TM quốc tế - Một hoạt động không thể thiếu trong công cuộc phát triển nền kinh tế - Pdf 13

Lời Nói Đầu
Thơng mại quốc tế là một lĩnh vực hoạt động hết sức quan
trọng ,đóng góp một phần không nhỏ vào sự tăng trởng kinh tế của một
quốc gia.Nhận thức đợc điều đó,trong thời kì đổi mới,Nhà nớc ta đã có
một chính sách thơng mại quốc tế đúng đắn.Báo cáo chính trị của Ban
chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ VIII đã nhấn mạnh:Giữ vững độc
lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế,đa phơng hoá,đa dạng hoá
quan hệ đối ngoại.Dựa vào các nguồn lực trong nớc là chính đi đôi với
tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.Xây dựng một nền kinh tế mở,hội
nhập với khu vực và thế giới,hớng mạnh vào xuất khẩu đồng thời thay
thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả.
Thực hiện t tởng, chính sách trên,thơng mại quốc tế nớc ta
không ngừng phát triển .Với chính sách đa phơng hoá và đa dạng
hoá,quan hệ giữa Việt Nam và các nớc trên thế giới đã và đang phát
triển không ngừng. Hiện nay,Việt Nam đã có mối quan hệ với 160 quốc
gia và có quan hệ thơng mại với khoảng 110 nớc trên thế giới,trong đó
các thị trờng chính là ASEAN,Nhật Bản,EU,Nga,Trung Quốc...và trong
năm 2000 vừa qua,khi hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kì đợc kí
kết,thị trờng Hoa Kì là một thị trờng lớn đầy triển vọng cho các nhà
xuất khẩuViệt Nam.
Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng ngày càng đợc
điều chỉnh và bổ sung phong phú hơn.Những mặt hàng xuất khẩu chủ
yếu của Việt Nam trong thời gian qua là các mặt hàng nông sản,thủ
công mỹ nghệ,hàng tiêu dùng...Trong nhóm hàng tiêu dùng thì dệt may
là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn.Hàng dệt may Việt Nam đã đợc
1
xuất khẩu đi rất nhiều nớc trên thế giới và đợc xuất khẩu sang thị trờng
Hoa Kì trong vài năm trở lại đây.Làm thế nào để hàng dệt may Việt
Nam thâm nhập thị trờng một cách vững chắc đang là vấn đề mới mẻ và
cấp bách đối với các nhà doanh nghiệp dệt may Việt Nam
Bài viết này sẽ đề cập và phân tích những đặc điểm chung

Ngay từ khi mới ra đời,ngời ta đã nhận thấy những lợi ích to
lớn mà thơng mại quốc tế mang lại cho một quốc gia.Khi một quốc gia
tiến hành mở cửa,trao đổi buôn bán với nớc ngoài thì khả năng tiêu
dùng của nớc đó sẽ đợc mở rộng,sẽ có nhiều mặt hàng đợc tiêu dùng với
số lợng nhiều hơn trong khi đờng giới hạn khả năng sản xuất thì không
đợc mở rộng.Bởi vậy mà thơng mại quốc tế ngày càng phát triển mạnh
mẽ không ngừng và là một hoạt động gắn kết các quốc gia với nhau
trong xu thế hội nhập quốc tế.

2.ý nghĩa và nhiệm vụ của thơng mại quốc tế
3
Thơng mại quốc tế là ngành phân phối,lu thông hàng hoá và
dịch vụ với nớc ngoài.Đây là lĩnh vực kinh doanh hàng hoá của quá
trình tái sản xuất mở rộng ,chắp nối sản xuất và tiêu dùng của nớc ta với
sản xuất và tiêu dùng của nớc ngoài.
Thơng mại quốc tế nhằm giới thiệu, thúc đẩy khai thác tiềm
năng và thế mạnh của nớc ta với nớc ngoài một cách có lợi nhất .Trên cơ
sở đó tiến hành phân công lại lao động,khai thác mọi tiềm năng để sản
xuất nhiều sản phẩm hàng hoá dịch vụ xuất khẩu.Mặt khác tranh thủ
khai thác đợc mọi tiềm năng và thế mạnh về hàng hoá,công nghệ và vốn
của các nớc và các khu vực trên thế giới phù hợp với hoàn cảnh của nớc
ta để thúc đẩy quá trình tái sản xuất ,tiêu dùng,phát triển kịp thời với
tiến trình chung của nhân loại.
Với lợi ích và ý nghĩa to lớn trên,nhiệm vụ cơ bản của kinh
doanh thơng mại quốc tế trong giai đoạn hiện nay là:
-Tạo vốn nớc ngoài cần thiết để nhập khẩu vật t kỹ
thuật,xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội,thực hiện
công nghiệp hoá,hiện đại hoá.
-Thông qua hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế,phát
huy và sử dụng tốt hơn nguồn vốn lao động và tài nguyên của đất nớc

máy dệt,máy may công nghiệp,máy thêu,máy cắt...thay thế các loại máy
móc thủ công làm tăng năng suất,nâng cao chất lợng sản phẩm.Tuy
nhiên,dù có hiện đại đến đâu nhng nếu không có kĩ năng khéo léo,đức
tính cần cù,không có những nhà tạo mẫu sáng tạo thì không thể có đợc
những chiếc áo, những bộ complê với nhiều mẫu mã phong phú,hợp thời
trang.
Ngành dệt may Việt Nam đang ngày càng phát triển và đi
lên.TCty dệt may Việt Nam dới sự chỉ đạo của Bộ Công nghiệp sẽ phấn
5
đấu đa ngành dệt may Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới với
các quan điểm chủ đạo:Ngành dệt may phải đợc u tiên phát triển và đợc
coi là một trong những ngành trọng điểm trong quá trình CNH-HĐH đất
nớc;chú trọng đa dạng hoá sản phẩm,coi trọng thị trờng nội địa,thay thế
hàng nhập khẩu mặt khác nâng cao kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng
thế giới;tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc,nhất là các
doanh nghiệp may,đồng thời gắn liền với sự phát triển của ngành công
nghiệp và các ngành kinh tế khác,đảm bảo đến năm2010 công nghệ t-
ơng đơng Hồng Kông,Thái Lan...
4.Các học thuyết Thơng Mại Quốc Tế và khả năng áp
dụng đối với ngành dệt may Việt Nam
Để giải thích cho sự tồn tại của thơng mại giữa các nớc và
những lợi ích của nó,đã có rất nhiều các học thuyết của các nhà kinh tế
học ra đời.Quy luật lợi thế tơng đối của David Ricardo,nhà kinh tế học
ngời Anh nói rằng:các nớc hay cá nhân nếu chuyên môn hoá trong việc
sản xuất hoặc xuất khẩu các sản phẩm mà họ làm ra với chi phí tơng đối
thấp hơn thì sẽ có lợi ích kinh tế lớn hơn.Có nhiều nguyên nhân giải
thích tại sao chi phí cơ hội hoặc chi phí tơng đối lại có thể khác biệt tại
các nớc khác nhau.Có thể đó là yếu tố công nghệ hoặc hiệu suất.Với
một nớc có trình độ công nghệ thấp nh nớc ta thì việc chuyên môn hoá
sản xuất các sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố kỹ thuật là không hợp lý và

tằm,trồng đay,có thể tự cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ và ổn
định.Điều này sẽ giúp giảm giá thành và nâng cao khả năng cạnh tranh
của sản phẩm.Nh vậy,với đặc điểm thu hút nhiều lao động,cùng với
những yêu cầu về nguyên phụ liệu,những điều kiện trên sẽ là những lợi
thế so sánh của Việt Nam trong xuất khẩu hàng dệt may
II.Thị trờng Hoa Kỳ-Thị trờng mới cho xuất khẩu Việt Nam
7
1.Thị hiếu của ngời Hoa Kỳ
Trớc hết phải khẳng định rằng Hoa Kỳ là một thị trờng hết
sức rộng lớn với số dân khoảng 280 triệu ngời.Mặt khác, Hoa Kỳ có
nguồn tài nguyên phong phú,lại không bị ảnh hởng nặng nề của hai
cuộc chiến tranh thế giới cộng với một chiến lợc phát triển kinh tế lâu
dài đã tạo ra cho Hoa Kỳ một sức mạnh kinh tế khổng lồ và nguồn thu
nhập cao cho ngời dân.GDP của Hoa Kỳ đạt khoảng gần 8 nghìn tỉ
USD,chiếm 22% GDP thế giới năm 2000.Với thu nhập đó,mua sắm đã
trở thành một nét không thể thiếu trong văn hoá hiện đại của ngời Hoa
Kỳ.
Hoa Kỳ cũng là một thị trờng hết sức đa dạng và có thể nói
là đa dạngnhất thế giới.Có rất nhiều dân tộc trên thế giới đến sinh sống
tại Hoa Kỳ,do đó tồn tại rất nhiều nền văn hoá khác nhau.Các nhóm ng-
ời khác nhau vẫn sống theo văn hoá và tôn giáo của mình và theo thời
gian hoà trộn,ảnh hởng lẫn nhau tạo ra sự khác biệt trong thói quen tiêu
dùng ở Hoa Kỳ so với ngời tiêu dùng ở các nớc khác.Bên cạnh đó sự
phân tầng rất rõ ràng ở Hoa Kỳ cũng góp phần làm tăng thêm sự đa
dạng trong thị trờng Hoa Kỳ,vì ở Hoa Kỳ có tới 30 triệu dân da mầu và
toàn Hoa Kì có tới 40% ngời nghèo,do đó có nhiều mức thu nhập khác
nhau.
Qua thời gian,ngời tiêu dùng Hoa Kỳ có một niềm tin gần
nh tuyệt đối vào hệ thống các cửa hàng đại lý bán lẻ của mình,ở đó họ
có sự bảo đảm về chất lợng,bảo hành và các điều kiện về vệ an toàn

dùng....nền kinh tế mới la khái niệm mới đợc đa ra khi mà internet ở
Hoa Kỳ phát triển mạnh mẽ,thâm nhập vào tất cả các ngành sản xuất.
Khi chú trọng vào phát triển khu vực kinh tế mới,Hoa Kỳ sẽ
nhờng những ngành sản xuất hàng hoá thông thờng cho các nớc khác.
9
Với mô hình đàn sếu bay,Hoa Kỳ đã chuyển sản xuất sang Nhật Bản
và một số nớc Châu á khác xuất khẩu trở lại thị trờng Hoa Kỳ những
mặt hàng có lao động rẻ.Đầu tiên là dệt may,giầy dép,thiết bị máy móc
cơ bản,tivi,vidieo....Những mặt hàng này ở Hoa Kỳ hầu nh không sản
xuất nữa,họ chuyển sang các nớc châu á khác nh Nhật Bản,Đài
Loan,Hàn Quốc,Singapore,sau đó là các nớc ASEAN và bây giờ là
Trung Quốc,Bangladet và Việt Nam..
Chính sách kinh tế mới này của Hoa Kỳ đã mở ra cho Việt
Nam nhiều cơ hội,đặc biệt là đối với những ngành có sử dụng nhiều lao
động,một lợi thế so sánh trong thơng mại quốc tế của Việt Nam,trong
đó có ngành dệt may.
b)Những quy định pháp luật cơ bản của Hoa Kỳ trong
buôn bán thơng mại quốc tế
Tìm hiểu pháp luật của một thị trờng mới luôn là một việc
hết sức cần thiết và quan trọng của bất kì một nhà kinh doanh xuất nhập
khẩu nào.Hiểu biết và nắm đợc những quy định pháp luật của Hoa Kỳ
trong buôn bán thơng mại quốc tế sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam
có đợc những phơng án xuất khẩu thuận lợi và có hiệu quả.
Trớc hết về thủ tục nhập hàng ,hàng hoá đợc nhập khẩu vào
Hoa Kỳ phải theo đúng những quy định về thủ tục nhập hàng.Hàng hoá
phải qua Hải Quan làm thủ tục,nhà nhập khẩu phải xuất trình chứng
từ,xin làm thủ tục Hải quan,sau đó Hải quan tiến hành kiểm tra hàng
hoá và cuối cùng là hoàn thành thủ tục.
Hàng dệt may cần có visa mới đợc vào Hoa Kỳ.Một
visa hàng dệt may là dấu xác nhận trên một hoá đơn hoặc một giấy

nhập khẩu hàng hoá,các nhà xuất khẩu Việt Nam cần tìm hiểu cặn kẽ
11
những luật lệ này để có thể tiến hành xuất khẩu một cách nhanh
chóng,thuận lợi và ít tốn kém nhất và đạt đợc mức lợi nhuận cao
nhất,bởi chỉ một sơ suất nhỏ cũng có thể dẫn tới sự thất bại của cả một
hợp đồng xuất khẩu,nghiêm trọng hơn có thể đẩy doanh nghiệp tới nguy
cơ phá sản.Ngoài ra,mỗi tiểu bang Hoa Kỳ lại có những quy định và luật
riêng về thuế và thuế ngoài luật,do đó các doanh nghiệp Việt Nam cần
phải bỏ ra một chi phí hợp lý để thuê t vấn luật s.
c)Tập quán kinh doanh của ngời Hoa Kỳ.
Tìm hiểu về đối tác kinh doanh là một công việc hết sức
quan trọng trong công tác nghiên cứu thị trờng của bất kì một doanh
nghiệp nào nhất là đối với các đối tác nớc ngoài.Vì Hoa Kỳ là một thị
trờng mới do đó các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam không
chỉ đơn thuần tìm hiểu về thị hiếu,luật pháp của Hoa Kỳ mà còn phải
hiểu rõ những bạn hàng Hoa Kỳ,cần tìm hiểu tập quán kinh doanh của
họ nh thế nào để có đợc những cuộc giao dịch đàm phán thành công
Các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ thờng có những đơn đặt hàng
quy mô lớn .Những nhà phân phối Hoa Kỳ thờng thiết lập hệ thống phân
phối toàn cầu,không chỉ bán ở Hoa Kỳ mà theo các kênh do họ thiết lập
đi khắp thế giới.Thực tế đã có rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam sang
Hoa Kỳ tìm hiểu thị trờng không kí đợc hợp đồng do không đáp ứng đ-
ợc những đơn đặt hàng lớn từ phía Hoa Kỳ
Các công ty Hoa Kỳ thờng sử dụng dịch vụ t vấn trong kinh
doanh.Khi vào Việt Nam làm ăn,họ sử dụng các công ty t vấn ở Việt
Nam giúp họ mua hàng hoá,chỉ định nhà sản xuất hàng hoá theo yêu
cầu,tiếp cận nguồn nguyên liệu hoặc cách thành lập một doanh nghiệp ở
Việt Nam.Vì thế các doanh nghiệp Việt Nam sang Hoa Kỳ chào hàng
nếu muốn chắc ăn cũng cần phải sử dụng dịch vụ t vấn.
12


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status