skkn một vài phương pháp dạy kĩ thuật xuất phát thấp cho học sinh lớp 8 - Pdf 13

Phòng GD &ĐT Huyện Châu Đức
Trường THCS Nguyễn Huệ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: “MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP DẠY KĨ THUẬT XUẤT PHÁT THẤP
CHO HỌC SINH LỚP 8”
- Họ tên người viết: VÕ BÁ TÙNG
- Chức vụ: Giáo viên - Tổ trưởng Tổ Thể Dục.
- Đơn vị cơng tác: Trường THCS Nguyễn Huệ
I/ Lý do chọn đề tài:
Trong chương trình Thể dục dành cho học sinh THCS mơn điền kinh bao gồm
các mơn chạy, nhảy, ném, đẩy chiếm tỉ lệ lớn về cả nội dung và khối lượng thời
gian giảng dạy. Ở các lớp 6, 7 học sinh được học chủ yếu là các động tác đơn giản
kết hợp với các động tác bổ trợ … Lên đến lớp 8, lớp 9 u cầu giảng dạy mơn điền
kinh có nâng cao hơn . Các kĩ năng, kĩ xảo vận động tự nhiên trước đây được nâng
cao về kỹ thuật. Q trình giảng dạy động tác và phát triển thể lực cho học sinh
được gắn liền với nhau.
Theo u cầu của cơng tác dạy kỹ thuật chạy ngắn, trong sách thể dục lớp 8 có
nhấn mạnh đến vấn đề đó là: “Bên cạnh việc tiếp tục ơn luyện và nâng cao những
phần cơ bản đã học ở lớp 6,7 cần chú ý hình thành kỹ thuật, kỹ xảo xuất phát thấp
và chạy tăng tốc sau khi xuất phát. Đây là khâu quan trọng nhất để đạt thành tích
cao trong chạy ngắn.”
Xuất phát từ tầm quan trong đó mà bản sáng kiến của tôi xin được đề cập vào
vấn đề “Một vài phương pháp dạy kĩ thuật xuất phát thấp cho học sinh lớp 8” để
cùng đồng nghiệp trao đổi.
II/ NOÄI DUNG:
Một tiết học thể dục thường được chia làm 3 phần: Mở đầu - Cơ bản - Kết thúc.
Trên cơ sở cấu trúc giờ học thể dục. Tôi xin trình bày phương pháp dạy bài kỹ
thuật xuất phát thấp cho học sinh lớp 8 theo phương pháp đổi mới với nội dung như
sau
1. Phần mở đầu:
Phần này trước kia bao giờ cũng làm tuần tự: Đó là giáo viên nhận lớp phổ

xuất phát nào?
Từ đó, tôi sẽ dẫn dắt các em vào bài học kĩ thuật xuất phát thấp. Như vậy,
trong chạy ngắn để tăng thêm hiệu quả(nâng cao thành tích) người ta thường
dùng xuất phát thấp. Khi xuất phát thấp người ta sử dụng bàn đạp  tôi giới
thiệu cho học sinh làm quen với chiếc bàn đạp. (Phần này đã giúp cho học
sinh nhận biết và khẳng định một cách chắc chắn là xuất phát thấp dùng cho
chạy cự li ngắn và giờ học hôm nay các em được học và tập một giai đoạn:
Giai đoạn đầu tiên của kĩ thuật chạy ngắn – Giai đoạn xuất phát thấp.
Tiếp theo tôi hướng dẫn cho học sinh biết cách đóng bàn đạp và vị trí đặt các
bàn đạp thông qua tranh vẽ (xem tranh).
Sau khi học sinh đã nắm được vị trí đóng bàn đạp, tôi phân tích và thị phạm
từng giai đoạn của kĩ thuật xuất phát thấp. Tiếp đó tôi cho học sinh quan sát
tranh vẽ 3 giai đoạn của kĩ thuật xuất phát các tư thế tay, chân, thân người…ở
giai đoạn “Vào chỗ”, “Sẳn sàng”, “Chạy” (xem tranh).
Sau đó tôi thị phạm lại toàn bộ kĩ thuật xuất phát thấp, nhấn mạnh kĩ thuật
của từng giai đoạn(trong SGK). Ở đây, thông qua tranh vẽ minh họa cùng với
động tác thị phạm của giáo viên tôi thấy giúp học sinh tư duy động tác được
nhanh, đúng và hiệu quả.
Khi học sinh đã nắm được yếu lĩnh kĩ thuật, tôi cho các em giàn hàng như khi
khởi động. Tôi bố trí đội hình để trước mỗi hàng ngang có một vạch xuất
phát. Tôi cho các em tập theo khẩu lệnh “Vào chỗ”, khi các em thực hiện
động tác vào vị trí tôi yêu cầu các em giữ nguyên tư thế mắt nhìn vào tranh
quan sát xem mình làm đã đúng chưa, rồi sửa tư thế. Sau đó tôi đi kiểm tra
từng hàng, sửa cho học sinh còn thiếu sót như khoảng cách giữa hai tay, hai
chân, bàn tay khi tiếp xúc với đất…Tiếp đó tôi yêu cầu các em đứng dậy và
lùi về sau 1 mét nhắc nhở một số sai sót và cho các em thực hiện lại khoảng
2-3 lần. Khi các em thực hiện tương đối đúng rồi, tôi cho các em tập sang
khẩu lệnh thứ 2 “Sẳn sàng” tôi nhắc nhở các em về cách chuyển trọng tâm từ
chân sau chuyển sang vai, hai tay và chân trước, cách đổ vai và ra khẩu lệnh
cho các em thực hiện. Cũng như ở khẩu lệnh “Vào chỗ” tôi yêu cầu các em

III/ KET QUA:
Qua thc t bi dy k thut xut phỏt thp theo phng phỏp nh trờn: vi
hỡnh thc tp luyn tp th giỳp cỏc em hỡnh thnh k nng ng tỏc ng lot, sau
ú k nng c lp i lp li thụng qua vic phõn nhúm tp luyn. Kt hp gia tp
luyn v ngh ngi hp lớ nờn khi lng vn ng phự hp vi hc sinh khụng quỏ
mt m cng khụng quỏ nh, ỏp ng nhim v giỏo dc th cht. Ni dung ca tit
hc c khc sõu, khụng gũ bú ng thi phỏt huy c nhng ht nhõn nũng ct
l i ng cỏn s lp.
IV/ BAỉI HOẽC KINH NGHIEM:
Qua bi dy k thut xut phỏt thp cho hc sinh lp 8, bn thõn tụi cng rỳt
ra c mt s bi hc kinh nghim ú l:
V phớa giỏo viờn:
+ Nh s dng hp lớ cỏc tranh v minh ha nờn khụng phi gii thớch,
ging gii nhiu m hc sinh vn tip thu tt v tip thu nhanh hn. Chớnh
vỡ th thi lng lm vic trong gi hc cng c rỳt ngn.
+ Vic phõn nhúm luyn tp va giỳp hc sinh ch ng, tớch cc tp
luyn va giỳp giỏo viờn cú nhiu thi gian sa cha cho nhng hc sinh
yu hn. Do ú kt qu v hiu qu bi ging c nõng cao.
V phớa hc sinh:
+ Nh nhng tranh v minh ha m cỏc em ch ng nhn thc c k
thut xut phỏt thp nhanh hn.
+ Vỡ quỏ trỡnh nhn thc ca hc sinh nhanh v ỳng hn so vi tit dy
theo phng phỏp c nờn hc sinh c luyn tp nhiu hn, lng vn
ng trong gi hc c y , m bo yờu cu ca gi hc ú l luyn
tp k thut gn lin vi phỏt trin th lc cho hc sinh.
+ Việc phân nhóm luyện tập (theo giới tính và thể lực) giúp các em thấy
tự tin hơn trong luyện tập kĩ thuật xuất phát thấp và cùng thi đua tập luyện
nhất là học sinh nữ lớp 8 các em rất e dè khi thực hiện các bài tập chạy,
nhảy. Điều đó cũng góp một phần trong việc nâng cao hiệu quả giảng dạy
đồng thời phát huy có hiệu quả cán bộ lớp và cán sự TDTT.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status