Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và vận dụng trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở việt nam. - Pdf 13

Lời mở đầu
Kết hợp chủ nghĩa yêu nớc với chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam
đã lãnh đạo nhân dân giành đợc những thắng lợi to lớn. Sau khi nớc nhà thống
nhất (1975), kế thừa những thành tựu và kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở miền Bắc khi còn chiến tranh, trải qua nhiều năm tìm tòi, khảo nghiệm
mô hình, Đảng đã đề ra và lãnh đạo thực hiện đờng lối đồi mới, xây dựng chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc phù hợp với thực tiễn Việt Nam, làm thay đổi
bộ mặt đất nớc và xã hội. Là một sinh viên, một ngời chủ nhân tơng lai của đất
nớc, trớc sự thay đổi từng ngày của công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nớc
nhà, em cũng xin đợc mạnh dạn đa ra nhận định của mình về một vấn đề đang
rất đợc quan tâm và cần đợc giải quyết đúng đắn trong giai đoạn kinh tế của nớc
ta hiện nay. Đó là Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất và vận dụng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam. Tuy nhiên trình độ nhận thức hiểu biết về mọi mặt còn hạn
chế nên không tránh khỏi sai sót. Em mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy cô và
ý kiến đóng góp của bạn đồng học. Em xin chân thành cảm ơn!
1
I. Đặt vấn đề.
Xã hội loài ngời muốn tồn tại và phát triển không thể không sản xuất ra của
cải vật chất mà trình độ phát triển của nó đợc biểu hiện chính bởi phơng thức
sản xuất trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. Từ khi con ngời mới xuất hiện
trên hành tinh đã trải qua năm phơng thức sản xuất. Đó là: Cộng sản nguyên
thuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội t bản chủ nghĩa. T duy nhận
thức của con ngời không dừng lại ở một chỗ mà theo thời gian ngày càng phát
triển hoàn thiện hơn, từ đó kéo theo sự thay đổi phát triển trong sản xuất. Lịch
sử phát triển của sản xuất trong xã hội loài ngời là lịch sử phát triển của các ph-
ơng thức sản xuất kế tiếp nhau. Phơng thức sản xuất là sự thống nhất biện chứng
giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, là cách thức sản xuất ra của cải vật
chất mà trong đó lực lợng sản xuất đạt đến một trình độ nhất định, thống nhất
với quan hệ sản xuất tơng ứng với nó. Phơng thức sản xuất vừa là hạt nhân đồng
thời vừa là động lực thúc đẩy và quy đinh mọi mặt của đời sống xã hội. Không

thành trong quá trình sản xuất. Lực lợng sản xuất gồm có t liệu sản xuất và ngời
lao động . Có thể nói lực lợng sản xuất là tất cả các nhân tố vật chất, kĩ thuật
cần thiết để tiến hành một quá trình sản xuất nào đó trong đó ngời lao động giữ
vai trò nhân tố cơ bản và quyết định .
T liệu sản xuất lại đợc cấu thành từ hai bộ phận: đối tợng lao động và
t liệu lao động; trong đó đối tợng lao động có thể là giới tự nhiên hoặc những
sản phẩm không có sẵn trong tự nhiên mà do con ngời bằng lao động của mình
đã tạo ra. Còn t liệu lao động là những vật hay phức hợp các vật thể nối con ng-
ời với đối tợng lao động và dẫn truyền sự tác động của con ngời vào đối tợng
lao động, nó lại bao gồm công cụ sản xuất và phơng tiện lao động, mà trong đó
công cụ sản xuất đợc con ngời không ngừng cải tiến và hoàn thiện, do đó công
cụ sản xuất luôn luôn là yếu tố động nhất, cách mạng nhất của lực lợng sản xuất
.
Bất kỳ một thời đại lịch sử nào, công cụ sản xuất bao giờ cũng là sản
phẩm tổng hợp, đa dạng của toàn bộ những phức hợp kỹ thuật đợc hình thành
gắn liền với quá trình sản xuất và phát triển của khoa học kỹ thuật. Nó là kết
quả của rất nhiều yếu tố, trong đó quan trọng và trực tiếp nhất là trí tuệ của con
ngời đợc nhân lên trên cơ sở kế thừa nền văn minh vật chất trớc đó.
Trình độ phát triển của t liệu lao động mà trong đó đặc biệt là công cụ
sản xuất là thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời, đồng thời đó
cũng là cơ sở xác định trình độ của sản xuất và là tiêu chuẩn đánh giá sự khác
nhau giữa các thời đại kinh tế , các chế độ chính trị xã hội.
Song nhân tố quyết định của lực lợng sản xuất phải nói tới nhân tố ng-
ời lao động. Lênin đã nói: Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại
là công nhân, là ngời lao động [V.I. Lenin Toàn tập, tập 38_ nhà xuất bản Tiến
bộ_ Matxcơva_ năm 1977_ trang 430]. Dù t liệu sản xuất có đối tợng lao động
4
phong phú, giàu có đến mức nào, có t liệu lao động tinh xảo và hiện đại đến đâu
chăng nữa nhng nếu tách khỏi ngời lao động thì cũng không phát huy đợc tác
dụng tích cực của nó. Trong lịch sử đã và sẽ không tồn tại một hình thức sản

của nền kinh tế.
- Quan hệ phân phối sản phẩm lao động: tuy quan hệ này phụ thuộc
vào quan hệ sở hữu và vào trình độ tổ chức quản lý sản xuất nhng đến lợt mình
thông qua tổ chức và quản lý, nó trở thành chất xúc tác quan trọng đặc biệt đối
với sự tăng trởng kinh tế.
Ba mặt quan hệ nói trên là một thể thống nhất hữu cơ, quan hệ chặt
chẽ với nhau và cùng một mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu quả t
liệu sản xuất để làm cho chúng không ngừng đợc tăng trởng, thúc đẩy tái sản
xuất mở rộng, nâng cao phúc lợi ngời lao động. Vì vậy không nên tuyệt đối hoá
bất kỳ một mặt quan hệ nào mà phải chú ý đến tính đồng bộ của cả ba mặt quan
hệ trong quan hệ sản xuất.
Nh vậy tính vật chất của quan hệ sản xuất thể hiện ở chỗ nó tồn tại
khách quan độc lập hoàn toàn với ý thức của con ngời. Mác đã chỉ ra rằng trong
sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con ngời có những quan hệ nhất định,
tất yếu không phụ thuộc vào ý muốn của họ. Tức là những quan hệ sản xuất này
phù hợp với trình độ phát triển nhất định của các lực lợng sản xuất vật chất của
họ. Vì vậy con ngời không thể tuỳ tiện lựa chọn quan hệ sản xuất riêng cho
mình, bởi vì chúng luôn luôn là kết quả phát triển tất yếu khách quan của một
lực lợng sản xuất hiện có tơng ứng với nó.
c) Quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
* Lực lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất:
Để nâng cao hiệu quả trong sản xuất và giảm bớt lao động nặng
nhọc, con ngời không ngừng cải tiến, hoàn thiện và chế tạo ra những công cụ
sản xuất mới ngày càng tinh xảo và hiện đại. Đồng thời với sự tiến bộ của công
cụ, tri thức khoa học, trình độ chuyên môn kỹ thuật và mọi kỹ năng kỹ xảo của
ngời lao động cũng ngày càng phát triển. Cùng với sự phát triển của lực lợng
sản xuất âý, quan hệ sản xuất cũng hình thành và biến đổi cho phù hợp với tính
chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, sự phù hợp đó là động lực làm
6
cho lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Lực lợng sản xuất là nội dung, là ph-

quan hệ sản xuất chỉ là vai trò của những hình thức sở hữu, mỗi kiểu quan hệ
sản xuất là một hệ thống một chỉnh thể hữu cơ gồm ba mặt, quan hệ sở hữu,
quan hệ quản lý và quan hệ phân phối. Chỉ trong chỉnh thể đó, quan hệ sản xuất
mới trở thành động lực thúc đẩy con ngời hành động nhằm phát triển sản xuất.
* Qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình
độ phát triển của lực lợng sản xuất:
Mối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất
làm hình thành quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất.
Vậy thế nào là phù hợp : Có thể khái quát ở một số nội dung chủ
yếu sau đây:
- Cả ba mặt của quan hệ sản xuất phải thích ứng với tính chất,
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
- Quan hệ sản xuất phải tạo đợc điều kiện sử dụng và kết hợp tối -
u giữa t liệu sản xuất và sức lao động, bảo đảm thực hiện tái sản xuất mở rộng.
- Mở ra những điều kiện thích hợp cho việc kích thích vật chất,
tinh thần đối với ngời lao động.
Lịch sử xã hội loài ngời với các phơng thức sản xuất kế tiếp nhau đã
chứng minh quy luật kinh tế đó chi phối lịch sử phát triển của các phơng thức
sản xuất, đồng thời cũng trực tiếp tác động tới sự vận động của mỗi phơng thức
sản xuất.
Thời kì đầu trong lịch sử là xã hội cộng sản nguyên thuỷ với lực lợng
sản xuất thấp kém, đời sống của họ chủ yếu phụ thuộc vào săn bắt hái lợm,
quan hệ sản xuất thơì kì này là quan hệ sản xuất cộng đồng nguyên thuỷ, con
ngời cùng chung sống, cùng lao động và cùng hởng thụ thành quả lao động
chung một cách bình đẳng. Xã hội không có ngời giàu, ngời nghèo, không có
ngời sở hữu, không có kẻ làm thuê. Trong quá trình sinh sống họ đã không
ngừng cải tiến và thay đổi công cụ (lực lợng sản xuất) đến sau một thời kỳ lực l-
ợng sản xuất phát triển, của cải từ chỗ chỉ đủ đáp ứng nhu cầu cần thiết đã tăng
lên đến chỗ d thừa tất yếu dẫn đến sự tích luỹ, xã hội bắt đầu có sự phân chia kẻ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status