Tìm hiểu quy trình sản xuất và đề xuất các biện pháp kiểm soát chất thải ngành chế biến mủ cao su - Pdf 13


TR NG Đ I H C L C H NGƯỜ Ạ Ọ Ạ Ồ
TR NG Đ I H C L C H NGƯỜ Ạ Ọ Ạ Ồ
KHOA CÔNG NGH SINH H C – MÔI TR NGỆ Ọ ƯỜ
KHOA CÔNG NGH SINH H C – MÔI TR NGỆ Ọ ƯỜ
Tìm hi u quy trình s n xu t và đ ể ả ấ ề
Tìm hi u quy trình s n xu t và đ ể ả ấ ề
xu t các bi n pháp ki m soát ch t ấ ệ ể ấ
xu t các bi n pháp ki m soát ch t ấ ệ ể ấ
th i ngành ch bi n m cao suả ế ế ủ
th i ngành ch bi n m cao suả ế ế ủ
SVTH: Nhóm 14
Lớp 08MT112

T NG QUAN V NGÀNH S N XU TỔ Ề Ả Ấ
M CAO SUỦ

Ở Việt Nam, cây cao su đầu tiên được trồng vào
năm 1887. Trong khoảng thời gian từ năm 1900
đến 1929 thực dân Pháp đã phát triển cây cao su ở
Việt Nam. Cuối năm 1920 tổng diện tích cây cao su
ở Việt Nam khoảng 7000 ha với sản lượng cao su
3000 tấn/năm.

Ngành chế biến mủ cao su tạo rà mặt hàng xuất
khẩu quan trọng đứng thứ 2 nước ta (sau xuất
khẩu gạo). Điều kiện khí hậu và đất thuận lợi kết
hợp vơi ứng dụng công nghệ mới đã góp phần cho
sự thành công này.



nước rửa được phun vào khối cao su nhằm
loại bỏ serum cũng như các chất bn trong
quá trình gia công trên các máy.


Tính trung bình, sản xuất một tấn thành
phẩm (quy theo lượng khô) cao su khối
hoặc cao su tờ từ mủ nước thải ra khoảng
25 m
3
nước thải. Nếu sản xuất cao su khối
từ mủ đông tạp thì khối lượng đó là khoảng
35 m
3
/tấn và sản xuất mủ ly tâm thì khối
lượng nước thải là khoảng 18 m
3
/tấn.


Khí thải đốt dầu từ quá trình
vận hành lò xông mủ.

Hơi amoniac từ quá trình
chống đông mủ.

Hơi axit từ quá trình đánh
đông mủ.

Mùi hôi tự nhiên của cao su.

75 40 110 426
Ch t r n ấ ắ
l l ng, ơ ử
mg/l
114 67 80 122
pH 5.2 5.9 5.1 4.2


Nước thải chế biến cao su thường có pH
trong khoảng 4,2-5,2 do việc sử dụng axit để
làm đông tụ mủ cao su. Đối với mủ skim, đôi
khi nước thải có pH rất thấp (đến pH = 1).
Đối với cao su khối được chế biến từ nguyên
liệu đông tụ tự nhiên thì nước thải có pH cao
hơn (khoảng pH = 6) và tính axit của nó chủ
yếu là do các axit béo bay hơi, kết quả của sự
phân hủy sinh học các lipid và phospholipid
xảy ra trong khi tồn trữ nguyên liệu


Hơn 90% chất rắn trong nước thải chế biến cao
su là chất rắn bay hơi, chứng tỏ bản chất hữu
cơ của chúng. Phần lớn chất rắn này là những
hạt cao su còn sót lại sau quá trình đông tụ.

Hàm lượng nitơ hữu cơ trong nước thải chế biến
cao su thường không cao lắm và có nguồn gốc
từ các protein trong mủ cao su. Trong khi đó,
hàm lượng nitơ ở dạng amoniac là rất cao, do
việc sử dụng amoniac để chống đông tụ mủ cao

thời cung cấp cấp kiến thức về bảo vệ môi trường
và thực hiện chế độ tiết giảm chung cho toàn nhà
máy.

3. Giảm thiểu chất thải :

Tách riêng dòng thải

Lắp thêm chổi gạt, thanh gạt cao su ở bể
chứa nước nhằm thu gom triệt để CTR trước
khi đi vào dịng thải.

Chia bể lắng thành nhiều đơn nguyên giúp
cho việc lắng nhanh và có thể dễ dàng thu
gom bùn lắng.

Ngăn ngừa rò rỉ, thất thoát hoá chất: lắp
đặt ống dẫn mủ kín để thay cho ống hở.

4. Thay đ i công nghổ ệ

Thay đổi nguyên liệu: cần nghiên cứu thay đổi việc dùng
NH3 bằng chất khác dùng cho việc chống đông mủ cao
su.

Thay đổi nâng cấp máy móc, thiết bị.

Điều khiển chế độ vận hành: thực hiện vận hành đúng
các nguyên tắc của từng bể.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status