Khóa luận : Đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm của tỉnh bình phước từ năm 2005 đến 2009 và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường - Pdf 13

Đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh Bình Phước và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường
MỤC LỤC
Biểu đồ 2.1: Biến thiên giá trị pH trong nước mặt qua các đợt 18
Biểu đồ 2.2: Biến thiên giá trị DO trong nước mặt qua các đợt 19
Biểu đồ 2.3: Biến thiên giá trị SS trong nước mặt qua các đợt 20
Biểu đồ 2.4: Biến thiên giá trị BOD trong nước mặt qua các đợt 21
Biểu đồ 2.5: Biến thiên giá trị COD trong nước mặt qua các đợt 22
Biểu đồ 2.6: Biến thiên giá trị NH4+ trong nước mặt qua các đợt 23
Biểu đồ 2.7: Biến thiên giá trị NO3- trong nước mặt qua các đợt 24
Biểu đồ 2.8: Biến thiên giá trị photphat trong nước mặt qua các đợt 25
Biểu đồ 2.9: Biến thiên giá trị Fe trong nước mặt qua các đợt 26
Biểu đồ 2.10: Biến thiên giá trị Clorua trong nước mặt qua các đợt 27
Biểu đồ 2.11: Biến thiên giá trị Cu trong nước mặt qua các đợt 28
Biểu đồ 2.12: Biến thiên giá trị Pb trong nước mặt qua các đợt 29
Biểu đồ 2.13: Biến thiên giá trị As trong nước mặt qua các đợt 30
Biểu đồ 2.14: Biến thiên giá trị Zn trong nước mặt qua các đợt 31
Biểu đồ 2.15: Biến thiên giá trị Xyanua trong nước mặt qua các đợt 32
Biểu đồ 2.16: Biến thiên giá trị Coliform trong nước mặt qua các đợt 33
Biểu đồ 2.17: Biến thiên giá trị dầu mỡ trong nước mặt qua các đợt 34
Biểu đồ 2.18a: Biến thiên giá trị pH trong nước giếng khoan qua các năm 37
Biểu đồ 2.18b: Biến thiên giá trị pH trong nước giếng đào qua các năm 37
Biểu đồ 2.19a: Biến thiên hàm lượng TDS của giếng khoan qua các năm 38
Biểu đồ 2.19b: Biến thiên hàm lượng TDS của giếng đào qua các năm 38
Biểu đồ 2.20a: Biến thiên hàm lượng Clo của giếng khoan qua các năm 39
Biểu đồ 2.20b: Biến thiên hàm lượng Clo của giếng đào qua các năm 39
Biểu đồ 2.21a: Biến thiên hàm lượng Sulfat của giếng khoan qua các năm 40
Biểu đồ 2.21b: Biến thiên hàm lượng Sunfat của giếng đào qua các năm 40
Biểu đồ 2.22a: Biến thiên hàm lượng Nitrat của giếng khoan qua các năm 41
Biểu đồ 2.22b: Biến thiên hàm lượng Nitrat của giếng đào qua các năm 41
Biểu đồ 2.23a: Biến thiên hàm lượng Nitrit của giếng khoan qua các năm 42
Biểu đồ 2.23b: Biến thiên hàm lượng Nitrit của giếng đào qua các năm 42

GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm
MSSV: 08B1080061
ii
Đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh Bình Phước và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD
5
: Nhu cầu oxy sinh hóa 5 ngày
BVMT : Bảo vệ Môi trường
COD : Nhu cầu oxy hóa học
DTTN : Diện tích tự nhiên
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
KCN : Khu công nghiệp
QLMT : Quản lý môi trường
QL : Quốc lộ
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
TN&MT : Tài nguyên và Môi trường
UBND : Ủy ban nhân dân
XLNT : Xử lý nước thải
WB : Ngân hàng thế giới
WWF : Qũy Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên
GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm
MSSV: 08B1080061
iii
Đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh Bình Phước và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Biến thiên giá trị pH trong nước mặt qua các đợt 18
Biểu đồ 2.2: Biến thiên giá trị DO trong nước mặt qua các đợt 19
Biểu đồ 2.3: Biến thiên giá trị SS trong nước mặt qua các đợt 20
Biểu đồ 2.4: Biến thiên giá trị BOD trong nước mặt qua các đợt 21

Biểu đồ 2.24b: Biến thiên hàm lượng Coliform của giếng đào qua các năm 43
Biểu đồ 2.25a: Biến thiên hàm lượng Cu của giếng khoan qua các năm 44
Biểu đồ 2.25b: Biến thiên hàm lượng Cu của giếng đào qua các năm 44
Biểu đồ 2.26a: Biến thiên hàm lượng Mn của giếng khoan qua các năm 45
Biểu đồ 2.26b: Biến thiên hàm lượng Mn của giếng đào qua các năm 45
Biểu đồ 2.27a: Biến thiên hàm lượng Fe của giếng khoan qua các năm 46
Biểu đồ 2.27b: Biến thiên hàm lượng Fe của giếng đào qua các năm 46
Biểu đồ 2.28a: Biến thiên hàm lượng Zn của giếng khoan qua các năm 47
Biểu đồ 2.28b: Biến thiên hàm lượng Zn của giếng đào qua các năm 47
Biểu đồ 2.29a: Biến thiên hàm lượng Asen của giếng khoan qua các năm 48
Biểu đồ 2.29b: Biến thiên hàm lượng Asen của giếng đào qua các năm 48
Biểu đồ 2.30b: Biến thiên hàm lượng NH4+ của giếng đào qua các năm 49
Biểu đồ 2.31: Biến thiên hàm lượng bụi trong không khí trên địa bàn tỉnh 55
Biểu đồ 2.32: Biến thiên hàm lượng khí NO2 trong không khí trên địa bàn Tỉnh 55
Biểu đồ 2.35: Biến thiên hàm lượng NH3 trong không khí trên địa bàn Tỉnh 57
Biểu đồ 2.36: Biến thiên hàm lượng hơi Pb trong không khí trên địa bàn Tỉnh 57
Biểu đồ 2.37: Biến thiên nhiệt độ trong không khí trên địa bàn Tỉnh 58
Biểu đồ 2.38: Biến thiên độ ẩm trong không khí trên địa bàn Tỉnh 58
Biểu đồ 2.39: Biến thiên độ ồn trong không khí trên địa bàn Tỉnh 59
Biểu đồ 2.40: Bảng biến thiên hàm lượng As trong đất 65
Biểu đồ 2.41: Bảng biến thiên hàm lượng Cd trong đất 65
Biểu đồ 2.43: Bảng biến thiên hàm lượng Zn trong đất 66
Biểu đồ 2.44: Bảng biến thiên hàm lượng Zn trong đất 67
CHƯƠNG 4: 78
đỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 78
GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm
MSSV: 08B1080061
v
Đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh Bình Phước và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường
DANH MỤC CÁC BẢNG

hơn. Tỉnh đang phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường cần giải quyết như:
− Nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh bị ô nhiễm cục bộ do nước thải sinh
hoạt và nước thải sản xuất không qua xử lý mà thải trực tiếp xuống hệ thống sông
suối.
− Ô nhiễm môi trường không khí do các hoạt động sản xuất công nghiệp
(chế biến hạt điều, cao su, bột mì, bột giấy và khai thác đá xây dựng …), hoạt động
xây dựng trên địa bàn tỉnh.
− Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn không được thu gom triệt để, hình
thức xử lý chủ yếu là chôn lấp.
− Tài nguyên đất bị thoái hóa, bạc màu, xói mòn do phương thức canh tác lạc
hậu.
− Suy thoái tài nguyên rừng, đa dạng sinh học do khai thác, đốt phá rừng,
nhu cầu đất đai cho trồng trọt …
2. Mục đích và nội dung đề tài
2.1 Mục đích đề tài
Đồ án nêu lên sự tương tác qua lại giữa các lĩnh vực kinh tế xã hội với các
thành phần môi trường; nêu lên hiện trạng các thành phần môi trường tỉnh Bình
Phước. Từ đó, đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp để bảo vệ môi trường.
2.2 Nội dung của đề tài
GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm
MSSV: 08B1080061
1
Đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh Bình Phước và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường
• Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của tỉnh bình phước
• Thu thập số liệu về hiện trạng môi trường tỉnh Bình Phước
− Hiện trạng môi trường nước
− Hiện trạng môi trường không khí
− Hiện trạng môi trường đất
• Đánh giá tác động ô nhiễm đến môi trường
• Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường

2
(chiếm khoảng 2,07% diện tích cả nước và
bằng khoảng 30% diện tích vùng Đông Nam Bộ), được giới hạn trong tọa độ địa lý
từ 11
0
17’ đến 12
0
19’ vĩ độ Bắc và 106
0
24’ đến 107
0
25’ kinh độ Đông. Hiện tại tỉnh
Bình Phước có 7 huyện (Bù Gia Mập, Đồng Phú, Hớn Quản, Bù Đăng, Lộc Ninh, Bù
Đốp, Chơn Thành) và 3 thị xã (Đồng Xoài, Phước Long, Bình Long) với 5 thị trấn,
13 phường và 103 xã. Tính đến hết năm 2008, dân số toàn tỉnh là 861.931 người, mật
độ trung bình 124 người/km
2
. Ranh giới hành chính được xác định bởi:
- Phía Bắc giáp với Campuchia.
- Phía Tây và Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Campuchia.
- Phía Đông giáp tỉnh Đắc Nông, Lâm Đồng và Đồng Nai.
- Phía Nam và Đông Nam giáp tỉnh Bình Dương và Đồng Nai.
GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm
MSSV: 08B1080061
3
Hình 1.1: Bản đồ hành chánh tỉnh Bình Phước
Đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh Bình Phước và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường
Bình Phước được coi là bản lề chiến lược, tiếp giáp giữa trung du và đồng
bằng, là tỉnh có đường biên giới với Campuchia dài 240 km nên có vị trí chiến lược
rất quan trọng đối với an ninh quốc gia.

4
Đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh Bình Phước và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường
và tháng 9, các tháng 1, 2, 3 thường ít có mưa. Mưa gây lũ thường xảy ra vào các
tháng 8, 9, 10.
- Nhiệt độ không khí: Do nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, cận xích
đạo nên Bình Phước có nhiệt độ bình quân trong năm cao đều và ổn định từ 25,8 -
26,2
0
C. Nhiệt độ bình quân thấp nhất là 21,5 - 22
0
C. Nhiệt độ bình quân cao nhất từ
31,7 - 32,2
0
C. Nhìn chung sự thay đổi nhiệt độ qua các tháng không lớn, khoảng 0,7
- 3,0
0
C.
- Nắng: Nằm trong vùng dồi dào nắng. Tổng tích ôn bình quân trong năm từ
9.288 – 9.360
0
C. Tổng số giờ nắng trong năm trung bình từ 2.400 - 2.500 giờ. Số giờ
nắng bình quân trong ngày 6,2 – 6,6 giờ. Thời gian nắng nhiều nhất vào các tháng
1,2,3,4, thời gian ít nắng nhất vào các tháng 6,7,8,9.
- Độ ẩm không khí: Độ ẩm tương đối trung bình năm tại các trạm đo từ 80,8 -
81,4%. Bình quân năm thấp nhất là 45,6 - 53,2%. Tháng có độ ẩm cao nhất là 88,2%,
tháng có độ ẩm thấp nhất là 16%.
- Bốc hơi: Lượng bốc hơi hàng năm khá cao từ 1.113 - 1.447 mm. Thời gian
kéo dài quá trình bốc hơi lớn nhất vào các tháng 2, 3, 4.
- Gió: Bình Phước chịu ảnh hưởng của 3 hướng gió: chính Đông, Đông Bắc
và Tây Nam theo 2 mùa. Mùa khô gió chính Đông chuyển dần sang Đông - Bắc, tốc

(tỉ
đồng)
Tỷ
trọng
%
GDP
(tỉ
đồng)
Tỷ
trọng
%
GDP
(tỉ
đồng)
Tỷ
trọng
%
GDP
(tỉ
đồng)
Tỷ
trọng
%
GDP
(tỉ
đồng)
Tỷ
trọng
%
Tổng

Mặc dù chịu sự tác động chung của cuộc khủng hoảng kinh tế, điều kiện
thời tiết diễn biến thất thường, giá cả nông sản bấp bênh, dịch bệnh hoành
hành,… trong những năm qua, song tổng sản phẩm GDP của ngành nông –
lâm – thủy sản đóng góp cho GDP của tỉnh hàng năm là khá cao, năm 2009
đạt 2.691,75 tỷ đồng, tăng 45,12% so với năm 2005, đóng góp hơn 50%
tổng GDP của tỉnh. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành nông, lâm, ngư
nghiệp của tỉnh hàng năm cao, đạt 9,08%/năm giai đoạn 2005-2010.
1.2.1.2 Ngành công nghiệp – xây dựng
Ngành công nghiệp - xây dựng tỉnh Bình Phước có điểm xuất phát thấp.
Những năm qua, ngành công nghiệp –xây dựng của tỉnh tuy gặp nhiều khó khăn do
thiếu nguyên liệu, thiếu vốn, thị trường tiêu thụ chưa ổn định nhưng vẫn giữ được
mức tăng trưởng khá. Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng liên tục đạt nhịp độ
tăng trưởng cao, tuy nhiên khối lượng sản phẩm và giá trị sản xuất của ngành đạt
được vẫn còn quá nhỏ so với cả nước, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của
tỉnh về phát triển công nghiệp. Tổng GDP của ngành đóng góp cho GDP của tỉnh
năm 2009 đạt khoảng 1.216,67 tỷ đồng, chiếm 22,6% tổng GDP của tỉnh, tăng 4,6%
GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm
MSSV: 08B1080061
7
Đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh Bình Phước và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường
so với năm 2005. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của ngành đạt thời kì 2005
– 2010 chỉ đạt 13,7%/năm. Trong đó:
- Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 (giá 1994) chỉ đạt 1.659,445 tỷ
đồng (trong đó, giá trị sản xuất công nghiệp Nhà nước là 471,076 tỷ đồng, ngoài Nhà
nước là 984,926 tỷ đồng) và lên 2.928,166 tỷ đồng năm 2008 (trong đó, giá trị sản
xuất công nghiệp Nhà nước là 850,653 tỷ đồng, ngoài Nhà nước là 1464,151 tỷ
đồng). Đến năm 2009 đạt 3.394,68 tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm 2005, Trong đó,
khu vực nhà nước tăng 12,55%, khu vực ngoài nhà nước tăng 5,5% và khu vực có
vốn đầu tư nước ngoài tăng 36,1%.
Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 2005 đạt 856.830 triệu đồng, đến năm

muốn. Tăng trưởng kinh tế quá mức có thể dẫn đến tình trạng nền kinh tế "quá
nóng", gây ra lạm phát, hoặc tăng trưởng kinh tế cao làm cho dân cư giàu lên, nhưng
đồng thời cũng có thể làm cho sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội tăng lên vì sự
chênh lệch giữa tốc độ tăng trưởng ở nông thôn và đô thị. Vì vậy, đòi hỏi các cấp
lãnh đạo của tỉnh trong từng thời kỳ phải tìm ra những biện pháp tích cực để đạt
được sự tăng trưởng hợp lý, bền vững. Tăng trưởng kinh tế bền vững là tăng trưởng
kinh tế đạt mức tương đối cao, ổn định trong thời gian tương đối dài (ít nhất từ 20 -
30 năm) và giải quyết tốt vấn đề tiến bộ xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.
Đối với kinh tế Bình Phước, tốc độ tăng trưởng tuy thấp so với cả nước,
nhưng vẫn là cao so với thực trạng nền kinh tế của tỉnh. Chính điều này là nguy cơ
tiềm ẩn nhiều yếu tố tác động xấu đến đời sống và môi trường sống của người dân.
Thực tế cũng đã chứng minh, tình trạng lạm phát trong những năm qua đang có chiều
hướng gia tăng mạnh, giá cả tăng cao, nhất là trong khoảng thời gian 2 năm trở lại
đây; đời sống người dân tuy được cải thiện nhiều nhưng sự phân hóa giàu nghèo
trong xã hội cũng ngày một rõ nét, nhất là tại các khu vực vùng sâu vùng xa, có đông
đồng bào dân tộc sinh sống đời sống còn gặp nhiều khó khăn, thu nhập bình quân
đầu người hàng năm còn khá thấp; tỉ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em trên địa
bàn tỉnh còn cao (năm 2008 là 4,35%) …
Tăng trưởng kinh tế nhanh cũng khiến cho môi trường bị tác động mạnh.
Trong thời gian qua, để đạt bằng được các mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh, các mối
liên quan về môi trường sinh thái đã bị bỏ qua, thiếu sự tôn trọng khi ứng dụng khoa
học tự nhiên và khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, khai thác các nguồn tài
GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm
MSSV: 08B1080061
9
Đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh Bình Phước và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường
nguyên thiên nhiên một cách quá mức, dẫn đến hệ sinh thái bị mất cân đối nghiêm
trọng, ô nhiễm môi trường có xu hướng gia tăng. Tuy môi trường trên địa bàn tỉnh
chưa chịu ảnh hưởng nhiều từ quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nhưng trong
khoảng hai ba năm trở lại đây chất lượng môi trường của tỉnh đã có dấu hiệu suy

hoá phát triển. Mặt khác, tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn việc
làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp, an ninh quốc phòng được củng cố, tăng uy tín và vai trò
quản lý của nhà nước đối với xã hội.
1.3 Văn hóa – Xã hội
Khoa học và Công nghệ: Tổ chức kiểm tra các đề tài khoa học theo kế hoạch
năm 2008 và quản lý các đề tài, dự án từ các năm trước chuyển sang. Qua kiểm tra,
nhìn chung các đề tài đang thực hiện đúng tiến độ và đạt yêu cầu đề ra; công tác triển
khai thực hiện đề tài mới nhanh hơn so với năm 2007; việc chuyển giao khoa học kỹ
thuật sát với thực tế, đáp ứng nhu cầu của người dân.
Tổ chức tuyển chọn các tổ chức, cá nhân chủ trì 08 đề tài; xét duyệt danh mục 02 đề
tài, dự án trong kế hoạch năm 2009; nghiệm thu 10 đề tài được hội đồng thẩm định
đánh giá cao.
Giáo dục và Đào tạo: năm học 2007 - 2008 là năm thứ hai ngành Giáo dục
thực hiện cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục”, chất lượng dạy và học, cơ sở vật chất không ngừng được nâng cao.
Kết quả kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông cả hai đợt đạt 81,6% và thi tốt nghiệp
bổ túc văn hóa đạt 54,6%; tỷ lệ đậu tốt nghiệp, cao đẳng là 39,98%, cao hơn năm
học trước do chất lượng giảng dạy và học tập chuyển biến tốt hơn.
Năm học 2008 - 2009, toàn tỉnh có 387 trường (trong đó THPT 28 trường, THCS 87
trường, Tiểu học 159 trường, còn lại là mầm non mẫu giáo). Để chuẩn bị cho khai
giảng năm học 2008 - 2009 nhằm bổ sung lực lượng giáo viên cho năm học mới do
thiếu hoặc chuyển công tác, ngành Giáo dục và Đào tạo đã xét tuyển 525 giáo viên
hệ mầm non, 159 giáo viên bậc tiểu học, 149 giáo việc bậc trung học cơ sở và 190
giáo viên bậc trung học phổ thông. Nâng tổng số giáo viên cho năm học mới lên
10.590 giáo viên.
Theo số liệu sơ bộ, có 207.143 học sinh các cấp tham gia đến trường, trong đó tiểu
học 89.632 học sinh, trung học cơ sở
58.733 học sinh, trung học phổ thông 27.648 học sinh còn lại là mầm non và nhà trẻ.
GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm
MSSV: 08B1080061

2.1 Hiện trạng môi trường nước
2.1.1 Môi trường nước mặt
2.1.1.1 Tài nguyên nước lục địa
Trên địa bàn tỉnh Bình Phước có các hệ thống sông, suối với 4 sông lớn: Sông
Bé, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Măng và hệ thống các sông suối khác bao gồm:
– Sông Bé: Chảy dài dọc theo trung tâm tỉnh theo hướng Bắc Nam, chảy qua
các huyện Phước Long, Bù Đốp, Lộc Ninh, Bình Long, Chơn Thành, Đồng Phú và
chảy về tỉnh Bình Dương. Trên dòng sông Bé đã quy hoạch 4 công trình thủy lợi lớn
theo 4 bậc thang: thủy điện Thác Mơ, Cần Đơn, Srok Phú Miêng và Phước Hòa.
Hiện nay công trình thủy điện Thác Mơ (1,47 tỷ m
3
) đã đưa vào sử dụng từ năm
1995. Các công trình đã thi công xây dựng: Srock Phú Miêng, Cần Đơn; công trình
Phước Hòa đang trong giai đoạn xây dựng.
– Sông Sài Gòn (rạch Chàm): Là ranh giới giữa tỉnh Bình Phước, tỉnh Tây
Ninh và tỉnh Bình Dương. Trên sông này đã hình thành hồ Dầu Tiếng, một hồ tưới
lớn nhất vùng Đông Nam Bộ với diện tích mặt hồ khoảng 20.000 ha và dung tích
khoảng 1,5 tỷ m
3
nước.
– Sông Đồng Nai: Là ranh giới giữa tỉnh Bình Phước và tỉnh Lâm Đồng.
Trên dòng sông này hình thành thủy điện Trị An.
– Sông Măng (Dak Jer Man): Chạy dọc biên giới Campuchia và Bình
Phước.
– Các suối nhánh: Ngoài các sông suối chính đã nêu trên, các sông suối
nhánh nằm ở 2 bên dòng chảy chính sông Bé, sông Đồng Nai và sông Sài Gòn có
hình dạng giống như cành cây lan tỏa khá đều trong toàn tỉnh.
– Các vùng nước mặt tập trung tự nhiên: Trên địa bàn tỉnh tồn tại một số hồ
nước tự nhiên dưới dạng các bàu chứa nước, chúng phân bố không đồng đều mà
thường tập trung ở một số nơi, phụ thuộc vào đặc điểm địa hình, diện tích nhỏ từ vài

nước có chiều hướng suy giảm. Tại các suối nhỏ chảy qua địa bàn các khu dân cư, cơ
sở sản xuất, khu công nghiệp đã có dấu hiệu bị ô nhiễm hữu cơ, chất lượng nước suy
giảm nghiêm trọng. Và nguồn gây ô nhiễm nước trên địa bàn tỉnh chủ yếu là do
lượng lớn nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất không qua xử lý hoặc chỉ được xử
lý sơ bộ sau đó cho ngấm trực tiếp xuống đất hoặc chảy vào các sông suối quanh khu
vực góp phần gây ô nhiễm nguồn nước mặt một cách cục bộ.
GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm
MSSV: 08B1080061
14
Đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh Bình Phước và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường
Trong tất cả những nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt của tỉnh thì nước thải
công nghiệp là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất đối với nguồn nước mặt của tỉnh. Với
hơn 2.699 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và 05 KCN đã đi vào
hoạt động. Ngành công nghiệp của tỉnh chủ yếu là chế biến nông lâm sản như hạt
điều, cao su, tinh bột khoai mì, Hầu hết các cơ sở sản xuất, nhà máy này đều có hệ
thống xử lý nước thải chưa đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc không xây dựng. Trong
khi đó, nước thải thải ra môi trường từ quá trình hoạt động sản xuất, chế biến điều,
mủ cao su, tinh bột mì thường có lưu lượng lớn (khoảng 20-25 m
3
/tấn sản phẩm) với
tải lượng rất lớn các chất ô nhiễm hữu cơ, tổng N, tổng P,…. Lượng nước thải này
chỉ được xử lý sơ bộ hoặc xử lý chưa đạt trước khi thải ra môi trường là nguyên
nhân chính gây ô nhiễm nguồn nước mặt của tỉnh trong 5 năm qua. Cụ thể như:
– Công nghiệp chế biến mủ cao su: Đây là nguồn trọng yếu đã và đang gây ô
nhiễm lớn nhất đến môi trường và nguồn nước mặt các lưu vực sông. Trung bình
lượng nước thải thải vào môi trường khoảng 15.000 –20.000m
3
/ngày.đêm với tải
lượng rất lớn các chất gây ô nhiễm môi trường: BOD (500-2.500mg/l), COD(1.000-
4.500mg/l), SS(50-1.000mg/l), NH

2.1.1.3 Diễn biến ô nhiễm nước nước mặt lục địa
Dưới đây là 27 vị trí quan trắc đặc trưng và có tính liên tục từ 2005 – 2009.
Hiện nay mạng lưới quan trắc đã mở rộng đến 80 điểm
Bảng 2.1: Vị trí quan trắc mẫu nước mặt
STT Ký hiệu mẫu Huyện, thị Vị trí lấy mẫu
1. NM01
TX.Đồng Xoài
Suối Đồng Tiền. P. Tân Xuân
2. NM02 Suối Đồng Tiền. P. Tân Đồng
3. NM03 Hồ Suối Cam. P. Tân Phú
4. NM04 Cầu Sắt. P. Tân Xuân
5. NM05
H. Bù Đăng
Cầu Bù Na. xã Nghĩa Trung
6. NM06 Cầu Bù Na 2. xã Nghĩa Trung
7. NM07 Cầu Đắklấp. xã Minh Hưng
8. NM08 Cầu Đặc Trầm. xã Phước Sơn
9. NM09 Cầu Bù Đăng. Thị trấn Đức Phong
10. NM10 Cầu Tân Hòa. xã Đoàn Kết
11. NM11
H. Bù Gia Mập
Suối ấp Quản Lợi. xã Tân Lợi
12. NM12 Cầu Sài Gòn. xã Minh Đức
13. NM13 Sông Sài Gòn. xã Tân Hiệp
14. NM14 Hồ thủy điện Sork Phu Miêng. xã Thanh An
15. NM15
H. Phước Long
Cầu Suối Dung. thị trấn Thác Mơ
16. NM16 Cầu Thác Mẹ. thị trấn Thác Mơ
17. NM17 Suối Rạt. xã Phú Riềng

Xoài, H.Phước Long và H.Chơn Thành). Nhìn chung giá trị pH không ổn định qua
các năm.
GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm
MSSV: 08B1080061
18
Đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh Bình Phước và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường
 Hàm lượng DO
Biểu đồ 2.2: Biến thiên giá trị DO trong nước mặt qua các đợt
Dựa vào biểu đồ cho thấy hàm lượng oxy hòa tan trong cả 2 đợt trên địa bàn
tỉnh Bình Phước chênh lệnh nhau khá rõ và hầu hết đều cao hơn so với giới hạn cho
phép của QCVN 08:2009/BTNMT (4 mg/L), trong đó huyện Bù Gia Mập có hàm
lượng DO tăng cao vào năm 2007, 2008; đặc biệt có xu hướng giảm dần trong năm
2009 (thấp hơn so với quy chuẩn cho phép). Ở đợt 1 thì đa so các mẫu đều thấp hơn
so với quy chuẩn cho phép ( B1 QCVN:2008). Có ở năm 2007 là đa số các mẫu đạt
so với quy chuan cho phép, chỉ có Suối ấp Quản Lợi. xã Tân Lợi của huyện Bù Gia
mập là thấp hơn so với quy chuẩn cho phép. Ở đợt 2 các năm đều có hàm luợng oxy
hòa tan cao hon so với quy chuẩn cho phép và đạt so với qui chuẩn cho phép phép
( B1 QCVN:2008). Các mẫu qua các năm và các đợt có sự thay đổi nhiều.
GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm
MSSV: 08B1080061
19


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status