BÁO CÁO ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT THẢI NGÀNH CHĂN NUÔI - Pdf 13


Đinh Công Trước
Hồ Thị Thu Trang
Nguyễn Thị Minh Trang
Trương Thị Ngọc Trâm
Trương Hồng Tịnh

NỘI DUNG CHÍNH
Phần I: Thực trạng ô nhiễm và quản lý chất thải
trong chăn nuôi.
1. Sơ lước về thực trạng chăn nuôi
2. Hiện trạng chất thải chăn nuôi tính đến 2008.
3. Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi.
4. Hiện trạng quản lý chất thải trong chăn nuôi
Phần II: Định hướng và giải pháp kiểm soát chất
thải chăn nuôi
1. Định hướng chăn nuôi
2. Giải pháp
Phần I: Thực trạng ô nhiễm và QLMT trong
Phần I: Thực trạng ô nhiễm và QLMT trong
chăn nuôi
chăn nuôi
1
1
.Sơ lược thực trạng chăn nuôi
.Sơ lược thực trạng chăn nuôi

Chăn nuôi là một ngành nông nghiệp hiện đại.

Ngành chăn nuôi đã và đang gây ô nhiễm môi
trường trầm trọng từ các chất thải mà chúng sinh

mua hoặc thuê tại địa phương.

Khoảng 80% tổng số cơ sở chăn nuôi còn xây
dựng ngay trong khu dân cư.
2. Hiện trạng chất thải chăn nuôi ước tính năm
2008
stt Loại vật nuôi
Tổng số đầu con
năm 2008
Chất thải rắn
bình quân
(kg/con/ngày)
Tổng chất
thải
răn/năm(tr.tấ
n)
1 Bò 6.72 10 24.528
2 Trâu 2.99 15 16.370
3 Lợn 26.56 2 19.389
4 Gia cầm 226.02 0.2 16.500
5 Dê,cừu 1.77 1.5 0.969
6 Ngựa 0.10 4 0.146
7 huơu 0.03 2.5 0.024
Tổng cộng 77.926
Chất thải trong chăn nuôi
Chất thải trong chăn nuôi
- Chất thải rắn:Phân, chất độn, lông, chất hữu cơ
tại các lò mổ
- Chất thải khí: Chăn nuôi phát thải nhiều loại khí
thải (CO2,NH3, CH4, H2S, ước khoảng vài

5/ Suy giảm đa dạng sinh học
6/ Ảnh hưởng tới sức sản xuất, tăng rủi ro cho
ngành
3
3
/
/
Kiểm soát
Kiểm soát
xử lý chất thải chăn nuôi
xử lý chất thải chăn nuôi
* Xử lý chất thải rắn:

Chất thải rắn trong chăn nuôi thường được xử lý
bởi các phương pháp sau (kết hợp cả men, vi sinh
vật):
1. Ủ nóng;
2. Ủ hỗn hợp;
3. Ủ lạnh;
4. Hầm ủ khí sinh học Biogas.

xử lý chất thải lỏng

Các phương pháp xử lý chất thải lỏng chăn
nuôi là:
1. Hồ sinh vật (hồ oxyhóa),
2. Sử dụng cánh đồng lọc, cánh đồng tưới (là
những khu đất chia ô nhỏ bằng phẳng được quy
hoạch để xử lý nước thải)
3. Sử dụng các sinh vật thủy sinh: gồm các nhóm

thức ăn thừa và quá trình hô hấp.

Khống chế mùi hôi:
+ Ức chế sự hình thành mùi hôi : ức chế sinh
học, giảm độ ẩm.
+ Ức chế sự lan tỏa mùi vào không khí : che
đậy các bồn chứa phân, sẽ hạn chế trao đổi
qua lại các phức hợp giữa phân và khí quyển
4
4
/ Hiện trạng quản lý môi trường trong chăn
/ Hiện trạng quản lý môi trường trong chăn
nuôi
nuôi

Quản lý nhà nước còn nhiều bất cập về các
nguồn lực.

công tác triển khai, giám sát, thanh kiểm tra và
đánh giá chưa được phát huy hiệu quả.

Sự phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và các
cấp quản lý địa phương để triển khai công tác
BVMT trong chăn nuôi chưa đạt hiệu quả như
mong muốn.

Chưa thực hiện được hợp tác quốc tế và lồng
ghép hiệu quả công tác BVMT chăn nuôi với
nhiều chương trình, kế hoạch khác.



công tác
công tác
kiểm soát
kiểm soát
chất thải
chất thải
chăn nuôi
chăn nuôi
1/ Định hướng chăn nuôi
1/ Định hướng chăn nuôi

Phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp hóa.
Hình thành các vùng chăn nuôi trọng điểm gắn
với bảo vệ môi trường và an toàn sinh học.

Mở rộng và khai thác triệt để thị trường trong
nước, và hướng tới xuất khẩu.

Hình thành hệ thống dịch vụ chăn nuôi, thú y phù
hợp với kinh tế thị trường có sự kiểm soát của nhà
nước.
2/ Các giải pháp
2/ Các giải pháp
* Chính sách

Khuyến khích phát triển chăn nuôi tập trung,
Công nghiệp hóa chăn nuôi và giết mổ GS,GC.

Khuyến khích sáng tạo, ứng dụng hiệu quả các


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status