Biện soạn phần mềm soạn thảo nhanh một số bài tập vật lý 11 phần điện từ và quang học - Pdf 13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN VẬT LÍ
VĂN THÀNH TRỌNG
LỚP DH5L KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BIÊN SOẠN PHẦN MỀM – SOẠN THẢO
NHANH BÀI TẬP VẬT LÍ 11

(Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học)


IV. Giả thuyết khoa học 2
V. Phương pháp nghiên cứu 2
VI. Phạm vi nghiên cứu 3
VII. Đóng góp của đề tài 3
VIII. Cấu trúc khóa luận 3
Phần II : Nội Dung Nghiên Cứu 5
Chương 1: Cơ Sở Lý Luận 5
I. Vai trò và phân loại bài tập định lượng Vật Lí 5
1. Vai trò của bài tập trong việc giảng dạy Vật Lí ở trường phổ thông 5
1.1 Vai trò của bài tập Vật Lí đối với học sinh 5
1.2. Sự cần thiết của bài tập đối với giáo viên 5
2. Phân loại bài tập định lượng Vật Lí 6
2.1. Bài tập đị
nh lượng 6
2.2. Bài tập tập dượt 6
2.2.1. Chương: Từ trường 6
2.2.2. Chương: Cảm ứng điện từ 7
2.2.3. Chương: Khúc xạ ánh sáng 7
2.2.4. Chương: Mắt và các dụng cụ quang học 8
2.3. Bài tập tổng hợp 9
2.3.1. Chương: Từ trường 9
2.3.2. Chương: Cảm ứng điện từ 10
2.3.3. Chương: Khúc xạ ánh sáng 12
2.3.4. Chương: Mắt và các dụng cụ quang học 12
II. Visual Basic, một cái nhìn tổng thể. Thiết kế chương trình Visual Basic 16
1. Cài đặt Visual Basic 17
2. Khởi động Visual Basic 17
3. Cửa sổ làm việc của Visual Basic khi chọn Standard.exe 18
3.1. Title bar (thanh tiêu đề) 18
3.2. Menu bar (thanh menu) 18

3.5.4. Hàm Tan (Number As Double) 32
3.5.5. Hàm Atn (Number As Double) 32
3.5.6. Hàm Sqr (Number) 32
3.5.7. Hàm Exp (Number) 32
3.5.8. Hàm Val (String) 32
IV. Ví dụ: Chương Trình Giải Phương Trình Bậc Nhất 0ax b
+
= 32
1. Thiết kế giao diên 32
2. Viết code cho chương trình 34
Chương 2: Sử dụng Visual Basic để hỗ trợ giải một số các bài tập tiêu biểu Vật Lí
11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học) 37
I. Chuẩn bị 37
1. Soạn thảo một số bài tập định lượng tiêu biểu của Vật Lí 11 (Phần:
Điện Từ Học & Quang Hình Học) 37
2. Chuyển các bài tập nói trên sang File hình (.jpg) 37
2.1. Chuyển tất cả các bài tập đã soạn bằng file Word sang file
PDF. Bằng cách sử dụng chương trình Foxit Reader 2.2. 37
2.2. Chuyển tất cả các bài tập từ file PDF sang File hình (.jpg).
Bằng cách sử dụng chương trình Corel PHOTO-PAINT X3 37
II. Thiết kế giao diện 38
III. Viết Code cho từng đối tượng trong chương trình 42
1. Code của Combo1 42
2. Code của Combo2 45
3. Code của Combo (Bài Tập) 48
4. Code của Image 49
5. Code của nút Giải 49
6. Code của nút Tiếp Tục 52
7. Code của nút Kết Thúc 53
IV. Một số kỹ thuật được áp dụng 53

Từ Học & Quang Hình Học) 64
III. Hướng phát triển của đề tài 64
IV. Kiến nghị 64

1
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão.
Công nghệ thông tin đã được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống và sản xuất, vì thế để
có thể bắt kịp xu thế của thời đại và hòa mình vào dòng phát triển chung của đất nước,
Bộ GD – ĐT nước ta đã và đang tiến hành cải cách nội dung và phương pháp giảng dạy
trong nhà trường ở
mọi cấp học, mọi ngành học. Bên cạnh việc đổi mới nội dung, đổi
mới về phương pháp giảng dạy, việc ứng dụng nghệ thông tin vào công tác giảng dạy là
rất quan trọng. Nó giúp người giáo viên có thể kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của
học sinh một cách nhanh chóng và chính xác hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục. Bằng cách ứng dụng các phần mềm tin học vào việc soạn th
ảo các bài tập, các đề
kiểm tra, như các phần mềm (Novoasoft ScienceWord 5.0; McMIX…). Các phần mềm
này nếu được sử dụng một cách có chọn lọc và hiệu quả sẽ mang lại kết quả cao trong
việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh.
Qua khảo sát, các giáo viên Vật Lí – sinh viên khoa sư phạm Vật Lí đều nhất trí
cho rằng việc soạn thảo các bài tập định lượng, các đề kiểm tra Vật Lí ph
ổ thông có một
số vấn đề sau:
- Hiện nay việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh Trung Học
Phổ Thông chủ yếu dựa trên phương pháp trắc nghiệm khách quan, nên cần
soạn thảo rất nhiều bài tập và các đề kiểm tra.
- Việc phân loại và hệ thống các bài tập định lượng tiêu biểu của từng chương,
từng phần mất rấ

Tìm hiểu môi trường lập trình của Visual Basic.
2. Đối tượng nghiên cứu
Một số bài tập định lượng tiêu biểu (Phần: Điện Từ Học và Quang Hình Học) của
chương trình Vật Lí 11.
Phần Mềm – Soạn Thảo Nhanh Bài Tập V
ật Lí 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang
Hình Học).
III. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
1. Mục tiêu nghiên cứu
Qua đề tài này, nhằm tạo ra phần mềm “Soạn Thảo Nhanh Bài Tập Vật Lí 11
(Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học)” hỗ trợ cho giáo viên biên soạn nhanh các
bài tập định lượng của chương trình Vật Lí 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình
Học).
2. Nhiệm vụ nghiên c
ứu
Quá trình nghiên cứu có thể tóm tắt qua các bước:
- Phân loại, hệ thống, nghiên cứu nội dung và phương pháp giải các bài tập
định lượng của chương trình Vật Lí 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình
Học) trong sách giáo khoa, sách bài tập và các sách tham khảo.
- Tiến hành giải và xây dựng các thuật toán hỗ trợ cho lập trình.
- Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình, giao diện đồ họa và các ứng dụng của Visual
Basic.
- Biên soạn từng bài tập cụ
thể, sau đó kết nối thành một tổng thể chung cho
tất cả các bài.
- Đánh giá kết quả thu được sau khi nghiên cứu.
IV. Giả thuyết khoa học
Nếu soạn thảo được phần mềm “Soạn Thảo Nhanh Bài Tập Vật Lí 11 (Phần: Điện
Từ Học & Quang Hình Học)” thì nó sẽ hỗ trợ tốt cho người giáo viên trong việc giải các
bài tập Vật Lí 11 (Phần: Điện Từ Họ

Phần II : Nội Dung Nghiên Cứu
Chương 1: Cơ sở lý luận
I. Vai trò và phân loại bài tập định lượng Vật Lí
1. Vai trò của bài tập trong việc giảng dạy Vật Lí ở trường phổ thông
1.1. Vai trò của bài tập Vật Lí đối với học sinh
1.2. Sự cần thiết của bài tập đối với giáo viên
2. Phân loại bài tập định lượng Vật Lí
2.1. Bài tập định lượng
2.2. Bài tập tập dượt
2.3. Bài tập tổng hợp
II. Visual Basic, một cái nhìn tổng thể. Thiết kế chương trình Visual Basic
1. Cài đặt Visual Basic
2. Khởi động Visual Basic
3. Cửa sổ làm việc của Visual Basic
III. Thiết kế chương trình Visual Basic
4
1. Thiết kế chương trình
2. Thiết kế giao diện
3. Viết code cho chương trình
IV. Ví dụ: Giải phương trình bậc nhất
0ax b
+
=
Chương 2: Sử Dụng Visual Basic Hỗ Trợ Giải Một Số Bài Tập Định Lượng Tiêu Biểu
Của Chương Trình Vật Lí 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học)
I. Chuẩn bị
1. Soạn thảo một số bài tập định lượng tiêu biểu của chương trìnhVật Lí 11
(Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học) trên Microsoft Word
2. Chuyển các File bài tập sang File hình.jpg
2.1. Chuyển tất cả các bài tậ


Phần II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Vai trò và phân loại bài tập định lượng Vật Lí
1. Vai trò của bài tập trong việc giảng dạy Vật Lí ở trường phổ thông
1.1 Vai trò của bài tập Vật Lí đối với học sinh
Việc giảng dạy Vật Lí trong các trường phổ thông không chỉ làm cho học sinh
hiểu được một cách sâu sắc đầy đủ những kiến thức qui định trong chương trình, mà còn
phải làm cho các em biết vận dụ
ng những kiến thức đó để giải quyết các nhiệm vụ học
tập và những vấn đề của thực tiễn cuộc sống đặt ra. Muốn vậy cần phải thường xuyên
rèn luyện cho học sinh thói quen và kỹ năng, kỹ xảo vận dụng những kiến thức đã học
vào cuộc sống hằng ngày.
Kỹ năng vận dụng kiến thức trong học t
ập và trong thực tiễn đời sống chính là
thước đo mức độ sâu sắc và vững vàng của những kiến thức mà học sinh thu nhận được.
Bài tập Vật Lí với chức năng là một phương pháp dạy học, có một vị trí đặc biệt quan
trọng trong việc giảng dạy Vật Lí ở trường phổ thông.
Trước hết bài tập Vật Lí giúp học sinh hiểu sâu hơn những kiến thứ
c Vật Lí, biết
phân tích chúng và ứng dụng vào thực tiễn và đời sống. Trong nhiều trường hợp, dù
giáo viên cố gắng trình bày tài liệu một cách mạch lạc, hợp logic, phát biểu định luật
chính xác, làm thí nghiệm đúng các yêu cầu, quy tắc và cho ra kết quả chính xác đi nữa.
Thì đó chỉ mới là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để học sinh hiểu sâu và
nắm vữ
ng kiến thức. Chỉ có thông qua các bài tập ở hình thức này hay hình thức khác,
nhằm tạo điều kiện cho học sinh tự lực vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết
thành công những tình huống cụ thể khác nhau, thì kiến thức đó mới trở nên sâu sắc
hoàn thiện và biến thành vốn riêng của các em.
Trong quá trình giải quyết các tình huống cụ thể do bài tập đặt ra học sinh phải s

2. Phân loại bài tập định lượng Vật Lí
2.1. Bài tập định lượng
Bài tập định lượng là những bài tập mà muốn giải nó ta phải thực hiện một loạt
các phép tính. Dựa vào mục đích dạy học ta có thể phân bài tập này thành hai loại: Bài
tập tập dượt và bài tập tổng hợp. [2]
2.2. Bài tập tập dượt
Bài tập tập dượt là bài tập đơn giản được sử dụng ngay sau khi nghiên cứu một
khái niệm, một định luật hay một quy tắc Vật Lí nào đ
ó. Loại bài tập này có tác dụng
giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn mặt định lượng của các khái niệm, các định luật Vật Lí
vừa mới nghiên cứu. Đồng thời nó cũng tạo điều kiện giúp học sinh giải được những bài
toán tính toán tổng hợp phức tạp hơn. [3]
Một số bài tập dược đã được sử dụng trong đề tài
2.2.1. Chương: từ trường
Bài 0401:
Một thanh dài 2m có dòng điện I = 5 A chạy qua, được đặt vuông góc
với từ trường đều có độ lớn B = 0,1 T. Tính lực từ tác dụng lên thanh?
Bài Làm:

Lực từ tác dụng lên thanh:
1( )FBIl N
=
=
Bài 0406:
Dòng điện thẳng dài có cường độ I = 5 A đặt trong không khí. Tính
cảm ứng từ tại vị trí cách dòng điện 0,2 m.
Bài Làm:
Cảm ứng từ tại điểm đang xét:
76
2.10 . 5.10 ( )

l
π
−−
==Bài 0412: Bắn một điện tử tích điện e = 1,6.10
-19
C, với vận tốc v = 10
8
m/s vào
một từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10
-4
T theo phương vuông góc với đường sức từ.
Tính lực từ tác dụng lên điện tử.
Bài Làm:
Lực từ tác dụng lên điện tử:
15
. . .sin 3,2.10 ( )
f
qvB N
α

==
2.2.2. Chương: Cảm ứng điện từ
Bài 0501:
Tính từ thông gây bởi một từ trường đều
B
r
(B =0,02 T) qua một hình

== ≈Bài 0511: Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1 H; trong đó dòng điện biến thiên đều
200 A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện. Tìm giá trị của suất điện động tự cảm.
Bài Làm:
Giá trị của suất điện động tự cảm:
20 ( )
tc
i
eL V
t

==


Bài 0513: Cuộn tự cảm có L = 2,0mH. Trong đó có dòng điện cường độ 10A.
Năng lượng tích lũy trong cuộn đó bằng bao nhiêu?
Bài Làm:
Năng lượng tích lũy trong cuộn:
2
1
.0,1()
2
WLi J==
2.2.3. Chương: Khúc xạ ánh sáng
Bài 0601: Ánh sáng đi từ không khí vào một chất lỏng trong suốt với góc tới i =
45
0
, thì tia khúc xạ ứng với góc khúc xạ r = 30

0
, tia ló truyền đi sát mặt
AC. Tính góc lệch tạo bởi lăng kính.

Bài Làm:

Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị:
0
12
45Dii A=+− =
Bài 0701: Một thấu kính phân kì có độ tụ -5dp. Nếu vật đặt cách kính 30cm thì
ảnh hiện ra ở đâu và độ phóng đại bao nhiêu?
Bài Làm:
- Tiêu cự của kính:
1
20 ( )
f
cm
D
==−

- Ảnh cách thấu kính một khoảng:
.
12 ( )
df
dcm
df

==−


VK
−=−==⇒−=

Để đọc sách ở gần mặt nhất, phải đeo kính có tiêu cự
2
f ứng với độ tụ
2
D :
)(2
.
.11111
22
2
dp
dCO
dCO
D
dCO
dCO
f
COdfdd
ck
ck
ck
ck
ck
=

=⇒


12
0,5 ; 2,5 .
f
cm f cm==
Độ dài quang học của kính là
17cm
δ
=
. Người quan sát có mắt không bị tật và có
khoảng cực cận
20
c
OC cm=
. Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.
Bài Làm:
Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:
12
.
272
.
c
OC
G
ff
δ

==

Bài 0805: Vật kính của một kính thiên văn dùng trong trường học có tiêu
cự

định luật, nhiều quy tắc và công thức ở những phần và chương khác nhau của chương
trình. Mục đích của loại bài tập này là ngoài việc đào sâu, mở rộng, cũng cố kiến thức,
nó còn giúp học sinh thấy được mối liên hệ giữa những phần khác nhau của chương
trình, biết lựa chọ
n và phối hợp kiến thức để giải các vấn đề do bài tập đặt ra.
Với mục đích như vậy, nội dung các bài tập tổng hợp rất phong phú, đa dạng và
có mức độ khó dễ khác nhau. Bài tập tổng hợp thường tập trung vào các trọng tâm của
chương trình. Ta cần lưu ý trong việc lựa chọn bài tập, những bài tập lựa chọn phải là
điển hình, đại diện đượ
c những nội dung và phương pháp giải cơ bản của mỗi loại, có
như vậy mới đi đúng trọng tâm và giúp học sinh giải được những bài tập tương tự.
Khi giải những bài tập tính toán học sinh thường gặp những khó khăn trong việc
phân tích các hiện tượng Vật Lí có trong nội dung bài tập, trong việc lựa chọn các công
công thức, các định luật, các quy tắc cũng như các phương pháp đúng đắn
để giải. Vì
vậy khi giải các bài tập Vật Lí nói chung ta cần phải phân tích tỉ mỉ các hiện tượng và
các quá trình chứa đựng trong nội dung bài tập. Đối với bài tập tính toán, đó là cơ sở để
vạch ra tiến trình giải một cách hợp lý, để chọn đúng các định luật, các kiến thức Vật Lí
liên quan. [4]

Một số bài tập tổng hợp được sử dụng trong đề tài
10
2.3.1. Chương: Từ trường
Bài 0403: Giữa hai cực của nam châm chữ U là từ trường đều có
B
r
hướng thẳng
đứng xuống, người ta treo một dây dẫn có chiều dài l = 50 cm, khối lượng 10g nằm
ngang trong từ trường bằng hai dây mảnh nhẹ. Biết góc lệch giữa dây treo so với
phương thẳng đứng khi cho dòng điện I = 2 A đi qua dây là 45

r

hướng lên hợp với mặt phẳng hai thanh ray góc 30
0
, B = 0,04 T. Một thanh kim loại
MN đặt trên thanh ray, có thể dịch chuyển không ma sát vuông góc với ray. Nối hai
thanh ray với nguồn điện
ξ
= 20 V ; r = 0,5

(đầu M nối với cực dương); điện trở
thanh ray và dây dẫn là R = 9,5

. Tính lực từ tác dụng lên thanh kim loại? Bài Làm:
- Cường độ dòng điện qua dây lim loại là:

2( )IA
Rr
ξ
==
+

- Lực từ tác dụng lên thanh kim loại:
. . .sin 0,012 ( )FBIl N
α
==


qB
= (2)
- Từ (1) và (2):
3
2.
1
0,96.10 ( )
//
e
e
mU
B
T
Rq

⇒= =
2.3.2. Chương: Cảm ứng điện từ
Bài 0504:
Một ống dây hình trụ dài gồm N = 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng
2
S 100cm= . Ống dây có
16R
=

, hai đầu đoản mạch và được đặt trong từ trường đều:
α
T
r
I
P

c
NBS
eiR
tt
α
∆Φ ∆
== =
∆∆

- Cường độ dòng điện cảm ứng:
.
. 0,025 ( )
BNS
iA
tR

==


- Công suất toả nhiệt trong ống dây:
2
.0,01()
P
Ri W==

Bài 0507: Một ống dây dẫn hình trụ dài gồm N = 1000 vòng dây, mỗi vòng có
bán kính R = 5 cm. Ống dây được đặt trong từ trường đều,
B
r
song song với trục hình
- Năng lượng tích luỹ được trong tụ điện:

2
22 2
9
111

222
3,08.10 ( )
c
B
WCU Ce CN R
t
WJ
π


⎛⎞
===
⎜⎟

⎝⎠
=

Bài 0519: Một ống dây dài l = 40 cm gồm 1200 vòng dây nằm ngang trong không
khí. Trục ống vuông góc với từ trường đều có B
0
= 0,005 T. Trong lòng ống dây có treo

,45
i
BB=
rr

- Từ thông qua ống dây:
cos
i
LI NBS
α
Φ
== (2)
C
R
N vòng
B
r
α

B
r
0
B
r

i
B
r
12
- Từ (1) và (2):

3
n =
.
Bài Làm:
- Hướng của mặt trời mà người thợ lặng nhìn thấy là hướng của tia sáng khúc xạ vào
nước.
- Góc khúc xạ:
0
90rA=−
)

- Góc tới:
4
sin sin sin cos
3
in r iac A
⎛⎞
=⇒=
⎜⎟
⎝⎠
)

- Độ cao thực của mặt trời so với đường chân trời:

00 0
4
90 90 sin cos 48,2
3
xiac A
⎛⎞

=⇒=⇒=− ⇒=
⎜⎟
⎝⎠


- Vậy bóng của gậy trên đáy hồ:

22
sin
0,5.tan 1,5. 2,15 ( )
(sin )
i
B
Ci m
ni
=+ =

r
i
CJ
I
B
H
A

Bài Làm:
- Trong mọi trường hợp: //add

=
+ (1)
- Ngoài ra ta có:
.df
d
df

=

(2)
- Từ (1) và (2):
 Với : dd a

+
= (vật thật cho ảnh thật)
Thì
2
0dadaf

+= ( vô nghiệm a<4f )
 Với : dd a

+
=− (vật thật cho ảnh ảo)
Thì
2
0dadaf

Xác định tiêu cự của thấu kính và vị trí ban đầu của vật
A
B .
b.
Xác định a để thu được ảnh thật
22 11
.
A
BnAB
=
(với
1n
<
). Áp dụng với
1/2n
=

Bài Làm:
a. Xác định tiêu cự của thấu kính và vị trí ban đầu của vật
A
B .
- Trước khi dời
A
B và ảnh
11
A
B cùng là thật, nên
1
0k
<

2
0k
<
.
 Sơ đồ tạo ảnh:
22
22
L
A
BAB
dd
⎯⎯→


14

Số phóng đại ảnh:

22
21
22 1 2
(1)
()
dk
ff
kdfa
ddfdaf k

+
−=− =− =− ⇒ = −

40 ( )
df
dcm
df

==



b.
Xác định a để thu được ảnh thật
22 11
.
A
BnAB
=
(với 1n
<
). Áp dụng với
1
2
n =
- Theo đề bài:
2 2 11 2 2 11
22 11 2
1
2
11
21
111

Bài 0704: Hai thấu kính, một hội tụ (
1
20
f
cm
=
), một phân kì (
2
10
f
cm=−
), có
cùng trục chính. Khoảng cách hai quang tâm là
30lcm
=
. Vật AB vuông góc với trục
chính được đặt bên trái
1
L và cách
1
L một đoạn
1
d .
a.
Cho
1
20dcm= , hãy xác định vị trí và số phóng đại ảnh cuối cùng cho bởi hệ hai
thấu kính.
b.
Tính


22 2 1 1 11
2
22 1 12 112
.( )
10 ( )
()
df fld lf df
dcm
dfdlfflfff



== =−
−−−−+

- Số phóng đại:
22 1 2 12
12
12112112
.1

() 2
AB d d f f
kkk
dddlfflfff
AB
⎛⎞⎛⎞
′′
===−−= =

fl f d
lf
fld lf df
d
dl f f lf ff
ff lf
lffd
lf f
⎛⎞
−− −
⎜⎟

−−
⎝⎠

== <
−− −+
⎛⎞

−− +
⎜⎟
−−
⎝⎠

Tương đương:
1
1
1
lf
d

()
dd ff
kn
dddlfflfff
⎛⎞⎛⎞
′′
=− − = =±
⎜⎟⎜⎟
−− −+
⎝⎠⎝⎠

 Khi kn= :
12 12 1
1
12
.(. )
35 ( )
()
ff nff lf
dcm
nl f f


==
−−
(nhận so với điều kiện)
 Khi
kn=−
:
12 12 1

cận.
Bài Làm:
- Khi quan sát ở cực cận:
()
52,5
()
c
cc c
c
lOCf
dlOC cmd cm
lOC f


=− =− ⇒ = =
−−

- Khi quan sát ở cực viễn:
().
4, 44
c
vcv
c
lOC af
dlOCad cm
lOC a f

+

=− + ⇒ = =

OC cm
=
, đặt mắt sát sau thị kính quan
16
sát một vật nhỏ AB mà không điều tiết. Số bội giác của kính khi đó là
90G =
. Tính
khoảng cách giữa vật kính và thị kính ?
Bài Làm:
- Sơ đồ tạo ảnh:
12
11 2 2
11 2 2
;;
ff
dd dd
A
BAB AB
′′
⎯⎯⎯→⎯⎯⎯→

- Khi quan sát ở cực viễn:
222
4ddfcm

=∞⇒ = = (1)
- Số bộ giác của kính:
111
12
12 1 2

cm= , tiêu cực của
thị kính là
2
5
f
cm= , được sử dụng cho người bình thường. Khi một người cận thị có
c
OC =50cm . Để quan sát mặt trăng qua kính thiên văn nói trên thì người này cần dịch
chuyển thị kính như thế nào để khi quan sát mắt không phải điều tiết ?
Bài Làm:
- Đối với người bình thường khi quan sát ở vô cực:
12 1 2
90lOO f f cm
=
=+=

- Sơ đồ tạo ảnh:
12
11 2 2
11 2 2
;;
ff
dd dd
A
BAB AB
′′
⎯⎯⎯→⎯⎯⎯→

- Đối với người bị cận thị nói trên thì khi ngắm chừng ở vô cực:


OC f



=+=+ = <
−−

-
Vậy phải dời thị kính một đoạn 0,5lll cm


=− = tới gần vật kính hơn.
 Dù chỉ có hai phần là Điện Từ Học và Quang Hình Học mà số lượng bài tập
đã nhiều như vậy, như chúng ta đã thấy mỗi bài là mỗi dạng không bài nào
giống bài nào. Nếu xét một cách tổng thể cả chương trình Vật Lí phổ thông
thì khối lượng bài tập định lượng mà mỗi người giáo viên phải soạn để đáp
ứng nhu cầu học tập của học sinh là rất lớn. Trên quan đi
ểm là người giáo
viên tôi nhận thấy rằng công việc này rất khó khăn và phải mất rất nhiều thời
gian và công sức, nhưng trên thực tế không phải lúc này cũng đạt được kết
quả như mong muốn. Trước yêu cầu cấp bách của thực tế đặt ra như vậy
càng thôi thúc tôi hoàn thành đề tài này. Nếu hoàn thành tốt nó sẽ đáp ứng
được một phần không nhỏ cho nhu cầu soạn thảo nhanh nhiều bài tậ
p định
lượng của chương trình Vật Lí 11 (phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học)
của giáo viên phổ thông hiện nay.
17
II. Visual Basic, một cái nhìn tổng thể. Thiết kế chương trình Visual Basic
Visual Basic là sản phẩm của hãng Microsoft, nó trải qua nhiều phiên bản và hiện
nay Visual Basic 6.0 Enterprise Edition đang được sử dụng khá phổ biến.

-
Double Click vào biểu tượng của Visual Basic trên Desktop (hoặc có thể
click vào biểu tượng sau đó nhấn Enter).
-
Vào Start, chọn Run và nhập đường dẫn đến Visual Basic. Nếu bạn không
biết đường dẫn thì hay nhấn nút Browser để tìm.
-
Vào Start, chọn Programs, chọn Microsoft Visual Basic 6.0, chọn tiếp
Microsoft Visual Basic 6.0.
-
Sau đó khởi động thì môi trường Visual Basic sẽ được nạp và xuất hiện như
sau:
18

Hình 1: Cửa sổ sau khi khởi động Visual Basic.
Trong môi trường Visual Basic có rất nhiều mục tùy theo chương trình của bạn.
Đối với các bạn mới làm quen với Visual Basic, chúng tôi giới thiệu cho các bạn mục
standard.EXE. Khi vững vàng bạn có thể chọn các mục khác.
Bạn chọn standard.EXE, nhấn Enter hoặc Ckick Open thì cửa sổ làm việc của
Visual Basic như sau:

Hình 2: Cửa sổ khi bắt đầu tạo project mới.
3. Cửa sổ làm việc của Visual Basic khi chọn Standard.exe
3.1. Title bar (thanh tiêu đề)
Thông báo tên Project và Form bạn đang làm việc.
3.2. Menu bar (thanh menu)
19
Chứa các menu con như: File, Edit, View, Project, Format, Run, Quey, Diagram,
Debug, Tools, Add_ins, Window, Help.
-

Menu này cho phép bạn chạy chương trình, dừng và bắt đầu lại quá trình thi hành
sau lệnh dừng. Sau khi dừng một trình ứng dụng bạn có thể xem kết quả.
-
Menu Query
Cho phép thiết kế và chạy các vấn tin.
-
Menu Diagram
Cho phép thay đổi nội dung trong các bảng.
-
Menu Tools
Bạn có thể xác định phương thức Visual Basic sẽ hành động bằng cách thay đổi
giá trị trong menu Tools.
-
Menu Add-Ins
Dùng để nạp các công cụ điều khiển khác nhau: Active X, hỗ trợ thiết kế trình ứng
dụng cao cấp trong Visual Basic.
-
Menu Windows

Trích đoạn Thanh công cụ (Toolbar) Vi ết code cho chương trình Chưa nhập đủ các giá trị theo yêu cầu bài mà click Giải Chương trình khơng chạy khi nhập quá nhiều dữ liệu cho một đố Viết code cho một bài tập mẫu
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status