tìm hiểu tình hình phát triển và một số nhân tố ảnh hưởng đến nghề nuôi tôm huyện núi thành-tỉnh quảng nam - Pdf 13

Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008
236
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ NHÂN
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHỀ NUÔI TÔM HUYỆN NÚI
THÀNH-TỈNH QUẢNG NAM
STUDY ON DEVELOPMENT AND RESPECTIVE INFLUENCING FACTORS
OF BRACKISH SHRIMP RAISING IN NUI THANH DISTRIC-QUANG NAM
PROVINCE

SVTH: CHUNG THỊ THANH NHÀN
Lớp: 05CDL1, Trường Đại học Sư Phạm
GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MÂY
Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư Phạm

TÓM TẮT
Huyện Núi Thành là một vùng có nhiều tiềm năng để phát triển nghề nuôi tôm nước lợ. Tuy
nhiên, sự phát triển của nghề này bị chi phối bởi nhiều yếu tố làm cho năng suất nuôi tôm
không ổn định, gây khó khăn đến đời sống của một bộ phận không nhỏ người dân vùng ven
biển. Vì vậy cần phải tìm hiểu kỹ về các nhân tố ảnh hưởng đến nghề nuôi tôm và tìm ra các
giải pháp thích hợp để đạt được hiểu quả kinh tế cao và ổn định. Bài báo này tìm hiểu về tình
hình phát triển nghề nuôi tôm và một số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của
nghề nuôi tôm ở huyện Núi Thành-tỉnh Quảng Nam, từ đó đề ra cấc giải pháp để nghề này
phát triển bền vững hơn trong tương lai.
SUMMARY
Nui Thanh is a district with much potential in brackish shrimp raising. Nevertheless, the
development of the profession is affected by some factors which results in low and unstable
productivity. This has had a bad effect to the life of a large number of sea–side residents.
Therefore, these factors should be studied carefully so that we can find the most suitable
solutions for high and stable commercial efficiency. This is a study which fathoms the
development situation of brackish shrimp raising in Nui Thanh in the stage 2001-2006 and
some respective influencing factors and from that proposes some solutions for sustained

2004
2005
2006
Tổng diện tích
Ha
1.248
1.459
1.549
1.635
1.650
1.608
Tổngsản lượng
Tấn
1.405
1.365
829
1.726
1.820
1.897
Năng suất
Tấn/ha
1.13
0.94
0.54
1.05
1.10
1.18
(Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản huyện Núi Thành trong 5 năm 2001-2005 và
phương hướng nhiệm vụ năm 2006)
1549

1200
1400
1600
1800
2000
Tấn
Diện tích
Sản lượng

Hình 2.1: Biểu đồ mối tương quan giữa diện tích và sản lượng

2.2. Hiệu quả kinh tế

Bảng 2.2: Chi phí sản xuất cho một vụ nuôi tôm theo hình thức QCCT Tính cho 1ha
ĐVT: VND
TT
KHOẢN MỤC
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Quy ra 1 ha
Ghi chú
I
VỐN ĐẦU TƯ XDCB 1

1,0
3.000.000
3.000.000

6
Nhà bảo vệ
Cái
1
3.000.000
3.000.000 Tổng
24.785.000

II
CHI PHÍ SẢN XUẤT

Tính cho 1 vụ
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008
238
1
Tôm giống
Vạn

71.000.000

III
Tổng thu

Tính cho 1 vụ
1
Sản lượng
Tấn
2.625
80
210.000.000

2
Tổng chi
75.957.000 Lãi ròng
134.043.000


Năm
Số trại
0
100
200
300
400
500
600
700
Triệu con
Số trại
Sản
lượng

Hình 2: Biểu đồ tình hình sản xuất tôm giống
3. Kết luận:
Huyện Núi Thành nói chung có điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội khá thuận lợi cho
việc phát triển nghề nuôi tôm sú và được sự quan tâm lãnh chỉ đạo của các cấp chính quyền
cùng với thị trường tôm trong nước đang rất sôi động, giá trị kinh tế của con tôm rất cao. Điều
này đã tạo điều kiện cho nghề nuôi tôm huyện Núi Thành phát triển một cách bền vững.
Tuy nhiên do nghề nuôi tôm của huyện chỉ mới phát triển nên trong vài năm gần đây,
tình hình nuôi tôm ở huyện đang gặp nhiều khó khăn, trình độ kĩ thuật và kinh nghiệm nuôi
tôm người dân còn thấp, chất lượng con giống chưa được kiểm soát chặt chẽ, hệ thống thủy lợi
chưa hoàn chỉnh, tình hình dịch bệnh thường xuyên xảy ra. Điều này đã làm cho năng suất tôm
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008
239
ở đây không cao ( 0,99tấn/ha/năm). Do tình hình dịch bệnh thường xảy ra nên chi phí đầu tư
cho một ha nuôi tôm ở huyện cao, chính điều này đã làm cho hiệu quả kinh tế trong nuôi tôm
ở huyện còn thấp. Nhiều hộ nuôi tôm ở huyện thường xuyên bị lỗ, đồng thời tình hình vay vốn

Núi Thành năm 2006 và phương hướng nhiệm vụ năm 2007.
[9] P. Chanratchakool, J.F. Turnbull, S. Funge-Smith, C. Limsuwan, người dịch: Nguyễn
Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Đặng Thị Hoàng Oanh (1995), Quản
lý sức khỏe tôm trong ao nuôi, Trường Đại học Cần Thơ, Khoa Thủy sản.
[10] Website Báo điện tử : www.vietnamnet.vn
[11] Tổng Cục thống kê : www.gso.gov.vn
[12] Website Kỹ thuật thủy sản và nông nghệp: concern.net.com.vn
[13] Website Huyện Núi Thành : www.nuithanh.gov.vn
[14] Kỹ thuật NTTS : www.vietlinh.com.vn
[15] Website Tỉnh Quảng Nam : www.quangnamnet.com.vn
[16] Website Trung tâm tin học thủy sản: www.fistenet.gov.vn


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status