làm thay đổi nội dung của hoạt động công vụ, như
quan điểm về công chức trong công cuộc đổi mới đất nước hiẹn nay khasc với
thời kỳ của c
ơ chế tập trung bao cấp, nhất là những đòi hỏi về chuyên môn,
Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương - Lớp: QLKT 44A
nghiệp cụ và năng lực công tác. công việc này cấn tuan theo những yêu cầu có
tính nguyên tắc, vì nó không chỉ trực tiếp tác động tới từng công chức mà còn
tác động tới cả đội ngũ công chức và có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển
của đất nước, các nguyên tắc đó là:
Thứ nhất, phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ chính trị từng giai đoạn
cách mạng và ch
ức năng, nhiẹm vụ, tính chất hoạt động của từng cấp, từng
ngành, từng lĩnh vực hoạt động. đảng, nhà nước xây dựng đội ngũ các bộ

nước ta hiện nay là trưởng thành từ nhiều nguồn khác nhau, một bộ phận
Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương - Lớp: QLKT 44A
không nhỏ là trưởng thành từ chiến tranh cách mạng, họ có rất í điều kiện học
tập cơ bản, hệ thống, nhưng laaij là những người có bề dày kinh nghiệm, có
vốn tri thức được đúc rút từ thực tiễn rất phong phú. Bên cạnh đó là bộ phận
trưởng thành trong hoà bình, được đào tạo cơ bản, có hệ thống nhưng vốn tri
thức kinh nghiệm thực tế còn hạn ch
ế
Xây dựng tiêu chuẩn công chức trong điều kiện trên dễ xuất hiện hai xu
hướng: hạ thấp tiêu chuẩn hoặc nóng vội đốt cháy gia đoạn. khuynh hước thứ
nhất sẽ không tạo ra động lực phấn đấu vươn lên dễ làm cho đội ngũ cán bộ,
công chức của chúng ta tụt hậu so với khu vực và thế giới. Khuynh hướng thứ
hai sẽ dẫn đến bỏ những công ch
ức vốn có công và thực sự có tài năng. Vì
vậy tiêu chuẩn của công chức Việt nam hiện nay vưa phải có “phần cứng” đáp
ứng nhu cầu phát triển lâu dài của đất nước, từng bước theo kịp trình độ phát
triển của khu vực và thế giới. đồng thời phải có “phần mềm” phù hợp với điều
kiện thực tế của của đội ngũ cán bộ, công chức Vi
ệt nam hiện nay.để thực
hiện chiến lược trên, Đảng ta xác định tiêu chuẩn chung của cán bộ , công
chức trong thời kỳ mới là: một là có tinh thàn yêu nước sâu sắc, tận tuỵ phục
vụ nhân dân kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu
thực hiện đường lối của Đảng có hiệu quả, chính sách, pháp luật của nhà
nước. Hai là, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư, không tham nhũng và kiên
quyết đấu tranh chống tham nhũng. Có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực,
không cơ hội, gắn bó mật hiết với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm. Cần ,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là những phẩm chất không thể thiếu của mỗi
ngưới cán bộ, công chức. Ba là có trìng độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan
điểm, đường lối của Đảng, chính sachsvaf pháp luật của Nhà nước , có trình

ồi
dưỡng. Vì mỗi đối tượng cán bộ, công chức khác nhau có nhu cầu đào tạo, bồi
dưỡng khác nhau, có những tiêu chuẩn và yêu cầu khác nhau về trình độ đào
tạo nghề nghiệp chuyên môn. Việc phân loại cũng là mộ cơ sở để xác định
nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nhằm đáp ứng các nhu cầu đào tạo đó
2.1 Công chức lãnh đạo, quản lý là những người được bầ
u cử hoặc bổ
nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ đạo, có thẩm qquyền pháp lý và
được sử dụng một cách đầy đủ thẩm quyền ấy trong quá trình quản lý, có
nhiệm vụ hoạch định chủ chương công tác và điều khiển quá trình thực hiện
nó ở một cấp độ nào đó, có số lượng lớn nhưng ảnh hưởng lớn đến chấ
t lượng
công việc. Đối tượng này được quy hoạch, đào tạo căn bản cả về lý luận chính
trị lẫn nghiệp vụ chuyên ngành, có khả năng tổng hợp và khái quát cao, ngay
từ đầu họ đã hiểu rõ vai trò của công tác tổ chức và trách nhiệm của họ trong
việc thực hiện công tác tổ chức
Một số người tuy không có thẩm quyền, nhưng đượ giaio thẩm quyền
và sử d
ụng thẩm quyền trong quá trình quản lý theo thời điểm, thời gian,
không gian nhất định, thì khi đó họ cũng thuộc loại công chức lãnh đạo. Loại
công chức này được coi là những người “đại diện chinh quyền”, được cơ quan
hoặc thủ trưởng uỷ nhiệm tổ chức thực hiện một công việc nào đó.
Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương - Lớp: QLKT 44A
2.2 Công chức chuyên môn là những người đã được ĐT,BD ở các
trường lớp, có khả năng chuyên môn, được tuyển dụng, đảm nhận các chức
vuh chuyên môn, nghiệp vụ trong cơ quan hành chính Nhà nước. Có trách
nhiệm thực hiện những hoạt động nghiệp vụ chuyên ngành, họ được quy
hoạch đào tạo theo tiêu chuẩn cấp kiến thức nghiệp vụ với hai phân nhánh lý
thuyết hoặc thực hành, có số lượng đông và ho

được
Năng lực của CB, CC luôn gắn với mục đích tổng thể , với chiến lược
phát triển của tổ chức và phải gắn với lĩnh vực, điều kiện c
ụ thể.
Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương - Lớp: QLKT 44A
Năng lực liên quan chặt chẽ đến quá trình làm việc, phương pháp làm
việc hiệu quả và khoa học công nghệ. Yêu cầu năng lực sẽ thay đổi khi tình
hình công việc và nhiệm vụ thay đổi.
Năng lực không phải là bằng cấp, trình độ được đào tạo chính quy.
Trong một tổ chức có năng lực tồn tại những cá nhân chưa có năng lực
công tác và ngược lại, có những cá nhân có năng lực công tác tồn tạ
i trong tổ
chức hoạt động kém hiệu quả.
Thông thường người ta phân thành 4 mức độ của năng lực:
+ Có thực hiện công việc khi được hướng dẫn, kèm cặp cụ thể thường
xuyên.
+ Thực hiện được công việc, nhưng thỉnh thoảng vẫn cần sự hướng dẫn.
+ Có thể thực hiện tốt công việc một cách thành thạo, độc lập.
+ Thực hiện công việ
c một cách thành thạo và có khả năng hướng dẫn
được cho người khác
1.1. Năng lực chuyên môn
Năng lực chuyên môn được thể hiện trong việc quản lý nhân sự, quản lý
công nghệ thông tin, tư vấn pháp lý, cũng như trong quan hệ với uần chúng,
trong quản lý và phân công lao động. Tỏn đó cốt lõi của nó là kiểm soát dược
mục tiêu công việc và phương tiện để đạt được mục đích, làm chủ được liến
th
ức và quản lý thực tiễn, thể hiện cụ thể ở:
+Trình độ văn hóa và chuyên môn(thông qua chỉ tiêu bậc học, ngành

lòng trong công việc, vì sự nghiệp phục v
ụ nhà nước, là công bộc của nhân
dân, có đạo đức tốt, có tư cách đúng đắn trong thực thi công vụ
Người CB, CC trước tiên phải có một lịch sử bản thân rõ ràng, có một
lý lịch phản ánh rõ rang mối quan hệ gia đình và xã hội. Chúng ta chống lại
quan niệm cũ kỹ, duy ý chí về thành phần chủ nghĩa, nhưng như thế không có
nghĩa là không xem xét đến đạo đức của con người cụ thể biểu hiện trong
quan hệ tương tác vố gia đình, xã hội và trong lịch sử bản thân. nếu không
xem xét kỹ điều đó sẽ dẫn đến việc tuyển dụng những con người thiếu tư
cáchvà trong thực thi công vụ họ sẽ lợi dụng chức quyền đẻ mưu ccầu lợi ích
cá nhân.
Trong công tác giáo dục con người nói chung cung như CB, CC Hồ
Chí Minh coi trọng việc giáo dục cả tài và đức. Người đặc biệt coi trọ
ng việc
giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, công chức, bởi
theo người đạo đức là cái “gốc” của con người, đức là cái gốc là rrất quan
trọng. Khi một người đã là cán bộthì tư cách đạo đức của họ không chỉ ảnh
hưởng riêng đến bản thân họ mà còn ảnh hưởng đến Đảng và nhân dân, nhất
là nhữn tính xấu, tính xấu của một người thườ
ng có hại cho người đó, tính xấu
của cán bộ sẽ có hại cho Đảng, cho nhân dân. người đã xác định “các cơ quan
của chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bộc của dân, nghĩa là
Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương - Lớp: QLKT 44A
dều gánh vác công việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân như
trong thời kỳ dưới quyền của Pháp, Nhật”cán bộ phải biết đặt lợi ích của
Đảng, của nhân dân lên trên lợi ích cá nhân, lấy quyền lợi cuả nhân dân làm
mục tiêu quan trọng nhất trong công việc: “việc gì có lợi cho dân phải hết sức
làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh”. điều quan trọng để CB,CC
được dân tin yêu, ủng hộ không đơ

nhằm thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công nhất định,
góp phần vào việc phát triển xã hội. Đào tạo được xem như một quá trình
Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương - Lớp: QLKT 44A
cung cấp và tạo dựng khả năng làm việc cho người học và bố trí đưa họ cào
các chương trình, khóa học, môn học một cách có hẹ thống hoặc nói cách
khác là giáo dục và huấn luyện một cách có hệ thống, có sự kết hợp trong các
lĩnh vực khoa học chuyên ngành như kỹ thuật, cơ khí, thương mại, vanư
phòng, tài chính, hành chính hay các lĩnh vực khác nhằm nâng cao kết quả
thực hiện công việc cho cá nhân, tổ chức và giúp họ
hoàn thành nhiệm vụ và
các mụ tiêu công tác.
Đào tạo là quá trình làm cho người ta trở thành người có năng lực theo
những tiêu chuẩn nhất định, bồi dưỡng là quá trình làm cho người ta tăng
thêm năng lực hoặc phẩm chất. Như vậy, ĐT, BD chính là việc tô chức ra
những cơ hội cho người ta học tập, nhằm giúp tổ chức đạt đượ mục tiêu của
mình bằng việc tăng cường năng lực, làn gia tă
ng giá trị của nguồn lực cơ
bản, quan trọng nhất là CB,CC. ĐT,BD tác đọng đến con người trong tổ chức,
làm cho họ có thể làm việc tốt hơn, cho phép họ sử dụng các khả năng, tiềm
năng vốn có, phát huy hết năng lực làm việc.
2. Đối tượng đào tạo.
Đối tượng đào tạo là CB,CC có đầy đủ yêu cầu và đặc điểm như đã nêu
ơ ph
ần trên, mỗi đối tượng công chức khác nhau có nhu cầu đào tạo, bồi
dưỡng khác nhau, có những tiêu chuẩn và yêu cầu khác nhau về trình độ đào
tạo, nghề nghiệp chuyên môn. cho nên việc phân loại các đối tượng đào tạo,
bồi dưỡng là cơ sở để xác định nhu cầu ĐT,BD, đồng thời để tiến hành các
hoạt động ĐT,BD nhằm đáp ứng các nhu cầu đào tạo đó
Phân loại theo trình

+ Bản thân học viên phải muốn học: Người lớn sẽ không học được gìchỉ
vì do ai đó nói rằng họ cần phải học. Công chức phải có mong muốn một điều
gì đó mỗi khi quyết định các hoạt động tham gia đào tạo
+ Học viên sẽ họ
tốt chỉ khi nào họ cảm thấy cần học: họ muốn biết
xem việc học tập sẽ giúp họ như thế nào, ngay lập tức chứ không phải 10 năm
sau- họ muốn học điều gì đó từ mỗi buổi học để khi mỗi buổi học kết thúc họ
có cảm giác nhận được điều gì đó có ích. Vì vậy, phần lớn học viên sẽ
khong
kiên trì với việc học quá nhiều lý thuyết và những kiến thức cơ bản. họ sẽ học
tốt nếu chương trình học tập trung thẳng vào những điều họ muốn học.
+ Học thông qua làm việc: Thực tập ngay điều họ đã học đượpc và duy
trì thương xuyen việc sử dụng nó họ sẽ nhớ các kiến thức học lâu hơn. ccong
chức phả
i có cơ hội áp dụng ngay những điều họ được học khi trở lại làm việc
trước kho họ quên đi hoặc chủ động gạt khỏi bộ nhớ khi không được sử dụng.
+ Học qua việc giải quyết những vấn đề hiện thực: nếu nội dung học tập
không xuất phát từ vấn đề thực tế, gần với cuộc sống sẽ
không làm cho họ
quan tâm
+ Kinh nghiệm tác động đến việc học tập: Họ luôn liên hệ việc học tập
với những điều họ đã biết, nếu kiến thức mới không phù hợp với kiến thức cũ
họ có thể phản đối hoặc bỏ qua. Họ thường học dựa trên kinh nghiệm cũ. Vì
Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương - Lớp: QLKT 44A
vậy để thuyết phục họ chấp nhận một thông tin, hoặc kỹ năng mới cần trình
bày chúng theo cách liên hệ đến điều mà học viên đã biết.
+ Hoc tốt hơn trong môi trường không chính thức: nếu môi trường học
tập quá giống một lớp học,các học viên sẽ học không tốt, họ có thể cảm thấy
ức chế có cảm giác mình đang trong tình trạng là trẻ con.

ế
giới. đặc biệt trong điều kiện khoa học công nghệ và thông tin phát triển như
vũ bão, thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế và xã hội, việc
Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương - Lớp: QLKT 44A
ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ tin học
và hiện đại hóa nền hành chính công tác ĐT,BD CB,CC trở nên cần thiêt hơn
bao giờ hết. Vấn đề nâng cao chất lượng ĐT,BD CB,CC là vấn đề cần được
quan tâm giải quyết một cách thiết thực. Sau gần 20 năm đổi mới, sức mạnh
tổng thẻ nói chung và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta nói riêng
đã đượ
c nâng lên một cách đnág kể,đến nay chúng ta đã mở rộng quan hệ với
trên 120 nước và vùng lãnh thổ trên khắp châu lục thì vấn đề dặt ra là đội ngũ
cán bộ, công chức nói riêng và nguồn lực nói chungđang thiếu về độ ngũ CB,CC
và bất cập về trình độ, năng lực trước yêu cầu đòi hỏi khách quan đặt ra.
5. Mục tiêu ĐT,BD CB,CC
Ngay từ những ngày đầu xây dựng đất nước, chúng ta đã chú trọ
ng tới
công tác ĐT,BD đội ngũ cán bộ mà trước hết là giáo giục ý thức phục vụ nhân
dân, phục vụ Đảng, Nhà nước. nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX của Đảng đề ra nhiệm vụ: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết là các bộ
lãnh đạo và quản lý ở các cấp vững vàng về chính trị, gương mẫu về đạo đức
trong sáng về lối sống, có trí tuệ, kiến thức, năng lực hoạt động thực tiễn, gắn
bó với nhân dân”.chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai
đoạn 2001-2010 cũng đề ra mục tiêu “ xây dựng đội ngũ các bộ có phẩm chất
và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước”,
mục tiêu cụ thể là: “ Đến năm 2010, đội ngũ CB,CC có số
lượng hợp lý,
chuyên nghiệp, hiện đại. tuyệt đại bộ phận CB,CC có phẩm chất tốt và đủ
năng lực thi hành công vụ , tân tụy phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước và

định vị trí người đi học chỉ là thứ yếu. Công việc ở cơ quan công tác nhiều khi
cuốn hút thời gian của họ
+ Các học viên là công chức có kinh nghiệm thực tiẽn đời sống và công
tác nên trong học tập đòi hỏi cao về nội dung kiến thức và thông tin khoa học
6.2 Nội dung đào tạo
Căn cứ vào nhu cầu ĐT,BD đối với CB,CC như hiệ
n nay, căn cứ vào
đặc điểm học tập của đối tượng là CB,CC, chúng ta xác định nội dung trong
công tác đào tạo:
- ĐT,BD về hành chính nhà nước (hay còn gọi là hành chính công), đây
là yêu ccầu cơ bản và bắt buộc đối với mọi công chức hành chính nhà nước,
nhằm tạo ra một hệ thống công vụ thich hợp, làm cơ sở cho việc công chức
hành chính tăng nhanh khả năng thích ứng đối với cơ chế
mới.
- ĐT,BD về quản lý nhà nước cho một nền kinh tế chuyển đổi, cung cấp
kiến thức, kỹ năng cơ bản về khinh tế thị trường và vai trò nhà nước trong nền
kinh tế thị trường cho CB,CC hành chính nói riêng để họ làm việc trong môi
trường nền kinh tế nhiều thành phần, vân hành theo cơ chế thị trường, định
hướng xã hội chủ nghĩa và có sự quản lý của Nhà nước.
-
ĐT,BD cho mục tiêu phát triển, đay là lĩnh vực có yêu cầu cao hơn
để xây sựng một đội ngũ chuyên gia giỏi, chuyên gia đầu ngành có trình độ
chuyên môn caovà sâu nhằm tăng cường khả năng thiết kế các hệ thống,
Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương - Lớp: QLKT 44A
hoạch định các chính sách kinh tế xã hội, nâng cao năng lực phân tích, quản
lý và thực thi chính sách, các chương trình dự án phát triển.
- ĐT,BD cho mục tiêu hiện đại hóa nền hành chính, đây là lĩnh vực
rộng lớn có liên quan tới nhiều đối tượng CB,CC, bao gồm nhiều nội dung
đào tạo như ngoại ngư, tin học, phương pháp quản lý mới.

Đào tạ
o tổng hợp nhiều chức năng, nội dung đào tạo liên quan đến việc trang
bị cho cán bộ khả năng hưc hiện nhiều công việc trong các tổ chức và nhiếu
cơ quan khác nhau, nhằm đáp ứng hướng thay đổi hiện nay là nhân lực cần
Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương - Lớp: QLKT 44A
phải thành thạo và linh hoạt nhiều hơn chỉ là chuyên môn hoá ở một lĩnh vực
cụ thể. Đào tạo hoạt động theo nhóm, nội dung đào tạo tập trung cho học viên
là làm thế nào để làm viẹc theo nhóm có hiệu quả nhất, bao gồm đào tạo các
kỹ năng thông tin, tăng cường sự phụ thuộc giữa các thành viên trong nhóm,
đảm bảo sự hòa hợp giữa các mục tiêu cá nhân.
7. Hình thức đào tạo
Để
đổi mới nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác ĐT,BD
CB,CC trước hết phải coi ĐT,BD CB,CC là nhiệm vụ, biện pháp cơ bản và
thường xuyên nhằm tiêu chuẩn hóa và nâng cao nămg lực trình độ của
CB,CC. xây dựmg kế hoạch ĐT,BD trên cơ sở chiến lược và quy hoạch tổng
thể. Từ kế hoạch này, từng khu vực, từng cấp, từng ngành xây dựng kế hoạch
cụ thể ph
ải gắn với nhu cầu thực tiễn của nhiệm vụ cách mạngvới quy hoạch
sử dụng CB,CC, đồng thời cần đổi mới nội dung chương trình, giáo trình,
phương pháp đào tạo bồi dưỡng theo hướng thiết thực đáp ứng yêu cầu. Đào
tạo theo sát tiêu chuẩn chức danh, ngạch bậc song cũng cần có trọng tâm,
trọng điểm tùy theo yêu cầu và đặc điểm củ
a từng khối , từng ngành, từng bộ
phận từng cấp để có chương trình, nội dung hình thức hợp lý.
Về hình thức đào tạo cần kết hợp chặt chẽ các loại hình:
Chính quy
Dài hạn
Tại chức

phép họ làm việc với những người có kinh nghiệm, hình thức này có hiệu quả
khi người quản lý cấp trên có trình độ để dẫn dắt và phat triển người học cho
đến khi họ gánh vác được toàn bộ trách nhiệm; Đề bạt tạm thờ
i với cán bộ
quản lýhoặc tham gia vào các ủy ban, hội đồng để họ có cơ hội tiếp cận với
những người có kinh nghiệm và họ làm quen với nhiều vấn đề khác nhau,học
hỏi được nhiều kinh nghiệm.
Huấn luyện, đào tạo tại chỗ là công việc luôn được tiến hành nhằm
thường xuyên nâng cao trình độ của CB,CC đáp ứng nhu cầu thay đổi công
viẹc và cập nhât những thay
đổi hàng ngày hàng giờ của hệ thông thông tin và
kiến thức khoa học.
Đào tạo không gắn với thực hành là phương pháp đào tạo theo chương
trình, được đào tạo từ bên trong hoặc bên ngoài tổ chức từ các tổ chức giáo
dục, đào tạo hay các hiệp hội nghề nghiệp. Hình thức này đảm bảo tính hệ
thống, tính khoa học,coa bài bản, có kế hoạch. Tuy nhiên nó không hoặc ít
gắn với thực tế công việc do
đó hiệu quả đào tạo không cao.
Những lưu ý quan trọng để công tác ĐT,BD đạt hiệu quả cao:
+ Huấn luyện cốt thiết thực, chu đáo hơn tham nhiều, làm hiểu thấu vấn
đề, đay là cách đào tạo phù hợp trong điều kiện hạn chế về thời gian và trình
độ người học
+ Huấn luyện từ dưới lên, không ôm đồm, ma chu đáo

Trích đoạn Một số giải pháp cụ thể
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status