Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam khu vực thành phố hồ chí minh hoàng nguyên phương lưu thanh Tâm(GVHD) hutech, 2012 - Pdf 13

HUTECH

1

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TO IMPROVE BANKING SERVICE QUALITY IN HOCHIMINH CITY :
THE CORRELATION BETWEEN SERVICE QUALITY AND CUSTOMER
SATISFACTION

Hoàng Nguyên Phương, Khoa QTKD , Đại học Thủ Dầu Một
Tiến sỹ Lưu Thanh Tâm, Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM
Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, Việt Nam TÓM TẮT

Chất lượng dịch vụ được xem là một trong những nhân tố then chốt quyết định đến thành công hay thất
bại của hệ thống các ngân hàng. Nhằm đạt được và duy trì lợi thế cạnh tranh, điều cốt yếu là các ngân
hàng phải tìm hiểu và nghiên cứu sâu sắc, lượng hóa cảm nhận của khách hàng sẽ là như thế nào đối với
các thành phần dịch vụ chủ chốt , đồng thởi xác định rõ các thành phần này đã tác động như thế nào đối
với họ thông qua sự đánh giá toàn diện về mức độ thỏa mãn và chất lượng dịch vụ ngân hàng. Nghiên cứu
này, dựa trên các lý thuyết phân tích đánh giá chất lượng dịch vụ và mô hình thang đo SERVQUAL năm
thành phần của Parasuraman và các tác giả làm căn cứ quan trọng trong việc đánh giá chất lượng dịch vụ
ngân hàng thương mại . Bên cạnh việc thể hiện một cái nhìn toàn diện về mối tương quan giữa chất lượng
dịch vụ ngân hàng được cảm nhận bởi khách hàng, thì đây còn là phương hướng để xây dựng hệ thống
tiêu chuẩn chất lượng nhằm củng cố chất lượng dịch vụ và hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại
tại thành phố Hồ Chí Minh, cũng như nâng cao mức độ thỏa mãn của khách hàng với dịch vụ ngân hàng
hiện hữu.
ABSTRACT

ngân hàng thương mại tại TP.Hồ Chí Minh cũng
như làm rõ mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ
ngân hàng và mức độ thỏa mãn của khách hàng.
Kết quả nghiên cứu có những đóng góp quan trọng
sau:
Thứ nhất, lượng hóa được mối quan hệ
giữa chất lượng dịch vụ và cảm nhận của khách
hàng về dịch vụ , giúp ngân hàng đánh giá lại chất
lượng dịch vụ hiện tại cũng như đề ra chiến lược
phát triển khách hàng.
Thứ hai, sẽ là căn cứ hữu ích để bàn luận
về vấn đề xây dựng và phát triển hệ thống chất
lượng dịch vụ trong toàn hệ thống ngân hàng
thương mại cũng như nâng cao mức độ thỏa mãn
của khách hàng đối với hệ thống dịch vụ đó.
Tại một số nước, người ta đã dựa trên mô
hình phân tích các khoảng cách chất lượng dịch vụ
(GAP model) và thang đo SERVQUAL của
Parasuraman, Zeithaml, & Berry, 1985), trong đó
có 21 nhân tố dùng để đo chất lượng dịch vụ, thể
hiện trong năm thành phần chất lượng dịch vụ (
Phương tiện hữu hình, mức độ tin cậy, sự đáp ứng,
năng lực phục vụ và sự cảm thông) để nghiên cứu
và đánh giá chất lượng của các loại hình dịch vụ
khác nhau Tại Việt Nam, hiện vẫn có rất ít mô
hình nghiên cứu và đo lường chất lượng của các
dịch vụ., đặc biệt là đối với lĩnh vực ngân hàng,
các nghiên cứu vẫn đang trong giai đoạn còn rất
mới mẽ. Chính vì thế mà việc thực hiện nghiên
cứu đo lường và đánh giá chất lượng dịch vụ ngân

thể tin cậy nếu nó được thực hiện đúng ngay từ
đầu.
2. Sự đáp ứng: sự sẵn sàng giúp đỡ khách hàng
và nhanh chóng cung cấp dịch vụ như đã hứa.
3. Sự đảm bảo năng lực phục vụ: những phẩm
chất của nhân viên sẽ tạo lòng tin cho khách
hàng như sự chuyên nghiệp, lịch sự, kính trọng
khách hàng, khả năng giao tiếp.
4. Sự cảm thông: nhân viên phục vụ có phong
cách dễ gần, quan tâm đến khách hàng, tạo cảm
giác an tâm cho khách hàng.
5. Phương tiện hữu hình: cơ sở vật chất. thiết bị,
nhân viên, những vật dụng, tài liệu dùng cho
thông tin liên lạc.

Mô hình khảo sát- thang đo
Để đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng và sự
thỏa mãn của khách hàng, tác giả đã sử dụng mô
hình lý thuyết về chất lượng dịch vụ đã được trình
bày ở trên với thang đo SERVQUAL về chất lượng
dịch vụ. Trên cơ sở thang đo này tác giả sẽ điều
chỉnh thang đo cho phù hợp với nghiên cứu và đưa
vào bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp khách hàng.
Thang đo này sẽ được đánh giá sơ bộ thông qua
phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach
HUTECH

3

Alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá

sẽ được điều chỉnh gồm 25 biến quan sát. Bằng việc
phân tích nhân tố khám phá EFA và kiểm tra độ tin
cậy Cronbach Alpha (kết quả sau cùng) ta có các
kết quà sau:
Đánh giá thang đo chất lượng dịch vụ : Sử dụng
phân tích nhân tố khám phá EFA cho 25 yếu tố của
thang đo chất lượng dịch vụ, ta có mức ý nghĩa
KMO = 0,831> 0,50 và Sig. <0,05, có 17 yếu tố có
trọng số lớn hơn 0,40 nên được chấp nhận (Lần lượt
loại bỏ các yếu tố Tin cậy 1-2-3; Đáp ứng 3; Đảm
bảo 1; Đồng cảm 3; Phương tiện hữu hình 1-2).
Đánh giá thang đo mức độ thỏa mãn khách hàng

Kết quả tính toán hệ số Cronbach Alpha
của mức độ thỏa mãn khách hàng cho thầy các hệ
số tương quan biến- tổng của các biến quan sát đều
đạt yêu cầu(lớn hơn 0,30), hệ số Cronbach Alpha
cũng đạt ở mức cao là 0,851> 0,60. Vì vậy các
biến quan sát của thỏa mãn khách hàng đều được
dùng để phân tích EFA tiếp theo. Phân tích nhân tố
khám phá EFA tiếp theo cho thấy có 1 yếu tố được
trích tại eigenvalue là 2,920 với phương sai trích
được là 58,40%, đồng thời Cronbach Alpha cũng
đạt yêu cầu. Mô tả kết quả phân tích thể hiển ở
bàng 2.1
Bảng 2.1 Kết quả phân tích nhân tố và kiểm tra độ
tin cậy Cronbach Alpha

5
(1)

Trong đó:
Y : Mức độ thỏa mãn của khách hàng
X
1
: Thành phần Phương tiện hữu hình
X
2
: Thành phầnThái độ của nhân viên
X
3
: Thành phần Đáp ứng
X
4
: Thành phần Năng lực phục vụ
X
5
: Thành phần Đồng cảm
Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính về mối
quan hệ phụ thuộc giữa các thành phần chất lượng
dịch vụ ngân hàng (X
1,2,3,4,5
) với mức độ thỏa mãn
khách hàng (Y) cho thấy thành phần Đồng cảm là
thành phần có ảnh hưởng nhiều nhất đến mức độ
thỏa mãn (0,315), kế tiếp là thành phần Đáp ứng
(0,292), thành phẩn Thái độ nhân viên có hệ số
(0,177), Phương tiện hữu hình (0,164), và cuối cùng


Nguồn : Fitch
Tỷ lệ an toàn vốn và tỷ lệ nợ xấu
Sự lớn mạnh của quy mô vốn, tài sản và tốc độ
tăng trưởng cùa nguồn vốn dần đáp ứng được tốc
độ tăng trưởng của tài sản đã góp phần cải thiện tỷ
lệ an toàn vốn qua từng năm. Hiện nay, tỷ lệ này
của các NHTMNN là 9,6% (theo chuẩn quốc tế
Basel là 8%). Thế nhưng phải nhìn nhận một điều
là các chỉ tiêu tính toán của các NHTM là dựa trên
chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS), ít nghiêm
ngặt hơn so với các tiêu chuẩn quốc tế (IFRS) .
Việc phân loại tín dụng, trong danh mục
tài sản của ngân hàng, chiếm tỷ trọng lớn vẫn là
hoạt động tín dụng, trong khi chất lượng tín dụng
còn rất thấp. Tỷ lệ nợ xấu tăng từ 1.9% cuối năm
2009 lên 2.5% vào cuối năm 2010. Trong thời gian
qua, tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s
và S&P đã hạ bậc tín nhiệm tín dụng của 6 NHTM
gồm ngân hàng Á Châu, Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển, ngân hàng quân đội, ngân hàng Saigon-
Hànội, ngân hàng Kỹ thương Viêt Nam. Như vậy
các NHTM sẽ gặp khó khăn hơn trên thị trường
vốn quốc tế và tăng thêm rủi ro.

HUTECH

5

Bảng2.3: Bảng tỷ lệ nợ xấu (%) của các NHTM

Thứ hai, mức độ an toàn của hệ thống ngân
hàng còn rất thấp, xét trên 2 chỉ tiêu: tỷ lệ an toàn
vốn thấp, tỷ lệ nợ xấu gia tăng.

2.3.2 Chất lượng dịch vụ ngân hàng hiện đại
Dịch vụ ngân hàng hiện đại là dịch vụ hoàn
toàn mới hoặc dịch vụ truyền thống được thực hiện
theo phương thức mới có hàm lượng cao được các
ngân hàng cung cấp trên thị trường nhằm đem lại
những tiện ích mới cho người sử dụng.
Thời gian qua, sự phát triển của thị trường
dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Việt Nam nói chung
và khu vực TP.Hồ Chí Minh nói riêng đã có những
thay đổi tích cực song vẫn cón khá manh mún,
chưa mang tính đồng bộ và chưa tạo ra những tiện
ích thực sự đối với các đối tượng tiếp cận và sử
dụng dịch vụ. Bên cạnh những kết quả đạt được,
vẫn còn không ít những hạn chế như:
Thứ nhất, vốn điều lệ của các ngân hàng
nhìn chung còn khiêm tốn, nên mức độ trang bị và
ứng dụng các công nghệ hiện đại vẫn còn hạn chế.
Chất lượng và số lượng các dịch vụ tuy đã được
cải thiện nhưng vẫn chưa cao, doanh thu của các
NHTM vẫn dựa chủ yếu từ hoạt động cho vay
mang nhiều rủi ro. Đối với thị trường thẻ- một lĩnh
vực được đánh giá là có bước phát triển vượt bậc
trong thời gian qua nhưng vẫn mang tính rời rạc do
có sự khác biệt trong quan điểm giữa các NHTM,
các liên minh. Đối tượng sử dụng thẻ chủ yếu tập
trung vào tầng lớp đang làm việc trong lĩnh vực tài

nhân viên còn thấp, hành lang pháp lý chưa hoàn
thiện và đồng bộ, hạ tầng cơ sở thông tin viễn
thông còn kém phát triển, thiếu đồng bộ, kết nối
giữa các ngân hàng…Song có thể thấy, vấn đề
năng lực tài chính của các NHTM còn hạn chế,
thiếu vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, CNTT phục vụ cho
việc triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại; thói
quen sử dụng tiền mặt của người dân và những lo
sợ vì dịch vụ ngân hàng hiện đại thường chứa
đựng rủi ro… là những nguyên nhân cơ bản kìm
hãm sự phát triển của dịch vụ ngân hàng hiện nay.

3.CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI CÁC NHTM TRÊN
ĐỊA BÀN TP.HCM

3.1 Năng cao năng lực tài chính và quản trị
Tăng cường năng lực tài chính theo hướng
tăng quy mô vốn điều lệ, đảm bảo mức an toàn vốn
theo chuẩn mực quốc tế, nâng cao chất lượng tài
sản có theo hướng:
Đối với NHTM nhà nước : Xác định một tỷ lệ hợp
lý lợi nhuận ròng được sử dụng hằng năm để tăng
vốn điều lệ. Theo nghị định 166/1999/NĐ- CP,
NHTM được trích 5% từ lợi nhuận ròng hằng năm
nhưng không quá 100% vốn điều lệ của ngân hàng
cho quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ. So với nhu cầu
tăng vốn hiện tại thì tỷ lệ này còn thấp, do đó việc
tăng tỷ lệ này từ 5% lên 10% là cần thiết với các
NHTM

sách chăm sóc khách hàng. Đổi mới cơ cấu quản
trị theo tiêu chuẩn quốc tế: nhất quán hệ thống
chính sách, tập trung quản trị rủi ro, phân chia
trách nhiệm cụ thể và thù lao tương xứng.
3.2 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng và hệ
thống thanh toán
Việc hoàn thiện chương trìnnh Core
Banking sẽ giúp triển khai thống nhất giao dịch
toàn hệ thống, vừa cải thiện thời gian giao dịch,
vừa phát triển đa dạng các loại dịch vụ, công khai
hóa và minh bạch hóa các thông tin về hoạt động
ngân hàng bảo đảm cho khách hàng; các nhà quản
lý, nhà đầu tư có thông tin chính xác về hoạt động
ngân hàng. Cũng từ đó, hệ thống thu thập thông tin
được thiết kế cho phép thu thập đầy đủ các thông
tin phục vụ cho các hoạt động chính sách tiền tệ,
thanh tra giám sát của ngân hàng nhà nước. Đổi
lại, các ngân hàng thương mại sẽ nhận được những
cảnh bảo về những biến động trên thị trường tài
chính, tiền tệ và những ảnh hưởng của môi trường
kinh tế vĩ mô lên các hoạt động tiền tệ, tín dụng
ngân hàng.
Đào tạo nguồn nhân lực CNTT: cần chú
trọng phát triển nguồn nhân lực CNTT qua công
tác đào tạo, đào tạo lại và tuyển dụng mới, bổ sung
đào tạo nguồn nhân lực tại các chi nhánh có trình
độ nghiệp vụ và kỹ thuật đủ sức tiếp cận được với
công nghệ mới. Đối với vấn đề kỹ thuật, cần chú
trọng tới vấn đề bảo mật và an ninh mạng do tác
hại của hacker, virus máy tính nhằm hạn chế thiệt

của các NHTM. Việc quy hoạch này cũng nên thực
hiện toàn diện trên cơ sở đánh giá lại chiến lược và
thực trạng phát triển của các cơ sở đào tạo trên.
Thực hiện triển khai việc đầu tư phát triển
các trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công
nghệ cho ngành ngân hàng. Theo kinh nghiệm của
Mỹ, những trung tâm nghiên cứu và chuyển giao
công nghệ thường được đặt tại các trường đại học.
Trong điều kiện hiện nay, NHNN nên định hướng
đầu tư cho 2 trường đại học của ngành là Học viện
Ngân hàng và Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh
trở thành trung tâm nghiên cứu và chuyển giao
công nghệ. Nhiệm vụ chính của các trung tâm này
là: (1) Nghiên cứu kinh tế và chính sách để giúp
NHNN điều hành hoạt động kinh tế- tiền tệ- ngân
hàng; (2) Nghiên cứu ứng dụng các công nghệ
mới, sản phẩm dịch vụ mới cũng như quản trị rủi
ro để từ đó chuyển giao các nghiên cứu này cho
các NHTM. Thực hiện được nội dung này sẽ giúp
ngành ngân hàng giảm thiểu lãng phí nguồn lực
đồng thời sẽ tập hợp được đội ngũ chuyên gia hàng
đầu phục vụ sự phát triển chung của ngành.
Đối với các NHTM: Xây dựng chiến lược
kinh doanh của NHTM phù hợp với chiến lược
nguồn nhân lực của ngân hàng nhằm tạo ra sự phù
hợp giữa các kế hoạch kinh doanh (kế hoạch
nguồn vốn, kế hoạch R&D, kế hoạch tín dụng, kế
hoạch quản trị rủi ro…) với kế hoạch quản trị
nguồn nhân lực (tuyển dụng và lựa chọn, phân
công công việc và đánh giá kết quả, đào tạo và

có năng lực tài chính mạnh. Khẩn trương xử lý nợ
tồn đọng, tiếp tục bổ sung vốn điều lệ và thực hiện
các biện pháp tăng vốn một cách cơ bản như phát
hành và niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng
khoán, thực hiện cổ phần hóa theo lộ trình phù
hợp.
3.5 Xây dựng chiến lược khách hàng và phát
triển mạng lưới
Từng bước xây dựng mô hình tổ chức
Ngân hàng theo xu hướng tập đoàn tài chính. Việc
xây dựng tổ chức gắn liền với yêu cầu quản lý theo
khu vực, nhóm khách hàng và loại hình dịch vụ
của một NHTM đa năng và phù hợp với năng lực
tài chính, quản trị, nguồn nhân lực và công nghệ
hiện có.
HUTECH

8

Tiếp tục triển khai nhanh chóng các kênh
phân phối ra nước ngoài qua các hình thức lập chi
nhánh, văn phòng đại diện ở nước ngoài nhằm
từng bước thâm nhập và cạnh tranh cung cấp dịch
vụ ngân hàng trên thị trường quốc tế.
Xác định khách hàng mục tiêu, xây dựng
chiến lược khách hàng phù hợp và chuyên nghiệp
để phục vụ và chăm sóc khách hàng, có những
chính sách thích hợp để thỏa mãn những khách
hàng mục tiêu đó. Xác định mục tiêu Ngân hàng
và khách hàng luôn gắn bó với nhau, phải giữ

chiến lược phát triển ngành. Đưa ra những giải
pháp cũng như tầm nhìn phát triển ngành ngân
hàng trong giai đoạn sắp tới.
Do giới hạn về thời gian cũng như năng lực thực
hiện, nghiên cứu này có một số hạn chế. Một là,
nghiên cứu này chỉ thực hiện cho hệ thống ngân
hàng thương mại ở TP.HCM. Phạm vi ứng dụng
và mức độ ảnh hưởng của kết quả nghiên cứu sẽ
cao hơn nếu nó được tiến hành thực hiện tại một số
thành phố khác nữa tại Việt Nam. Hai là, nghiên
cứu chỉ xem xét tác động của chất lượng dịch vụ
ngân hàng vào sự thỏa mãn của khách hàng. Có
thể có nhiều yếu tố khác nữa góp phần vào việc
giải thích cho sự thỏa mãn của khách hàng như các
yếu tố quảng cáo, thu nhập, yếu tố tạo nên đẳng
cấp và giá trị khác biệt .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh
(2010), Tổng hợp các Niên giám thống kê
qua trang web: pso.hochiminhcity.gov.vn,
TP HCM.
[2] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam- Chi nhánh
TP.HCM( 2010). Xây dựng chiến lược phát
triển ngành Ngân hàng giai đoạn 2011-
2020
[3] Nguyễn Đình Thọ cùng tác giả (2003), Đo
lường chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí
ngoài trời tại TP.HCM, Đề tài nghiên cứu
khoa học, Trường Đại học kinh tế TP.HCM
[4] Trần Thị Việt Thu ( 2003), Nâng cao hiệu

HOÀNG NGUYÊN
PHNG
HUTECH
Dch v ngân hàng đc xem là yu t đy nhanh quá
trình luân chuyn tin t, tn dng tim nng to ln v
vn đ phát trin kinh t, hn ch thanh toán bng tin
mt, góp phn gim chi phí xã hi
Vic cung cp các dch v mi vi cht lng cao, có
nhiu tin ích cho khách hàng là c s đ tht cht mi
quan h gia ngân hàng và khách hàng,là mt trong
nhng yu t quyt đnh v th, uy tín và mc đ thành
công ca ngân hàng.
T VN 
HUTECH
NÂNG CAO CHT LNG DCH V
CA CÁC NGÂN HÀNG THNG MI
TRÊN A BÀN THÀNH PH H CHÍ MINH
Mc tiêu nghiên cu
Kho sát và đánh giá cht lng dch v ngân hàng
Khám phá nhân t nào tác đng đn s tha mãn ca
khách hàng khi s dng dch v ngân hàng
Xét v không gian và thi gian, đ tài này vn mang tính
thi s trong vic phân tích và đánh giá cht lng dch
v và v th cnh tranh ca các ngân hàng thng mi
hin nay
TÊN  TÀI
HUTECH
KHO SÁT CÁC NGÂN HÀNG THNG MI
TRÊN A BÀN TP.HCM
Kho sát nhm gii quyt 3 vn đ:

NGHIÊN CU KHO SÁT
Xác đnh mô hình
Parasuraman
Thang đo SERVQUAL
5 nhân t 22 bin
Tho lun
Phng vn
Hiu chnh mô hình :
5 nhân t 25 bin
Thit k bn câu hi
Mu điu tra : 381
Thu thp s liu: 15 NHTM
X lý s liu : SPSS 16.0
Phân tích mô t : 5 Nhân t, 25
bin
Phân tích đ tin cy
Phân tích nhân t
Xác lp mô hình tng hp
Kim đnh mô hình
HUTECH
MÔ HÌNH D KIN VÀ THANG O
MÔ HÌNH- THANG O
 tin cy (4)
(H1)
S đáp ng (4)
(H2)
S đm bo(6)
(H3)
S cm thông (7)
(H4)

S M BO 0,904
S NG CM 0,842
PHNG TIN HU HÌNH 0,850
HUTECH
KT QU PHÂN TÍCH NHÂN T (EFA)
KT QU NGHIÊN CU
Thang đo s đc chn nu nh:
H s ti trng s(factor loading) >= 0,4
H s KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,5< KMO< 1
SPhng sai cng dn( cumulative variance) >= 0,5
Phân tích nhân t sau 6 ln đã loi ra 8 bin quan sát vì
có h s ti trng s < 0,4
Có s điu chnh thay th nhân t Tin Cy ca thang đo
nguyên thy thành bin Thái đ nhân viên
HUTECH
KT QU NGHIÊN CU
KIM NH MÔ HÌNH
Model Summary
Model R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
0.852
a
0.725 0.721 0.30700
a. Predictors: (Constant), tangibles, assurance, empathy, attitude_of_staff,
responsiveness
ánh giá s phù hp ca mô hình hi quy
A N O VA

KT QU NGHIÊN CU
Kt qu phân tích hi quy và phân tích ANOVA cho kt qu
STM = - 0,130 +0,164*PTHH + 0,177*TNV + 0,292*SU
+ 0,082*NLPV +
0,315*SC
Thành phn ng cm và áp ng là 2 thành phn
trng yu trong 5 thành phn quyt đnh đn s tho
mãn cu khách hàng khi s dng dch v ngân hàng.
HUTECH
GII PHÁP
NÂNG CAO NNG LC TÀI CHÍNH
VÀ QUN TR
 Tng cng nng lc tài chính theo hng tng
quy mô vn điu l, đm bo mc an toàn vn theo
chun mc quc t, nâng cao cht lng tài sn có
 Chun hóa mô hình qun tr theo thông l quc t-
mô hình t chc tp trung hng ti khách hàng
HUTECH
GII PHÁP
HIN I HÓA CÔNG NGH NGÂN
HÀNG VÀ H THNG THANH TOÁN
 Hoàn thin chng trình Core Banking nhm thng
nht chun giao dch toàn h thng
 Tip tc đu t hin đi các h thng thanh toán theo
hng t đng hóa cho các nghip v thanh toán, tín
dng, qun lý ri ro, phát trin h thng giao dch trc
tuyn
HUTECH
GII PHÁP
NÂNG CAO CHT LNG


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status