BÀI TẬP LỚN: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỀ TÀI: Quản lý thư viện Đại Học Hà Nội - Pdf 13

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
==========
BÀI TẬP LỚN: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
ĐỀ TÀI: Quản lý thư viện Đại Học Hà Nội

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 6
Phạm Văn Hà
Đàm Phương
Trương Hồng Đức
Hoàng Đình Hợp
Lớp KHMT1 – K2
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Phương Nga
Hà Nội ,Tháng 10/2009
Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 1/62
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện
Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 2/62
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, Giáo dục và Đào tạo luôn đóng vai trò then chốt
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là động lực và là giải pháp quan
trọng trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.Việc nâng cao
chất lượng giáo dục là nhiệm vụ quan trọng và hàng đầu của nước ta.Vì vậy
Đảng và Nhà nước chủ trương đưa giáo dục lên quốc sách hàng đầu nhằm nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Trong việc đổi mới phương
pháp dạy và học, phương châm của Đảng và Nhà nước là: “Biến quá trình đào
tạo thành quá trình tự đào tạo”, chuyển từ cách học lấy thày làm trung tâm sang
cách học lấy người học làm trung tâm, coi người học là chủ thể của quá trình
chiếm lĩnh tri thức.Điều này đã làm cho sách báo trở thành công cụ và phương

Đàm Phương
Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 4/62
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
MỤC LỤC 5
CHƯƠNG I. KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ ĐỀ TÀI 7
I. KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ 7
1. Cơ cấu tổ chức của hệ thống 7
2. Hoạt động của hệ thống cũ 7
3. Đánh giá hiện trạng hệ thống cũ và yêu cầu của hệ thống mới 8
II. Bài toán 8
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 12
I. Phân tích chức năng 12
1. Vẽ mô hình phân rã chức năng của hệ thống 12
2. Giải thích rõ từng chức năng 12
II. Phân tích dữ liệu 13
1. Các mô hình luồng dữ liệu 13
1.1. Mô hình luồng dữ liệu mức khung cảnh 14
1.2 Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh 15
1.3. Mô hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 15
2. Mô hình thực thể liên kết 18
3. Mô hình quan hệ 19
3.2 Giữa bảng phiếu mượn và phiếu nhắc trả 22
3.3 Liên kết giữa thẻ độc giả và phiếu mượn 23
3.4 Mối liên kết giữa phiếu mượn và nhân viên 24
3.4 mối liên kết giữa sách và tác giả 24
3.5 Mối liên kết giữa sách và nhà xuất bản 25
3.6 Mối liên kết giữa phiếu mượn và sách 25
4. Chuẩn hóa quan hệ 26

2. Thiết kế giải thuật cho từng chức năng 50
2.1 Chức năng quản lý độc giả 50
2.2 chức năng quản lý thẻ độc giả 51
2.3 chức năng quản lý nhân viên 51
2.4 Chức năng quản lý sách 52
2.5 Chức năng đăng nhập 53
2.6 Chức năng lập phiếu mượn 53
2.7 Chức năng lập phiếu nhắc trả 54
2.8 Chức năng tìm kiếm độc giả 54
2.9 Chức năng tìm kiếm sách 55
2.10 Chức năng kiểm tra sách quá hạn 55
3. Thiết kế giao diện 56
3.1 Màn hình đăng nhập 56
3.2 Form main khi đăng nhập quyền thủ thư 56
3.3 Form tra cứu khi đăng nhập quyền độc giả 56
3.4 Form quản lý độc giả 57
3.5 Form quản lý sách 58
3.6 Form lập phiếu mượn 58
3.7 Form tìm kiếm sách theo mã sách 59
3.8 Form tìm kiếm sách theo tên sách 59
4. Thiết kế tài liệu xuất 60
4.1 Tạo thẻ độc giả 60
4.2 Tạo phiếu nhắc trả 60
4.3 Báo cáo sách yêu thích 61
4.4 Thống kê sách thư viện 61
PHỤ LỤC 62
1. Bảng phân công công việc 62
2. Danh mục tài liệu tham khảo 62
Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 6/62
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện

trong kho. Để đảm bảo việc mượn trả có hiệu quả trung tâm thư viện đã phân
cho mỗi khoa có nhưng ngày mượn trả riêng. Sinh viên muốn mượn sách phải đi
Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 7/62
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện
đúng buổi làm việc theo khoa của mình. Trung tâm có quy định tiền đặt cọc lớn
hơn hoặc bằng giá sách, thời gian mượn tối đa là 1 tháng. Nếu quá thời gian đó
bạn đọc mới trả sách thì tùy mức độ nặng nhẹ mà phạt tiền theo quy định.
3. Đánh giá hiện trạng hệ thống cũ và yêu cầu của hệ thống mới
Hệ thống quản lý còn lạc hậu, quy trình dài dòng không cần thiết, một số quy
định còn lỏng lẻo, chưa hợp lý và thỏa đáng. Việc quản lý còn mang tính giấy tờ
sổ sách nhiều, mức độ ứng dụng tin học giảm nhẹ công việc còn hạn chế.Với
thực trạng của hệ thống như trên, bài toán đặt ra là chúng ta phải xây dựng một
phần mềm quản lý thư viện. Tăng cường ứng dụng tin học, giảm bớt giấy tờ sổ
sách. Hoạt động của hệ thống thư viện linh hoạt, hiệu quả, nhanh chóng tạo điều
kiện cho sinh viên học tập và nghiên cứu.
Hệ thống quản lý cũ Hệ thống quản lý mới
- Hệ thống quản lý còn lạc hậu.
- Công việc quản lý còn mang
nặng tính giấy tờ và sổ sách.
- Việc tìm kiếm, sửa chữa dữ liệu
còn thủ công tiêu tốn thời gian, nhân
công.
- Việc lưu trữ và sao lưu còn nặng
tính giấy tờ, tốn không gian, tính
bảo mật không cao.
- Hệ thống quản lý hiện đại.
- Công việc quản lý đơn giản,
hiệu quả.
- Việc tìm kiếm sửa chữa dữ liệu
nhanh chóng, tiết kiệm và nhân

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện
Khi độc giả trả sách thì nhân viên thư viện kiểm tra tình trạng sách trả, và ghi
nhận việc trả sách của độc giả bằng cách hủy đi phiếu mượn của độc giả. Nếu
độc giả trả muộn so với ngày quy định trên phiếu mượn thì họ phải chịu một
khoản lệ phí theo từng loại sách. Mỗi thẻ độc giả có thể có nhiều phiếu mượn,
mỗi phiếu mượn chỉ ghi một thẻ độc giả. Trên mỗi phiếu mượn có thể mượn
nhiều sách, mỗi đầu sách có thể cho mượn nhiều lần. Mỗi phiếu mượn do một
nhân viên lập, một nhân viên có thể lập nhiều phiếu mượn.
Để theo dõi và quản lý nhân viên làm việc tại thư viện: thực hiện thêm mới
vào danh sách khi có nhân viên mới được tuyển, sửa đổi thông tin khi có những
biến đổi xảy ra và xoá bỏ nhân viên khi hết hợp đồng hoặc bị sa thải. Các thông
tin về nhân viên gồm: mã nhân viên, tên nhân viên, điện thoại liên hệ, các mô tả
khác.
Cuối mỗi tuần làm việc nhân viên thư viện kiểm tra toàn bộ danh sách sách
mượn để phát hiện các độc giả mượn quá hạn. Nếu độc giả mượn quá hạn ngày
thì họ sẽ nhận được một phiếu nhắc trả sách gồm các thông tin: số phiếu, ngày
lập, mã thẻ, họ tên và thông tin về sách {mã sách, tên sách, tác giả, nhà xuất bản,
đơn giá phạt}. Phiếu nhắc trả được thiết kế như sau:
Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 10/62
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện
Ngoài ra vào tuần cuối cùng của tháng thư viện cũng tạo các báo cáo thống kê
số lượng sách mượn trong tháng và báo cáo về loại sách đang được yêu thích, số
lượng độc giả mượn sách.
Việc quản lý sách của thư viện như sau: thường xuyên nhập thêm các đầu
sách dựa trên việc chọn sách từ các danh mục sách mà các nhà cung cấp gửi tới.
Khi các sách quá cũ hoặc không còn giá trị sử dụng thì thanh lý sách. Ngoài ra
có thể sửa thông tin về sách khi cần thiết. Thông tin về sách bao gồm: mã sách,
tên sách, thể loại, tình trạng, năm xuất bản, nhà xuất bản, tác giả. Một nhà xuất
bản xuất bản nhiều đầu sách khác nhau. Mỗi đầu sách do một nhà xuất bản xuất
bản. Một tác giả viết nhiều đầu sách, một đầu sách do một tác giả viết (nếu có

trả có đúng với sách đã mượn trong phiếu hay
không, tình trạng sách còn nguyên vẹn hay bị rách
nát hay không.
- Lập phiếu nhắc trả sách khi độc giả mượn sách
quá thời gian quy định.
- Ghi nhận trả sách khi thỏa mãn tất cả các yêu
cầu trên
Quản lý sách - Nhập thông tin sách mới khi có sách được
chuyển từ nhà xuất bản về kho của thư viện
- Xóa thông tin sách cũ khi sách quá cũ được
thanh lý
- Sửa chữa thông tin sách khi thay đổi các thông
tin liên quan như nhà xuất bản, tác giả ….
Báo cáo thống kê - Thống kê số lượng sách mà độc giả mượn trong
tháng
- Báo cáo sách được yêu thích để tăng cường
- Báo cáo số lượng độc giả mượn sách trong
tháng
II. Phân tích dữ liệu
1. Các mô hình luồng dữ liệu
Căn cứ vào mô hình phân cấp chức năng và bài toán của hệ thống ta xây dựng
được các mô hình dữ liệu như sau:
Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 13/62
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện
1.1. Mô hình luồng dữ liệu mức khung cảnh
• Tiến trình trong mô hình là chức năng to nhất của hệ thống: quản lý thư
viện
• Tác nhân: Độc giả, nhân viên thư viện( thủ thư), nhà xuất bản, giám
đốc thư viện
Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 14/62

– ĐỘC GIẢ
– MÃ ĐG
– HỌ TÊN ĐG
– CƠ QUAN ĐG
– NGÀY SINH
– GIỚI TÍNH
– THẺ ĐG
– TACGIA
– DOCGIA
– MADG
– HOTENDG
– COQUANDG
– NGAYSINH
– GIOITINH
– THEDG
Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 19/62
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện
– MÃ THẺ
– NGÀY TẠO
– SÁCH
– MÃ SÁCH
– TÊN SÁCH
– SỐ LƯỢNG CÓ
– ĐƠN GIÁ
– THỂ LOẠI
– TÌNH TRẠNG
– NĂM XUẤT BẢN
– NHÀ XUẤT BẢN
– MÃ NXB
– TÊN NXB

– COQUANTG
– PHIEUMUON
– SOPMUON
– NGAYMUON
– SACHMUON
– NHANVIEN
– MANV
– TENNV
– PHIEUNHACTRA
– SOPNHACTRA
– SACHMUON
– SONGAYMUON
- NGAYHETHAN
Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 20/62
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện
DOCGIA (madg, hotendg, gioitinh, ngaysinh, coquandg, dcdg, dtdg)
THEDOCGIA (mathe, hotendg, ngaysinh, ngaytao, ngayhethan)
NHANVIEN (manv, tennv, dtnv)
TACGIA (matg, tentg, dttg, dctg, coquantg)
NXB (manxb, tennxb, dcnxb, dtnxb)
SACH(masach,tensach,soluongco,theloai,tinhtrang,dongia,namxb,tentg,tennxb)
PHIEUMUON (sopmuon,ngaymuon,songaymuon)
SACHMUON (sopmuon, masach , soluong)
PHIEUNHACTRA(sopnhactra,sopmuon,mathe,hotendg,masach,tensach,tentg,
ngaylap)
B2. Chuyển các mối liên kết trong mô hình thực thể liên kết sang mô hình
quan hệ:
•Với liên kết 1-1 thì thêm khóa chính của 1 trong 2 quan hệ vào quan hệ kia
là khóa ngoại
•Với liên kết 1 – n thì thêm khóa chính của quan hệ bên phía 1 vào quan hệ

TACGIA(matg,tentg,dttg,dctg,coquantg)
Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 24/62
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện
SACH(masach,tensach,soluongco,theloai,tinhtrang,dongia,namxb,matg,tentg
,tennxb)
3.5 Mối liên kết giữa sách và nhà xuất bản
Thêm thuộc tính manxb từ bảng nhà xuất bản sang bảng sách làm khóa ngoại
NXB(manxb,tennxb,dcnxb,dtnxb)
SACH(masach,tensach,soluongco,theloai,tinhtrang,dongia,namxb,matg,tentg
,manxb,tennxb)
3.6 Mối liên kết giữa phiếu mượn và sách
Tạo thêm một bảng mới sách mượn với thuộc tính masach từ bảng sách và
thuộc tính sophieumuon từ bảng phiếu mượn làm khóa chính, các thuộc tính của
mối liên kết (số lượng) làm thuộc tính của bảng

SACHMUON (sopmuon, masach , soluong)
Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 25/62


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status