Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chiến lược khoa học và công nghệ việt nam giai đoạn 2011 2020 khái niệm và cách tiếp cận - Pdf 13


Bộ khoa học và công nghệ
viện chiến lợc và chính sách KH&CN
báo cáo tổng kết đề tài kh&cn cấp cơ sở

nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn
của việc xây dựng chiến lợc KH&CN
việt nam giai đoạn 2011-2020: khái niệm
và cách tiếp cận

chủ nhiệm đề tài: nguyễn mạnh quân
2000-2010, nghiên cứu kinh nghiệm nớc ngoài, đồng thời chuẩn bị cơ sở
khái niệm, cách tiếp cận và phơng pháp, quy trình tổ chức dự định áp dụng
cho xây dựng chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam giai
đoạn 2011-2020.

Đề tài nghiên cứu này đợc thiết kế chủ yếu để xác định và lựa chọn các
khái niệm liên quan trực tiếp đến chiến lợc phát triển khoa học và công
nghệ và cách tiếp cận xây dựng chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ
Việt Nam giai đoạn 2011-2020. Các phơng pháp và quy trình tổ chức xây
dựng chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam giai đoạn 2011-
2020 sẽ đợc tiến hành nghiên cứu trong khuôn khổ của Đề tài cấp Bộ năm
2008.

Tập thể tác giả chân thành cảm ơn Lãnh đạo Bộ, Lãnh đạo Viện và các cơ
quan chức năng trong Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Chiến lợc và Chính
sách KH&CN đã quan tâm, tài trợ và hỗ trợ để đề tài đợc tiến hành. Khuôn
khổ kinh phí có hạn, cộng với những hạn chế khác khiến đề tài không thể
tránh khỏi các thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự góp ý và thông cảm của các
cơ quan và đồng nghiệp.
2
Chơng I.
kháI niệm chiến lợc

I- Nguồn gốc khái niệm chiến lợc

Tng kt nhng bi hc khụng thnh cụng trong lnh vc k hoch hoỏ chin
lc ngi ta cho rng nguyờn nhõn c bn l do không làm rõ bn vn

dch v ú buc phi tin hnh cỏc chin dch c lp. Cn phi phi hp
cỏc chin dch sao cho cỏc mc tiờu cc b t c trong tng chin dch
hp thnh cỏc giai on trờn con ng ngn nht t ti mc tiờu quõn s
cui cựng. 3
Phi chng tỡnh hung tng t ang din ra vi nhiu quỏ trỡnh và hot
ng kinh t-xó hi hin nay, trong ú cú khoa học và công nghệ (KH&CN).
V cú l khụng phi chy theo Mode nh nhiu ngi quỏ kht khe
thng ch trớch, m thc tin cuc sng t nhiờn ó buc ngi ta phi t
duy mt cỏch chin lc v t nguyn vay mn thut ng chin lc
vn ca l
nh vc quõn s.

II- Chiến lợc theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp

im li cỏc ti liu bn v vn ny, tuy cú nhiu cỏch din t khỏc nhau
nh: chin lc l chng trỡnh hnh ng , l T hp cỏc mc tiờu di
hn v con ng t ti cỏc mc tiờu t ra, v.v nhng s khỏc bit
ch yu th hin vic sp xp mi quan h gia ba yu t: mc tiờu, con
ng v ngu
n lc ( phng tin).

Mt s tỏc gi khụng a phn xỏc nh mc tiờu vo ni dung ca Chiến
lợc v coi Chiến lợc l cụng c / phg tin/con ng/ cỏch
i t ti mc tiờu đã t ra. Hay núi cỏch khỏc, õy, khỏi nim
Chiến lợc c hiu theo ngha hp. Thí dụ, theo tác giả Nguyễn Khánh:
Chiến lợc là sự bố trí tổng thể các nguồn lực, các giải pháp để đạt đợc
mục đích-mục tiêu tổng quát do ngời lãnh đạo đặt ra. Vànội dung của

nhiu tỏc gi cho rng Mc tiờu nhn mnh trng thỏi cn t ti trong
tng lai; cũn Chiến lợc l quỏ trỡnh t ti mc tiờu. Trong trng hp
ny, ngi ta phõn ra ba trng hp:

Trng hp th nht: chin lc la chn hon ton phự hp vi mc
tiờu t ra.
Tr
ng hp th hai: khụng cú chin lc t mc tiờu ó la
chn.
Trng hợp thứ ba: tha chin lc t mc tiờu. Hay núi cỏch
khỏc, cú tha ngun lc t mc tiờu, hoc mc tiờu ra quỏ thp
so vi kh nng vố ngun lc.

iu quan trng m nhiu tỏc gi nhc ti l trong nghiờn cu chin lc,
cho dự m
c cõn i thụ, khi xỏc nh Mc tiờu v Chiến lợc (hiu
theo ngha hp) u phi c tớnh thi gian v ngun lc cn thit t
c mc tiờu d kin. Vỡ ch cú nh vy mi bit c kh nng hin thc/
tớnh kh thi ca cỏc la chn Chiến lợc. Hay núi cỏch khỏc, ch sau khi
xem xột k mi quan h Mc tiờu- Phng tin chỳng ta mi bi
t c
mc tiờu t ra cú sỏt thc khụng, chin lc la chn cú phự hp khụng. V
mi khi cỏc phng ỏn cõn i ngun lc khụng ỏp ng yờu cu thỡ phi
xem xột li c mc tiờu v chin lc.

V tm quan trng ca vic xỏc nh Mc tiờu ngay c cỏc tỏc gi tỏch hai
phn Mc tiờu v Chin lc thnh hai phn riờng bit, cng cho rng
vic lm rừ mc tiờu cn t cú ý ngha vụ cựng quan trng. Nu thiu mc
tiờu hnh ng chung cho c h thng, thỡ cỏc phõn h s chy theo cỏc mc
tiờu cc b ca mỡnh, v thm chớ, nhiu khi cũn chng i ln nhau, v

ợc theo kiểu duy ý chí, bộc phát do một nhân vật nào đó có ảnh
hởng đa ra, nhất dạ sinh bá kế rối chỉ thị các cơ quan điều hành phải
tìm mọi cách thực hiện cho bằng đợc, bất kể nguồn lực và cách thức nh thế
nào. Trong thực tế, chiến lợc vẫn đợc tiến hành thực thi mà không ai có
thể luận cứ, lý giải cho các ý đồ và mục tiêu chiến lợc đợc đa ra, ngay
cả ngời đa ra ý dồ chiến lợc. Việc luận cứ cho các mục tiêu và ý đồ chiến
lợc đó bằng các nguồn lực và con đờng nhất định một cách tờng minh
thờng bị cho là mỵ dân hoặc không nhất thiết phải tiến hành.

Thực tiễn làm chiến lợc với cách hiểu chiến lợc theo nghĩa hẹp và thần
bí, không tờng minh nh vậy là không thích hợp với đối tợng ở đây là
một chiến lợc phát triển KH&CN ở tầm quốc gia và trong bối cảnh hội
nhập.

Thứ nhất, nguồn lực huy động để làm chiến lợc quốc gia đợc lấy từ
tiền thuế đóng góp của ngời dân và các cộng đồng doanh nghiệp,
không thể không chịu sự giám sát về mục đích và hiệu quả sử dụng, sử
dụng các nguồn lực đó cho mục tiêu gì, có lợi cho ai và có hại cho ai.

Thứ hai, phải xác định rõ mục tiêu khi xây dựng chiến lợc phát triển
KH&CN của quốc gia vì nguồn lực là có hạn cần phải đợc lý giải và
luận cứ sử dụng vào những mục tiêu nào có thiết thực hay không để
tránh các xung đột về lợi ích khi phân bổ ngân sách. 6
Thứ ba, bối cảnh hội nhập cho phép các nớc đi sau có thể đứng
trên vai ngời khổng lồ hoặc là lấy của ngời làm phúc của ta và
không nhất thiết phải tự làm lấy và tự cung tự cấp tất cả các điều kiện
cần thiết cho một nền KH&CN tự chủ. Do vậy, việc đa các cân nhắc,

năm, các chơng trình và dự án cụ thể. Chính vì vậy, sự hiện diện của các
chiến lợc sau khi đợc phê duyệt hầu nh không đợc nhận biết và chiến
lợc một khi đã đợc phê duyệt là xong, nằm im bất động và sẽ chỉ đợc
nhắc đến trong tơng lai sau 10, 15 năm năm nữa.

Hiện trạng nêu trên mô tả một thực tế là chiến lợc sau khi đợc xây dựng
thờng có quá ít vai trò, tác dụng trong thực tiễn. Trong khi đó, các hoạt
động tác nghiệp trong quản lý thì nổi lên hàng ngày gắn với các hoạt động

7
thờng xuyên của các dự án, các chơng trình thì lại không thấy có liên quan
gì đến chiến lợc.

Vấn đề đặt ra là nên quan niệm chiến lợc nh thế nào để nó trở nên thiết
thực, không xa vời và gắn chặt với việc thực hiện các quy hoạch các chơng
trình và dự án và hoạt động tác nghiệp thờng xuyên trong quản lý KH&CN
cũng nh kinh tế-xã hội? Bởi vì chỉ có dựa trên một khái niệm tổng thể đủ
rộng và bao quát về chiến lợc, đa các phạm trù có liên quan nh quy
hoạch, kế hoạch, chơng trình và dự án vào trong nội hàm của khái niệm
chiến lợc, thay vì đặt chúng ở bên ngoài chiến lợc, bên cạnh chiến lợc thì
khi đó, quá trình xây dựng chiến lợc mới có điều kiện cần thiết để xác lập
mối liên hệ hữu cơ và khăng khít, phi tuyến giữa chiến lợc với các quy
hoạch, kế hoạch, chơng trình và dự án.

Do vậy, theo chúng tôi, để bảo đảm xác lập mối liên hệ qua lại giữa chiến
lợc với quy hoạch các chơng trình và dự án có thể và nên quan niệm chiến
lợc bao gồm trong nó cả các quy hoạch các chơng trình và dự án cụ thể
trong sự thống nhất và phù hợp với các mục tiêu chiến lợc. Nói cách khác,
một chiến lợc nên đợc hiểu là cả một gói tổng thể bao gồm cả các
mục tiêu dài hạn, các phơng tiện và các nguồn lực đợc bố trí sử dụng theo

cũng không thể tứng riêng rẽ, độc lập và tách rơi với các quy hoạch, kế
hoạch, các chơng trình và dự án cụ thể. Và khi nó độc lập với các hoạch,
các chơng trình và dự án cụ thể thì nó sẽ không thể có tác dụng thực tiễn
nào. Việc đa các quy hoạch, kế hoạch, các chơng trình và dự án cụ thể vào
trong nội hàm khái niệm chiến lợc là nhằm bảo đảm đợc tác động qua lại
lần nhau giữa chiến lợc và các các quy hoạch, kế hoạch, các chơng trình
và dự án cụ thể đợc xử lý và thông qua đó làm sống động thêm vai trò và ý
nghĩa của các mục tiêu chiến lợc dài hạn trong các khoảng thời gian trung
hạn, ngắn hạn cũng nh là các hoạt động thờng ngày tiến hành các hoạt
động thực thi các dự án, các kế họach và quy hoạch.

Thật ra, nếu xét một cách khách quan thì việc hình thành các khái niệm về
chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, các chơng trình và dự án, cũng nh là việc
rạch ròi, phân biệt những khái niệm đó với nhau chỉ là sản phẩm chủ quan
của con ngời. Các hoạt động phát triển trong thực tiễn là một thực thể
không chia cắt diễn ra theo những quy luật nội tại và vốn có của nó. Chính vì
vậy, đã đến lúc cần đa các bộ máy khái niệm của con ngời về càng gần
với hiện thực khách quan thì càng tốt, nghĩa là càng khái niệm càng tổng thể
bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu, càng bớt chia cắt bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu.
Đó cũng chính là lý do tại sao chúng tôi lựa chọn cách hiểu và quan niệm
chiến lợc theo nghĩa rộng và tổng thể nêu trên để sử dụng cho đề tài này.

IV. Mt s c trng quan trng ca chin lc

Qua phõn tớch cỏc chin lc c coi l thnh cụng trong thc tiễn nhiu
lnh vc hot ng khỏc nhau, mt s hc gi ó ch ra mt s yờỳ t quan
trng sau:
Mc tiờu ra phi n gin, tng thớch/phự hp, v di hn
Phi hiu thu ỏo mụi trng bờn ngoi, c bit l mụi trng
cnh tranh.


10
Chơng II
LựA CHọN KHáI NIệM CHIếN Lợc khoa học và công
nghệ

Vấn đề và câu hỏi không thể không đặt ra và trả lời trớc khi tiến hành xây
dựng một chiến lợc KH&CN
3
là làm rõ chiến lợc KH&CN là gì?
Không làm rõ câu hỏi này thì việc xây dựng và thực thi các chiến lợc
KH&CN sẽ trở nên tuỳ tiện và vô căn cứ.

của nó. Khi ta sử dụng thuật ngữ chiến lợc KH&CN là nhấn mạnh tính chất và xu thế
phát triển khách quan của hoạt động KH&CN. Còn thuật ngữ Chiến lợc phát triển
KH&CN thể hiện ý chí của chủ thể trong hành động phát triển KH&CN. Cả hai cách
diễn đạt đều có ý nghĩa riêng của nó mà bất cứ chỉ riêng một cách diễn đạt nào cũng đều
cha đầy đủ và khiếm khuyết. Trong báo cáo này, chúng tôi sử dụng cách diễn đạt chiến
lợc KH&CN cho gọn và không hề có ý coi nhẹ vai trò của chủ thể phát triển KH&CN.

11
1- Đối tợng của chiến lợc KH&CN

Theo cách hiểu truyền thống, đối tợng của chiến lợc KH&CN mặc nhiên
đợc hiểu là các hoạt động KH&CN. Hoạt động KH&CN theo mô hình
tuyến tính đợc hiểu chỉ bao gồm các hoạt động nghiên cứu khoa học (trong
đó bao gồm nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu định hớng ứng dụng) và phát
triển công nghệ, tức là các hoạt động diễn ra trớc khi tiến hành sản xuất,
chế tạo ra các sản phẩm vật chất, haynói cách khác là những hoạt động nằm
bên ngoài hoạt động sản xuất và kinh doanh.

Trong sơ đồ dới đây, hoạt động KH&CN chủ yếu chỉ bao gồm các hoạt
động diễn ra trong các khối (1)-nghiên cứu cơ bản và (2)- triển khai công
nghệ, không bao gồm các hoạt động sản xuất và thơng mại hoá, tức là áp
dụng tri thức KH&CN để sản xuấtvà tiêu thụ sản phẩm (khối 3). Nghiên cứu cơ
bản thuần tuý
(1)
Nghiên cứu
định hớng
Triển khai thực

12
phát triển kinh tế-xã hội, sản xuất và kinh doanh gắn với những sản phẩm và
dịch vụ mới mà xã hội có thể nhận biết.

2- Chủ thể tham gia xây dựng chiến lợc KH&CN

Theo cách hiểu về chiến lợc KH&CN nêu trên (Benev, và các tác giả Trung
Quốc), nhà nớc là chủ thể chính đứng ra xây dựng chiến lợc KH&CN của
quốc gia và việc xây dựng chiến lợc KH&CN thờng chỉ do cộng đồng và
các cơ quan quản lý KH&CN tiến hành với sự tham góp ý kiến của các cơ
quan quản lý thuộc các bộ ngành kinh tế, xã hội. Về cơ bản có thể nói đó là
chiến lợc của giới KH&CN và vì sự phát triển tự thân của KH&CN. Chính
vì vậy trong thực tế chiến lợc KH&CN chỉ là chiến lợc của KH&CN và
cho KH&CN.

3- Sản phẩm đầu ra của chiến lợc KH&CN

Tuy cỏch din t v khỏi nim Chiến lợc KH&CN cũn cú s khỏc bit,
nhng nu suy ra t cỏc vn kin c cụng b ca mt s nc theo c ch
k hoch hoỏ tp trung, thỡ ni dung c bn ca
Chiến lợc KH&CN cũng
nh là đầu ra của một bản chiến lợc KH&CN thờng là một văn bản bao
gồm:

Cỏc quan im ch o.
Cỏc mc tiờu cn t ti (cú phõn on theo thi gian).
Cỏc trng im u tiờn v KH&CN.
Cỏc con ng/cỏch i t ti mc tiờu theo cỏc hng u tiờn
ó la chn; v
Cỏc bin phỏp tỏc ng ca nh nc thỳc y phỏt trin

các hoạt động ngoài KH&CN. Hiện thực này đã là cơ sở cho sự phổ biến của
khái niệm innovation trong hầu hết diễn đàn về quản lý KH&CN trên thế
giới những năm gần đây.

Innovation tạm dịch là đổi mới
4
là thuật ngữ thờng gặp trên các sách
báo nghiên cứu quản lý và phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) trên
thế giới, đặc biệt là tại khối các nớc thuộc tổ chức OECD từ những năm
1980 trở lại đây. Muộn hơn chút ít, cách đây 1-2 thập kỷ, cách tiếp cận hệ
thống đổi mới đã đợc sử dụng tại nhiều nớc thuộc khối các nớc NICs và
một số nớc đang phát triển khác tại Đông Âu, Châu á và Châu Mỹ La tinh.
Tuy nhiên, trong một cuốn sách đợc viết từ năm 1912, J.Schumpeter đã là
ngời đầu tiên nêu lên tầm quan trọng của đổi mới và phân biệt những ý
nghĩa mới của khái niệm đổi mới so với khái niệm sáng chế (invention) .
Theo đó, sáng chế thờng chỉ là một ý tởng, một mô hình hoặc là một bản
vẽ sơ bộ về một sản phẩm hoặc một quy trình sản xuất sản phẩm mới. Sáng
chế không phải lúc nào cũng đợc công nhận để cấp bằng và thờng rất ít
khi từ đó đa ra đợc những sản phẩm/quy trình mới mà thị trờng chấp
nhận. Trong khi đó, đổi mới là khái niệm mô tả quá trình tạo ra sáng chế và
tiến hành các hoạt động thử nghiệm, sản xuất để biến sáng chế từ chỗ chỉ là

4
Việc chuyển ngữ innovation ra thành đổi mới trong tiếng Việt một cách đơn thuần về mặt từ vựng đã
là một trong những nguyên nhân dẫn đến đồng nhất khái niệm innovation với khái niệm đổi mới trong
các nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam. Thật ra khái niệm innovation ra đời ở các nớc Phơng Tây
xuất phát từ những bất cập của các khái niệm R&D (nghiên cứu và phát triển), là bớc phát triển tất yếu của
việc gắn kết (thậm chí nhất thể hóa) hoạt động khoa học và công nghệ với sản xuất và kinh doanh. Thuật
ngữ innovation có những đặc điểm mà thuật ngữ đổi mới trong tiếng Việt không bao hàm hết. Chính vì
vậy không thể dịch innovation chỉ là đổi mới. Vấn đề là cần làm rõ những nội hàm của khái niệm


Hoạt động sáng chế sử dụng tài nguyên để tạo ra tri thức
Innovation sử dụng tri thức để tạo ra của cải (sản phẩm và dịch vụ)

Sáng chế (invention)

Tài Nguyên
Nguồn lực Tri thức

innovation (đổi mới)Theo quan điểm của (Otto Lin, 1999) innovation là quá trình biến đổi hay
là chuyển tri thức có đợc thông qua hoạt động sáng chế, phát minh trở
thành của cải, trong khi sáng chế phát minh là quá trình tiêu tốn các nguồn

15
lực và tài nguyên. Nh vậy vai trò của innovation và của hoạt động phát
minh sáng chế là khác nhau. Chức năng của innovation chính là hoạt
động khai thác, sử dụng có hiệu quả các sáng chế thành các giá trị kinh tế, xã
hội và cả văn hoá nữa. Nói cách khác, hoạt động khoa học (phát minh) và
công nghệ (sáng chế) dùng tiền của, tài nguyên để tạo ra tri thức mới trong
khi innovation là hoạt động sử dụng tri thức để làm ra tiền của.

Một số nhà nghiên cứu mới đây đã xác định: innovation có thể xem là một
sự mở rộng phạm vi và biên giới của khái niệm R&D và KH&CN kiểu
truyền thống. Nhìn chung, R&D và KH&CN là những hoạt động chuyên

chế, thiết kế trên thị trờng mà không nhất thiết phải tiến hành nghiên cứu và

16
phát triển công nghệ. Ơ đây, các hoạt động R&D truyền thống đợc đặt
trong khuôn khổ rộng hơn bao gồm tòan bộ các hoạt động có liên quan gắn
kết với nó trong quá trình tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới. Thực chất, về
phạm vi, đổi mới là khái niệm bao gồm một tổng thể các hoạt động R&D và
liên quan với R&D mà không chỉ bao gồm riêng hoạt động R&D. Nói ngắn
gọn, đổi mới bao gồm các hoạt động R&D và ngoài R&D; hoặc bao gồm đổi
mới công nghệ và ngoài công nghệ nếu nh lấy công nghệ là trung tâm của
hoạt động đổi mới. Chính vì thế ngời ta thờng phân biệt hai loại đổi mới
chủ yếu là đổi mới công nghệ (phơng pháp) và đổi mới ngoài công nghệ
(trong đó có đổi mới sản phẩm, đổi mới tổ chức, v.v.)

Tính định hớng thị trờng, một ý tởng hay một dự án chế tạo sản phẩm
hoặc dịch vụ chỉ đợc xem là đổi mới một khi sản phẩm , dịch vụ hoặc quy
trình công nghệ mới đợc đa ra thị trờng và đợc thị trờng chấp nhận,
đợc mua-bán và sử dụng trong xã hội. Điều này rất khác với các hoạt động
R&D truyền thống chỉ kết thúc khi công nghệ mới đợc cấp bằng, giải pháp
mới đợc công nhận là giải pháp hữu ích và đợc bảo hộ. Thị trờng, lợi
nhuận vừa là mục đích vừa là động lực chủ yếu, trực tiếp của hoạt động đổi
mới.

Mc dự xột trờn quy mụ th gii, c bit i vi cỏc nc cú tim lc kinh
t v nng lc KH&CN mnh, hot ng R&D cú th a li nhng thay i
mang tớnh t phỏ v cụng ngh v to li th cnh tranh v kinh t. Tuy
nhiờn, mun khai thỏc cỏc kh nng cụng ngh mi to ra cỏc li ớch kinh
t u phi thụng qua khõu ỏp dng cỏc cụng ngh ú a ra th trng
cỏc sn phm v dch v mi/ hon thin hn. Hay núi cỏch khỏc, chớnh
khõu ng dng cụng ngh mi /i mi cụng ngh, m

mới, dịch vụ mới và một khía cạnh nào đó của sản phẩm, dịch vụ có thể đợc
cải tiến không nhất thiết phải diễn ra thông qua hoạt động R&D, thậm chí
không nhất thiết phải sử dụng công nghệ mới. Thí dụ điển hình nhất về tính
không tuần tự của hoạt động đổi mới là quy trình chuyển giao công nghệ
ngợc đợc phát hiện những năm gần đây về hiện tợng nhiều nớc mới
công nghiệp hoá đã hầu nh đi theo chu trình ngợc với các nớc công
nghiệp phát triển, bắt đầu từ nhập khẩu dây chuyền thiết bị sản xuất toàn bộ
kiểu chìa khoá trao tay, sau đó cải tiến công nghệ, rồi mới tién hành
nghiên cứu triển khai và nghiên cứu cơ bản. Cả hai con đờng, chu trình xuôi
và ngợc (từ gốc đến ngọn và từ ngọn đến gốc) đều đã dẫn đến nâng cao
năng lực công nghệ và trình độ sản xuất công nghiệp, dịch vụ, đa dạng hoá
và tăng cờng hàm lợng tri thức và công nghệ trong sản phẩm, dịch vụ.

Tính hệ thống, với chủ thể là doanh nhân và doanh nghiệp theo đuổi lợi
nhuận, hoạt động đổi mới là loại hoạt động mang tính hệ thống, diễn ra
thông qua hệ thống bao gồm nhiều tác nhân tham gia và quan hệ giữa tác
nhân với nhau trong quá trình tạo ra tri thức mới, sản phẩm và dịch vụ mới.
Thành phần các tác nhân tham gia hoạt động đổi mới bao gồm các nhà
doanh nghiệp, nhà khoa học, công nghệ, các cơ quan quản lý nhà nớc, các
thiết chế thị trờng (tổ chức và luật lệ), nhà sản xuất, khách hàng tiêu dùng
sản phẩm và dịch vụ đổi mới. Khác với hoạt động R&D chuyên môn hoá có
thể xảy ra ở chỉ một tổ chức R&D nhất định, hoạt động đổi mới không bao
giờ diễn ra tại một doanh nghiệp riêng rẽ. Hoạt động đổi mới luôn diễn ra
trong khuôn khổ các hệ thống đan xen lẫn nhau rất phức tạp. Các hệ thống
đổi mới có thể tồn tại ở cấp độ quốc gia (hệ thống đổi mới quốc gia), cấp độ
ngành, khu vực (hệ thống đổi mới ngành), cấp độvùng (hệ thống đổi mới
vùng), cấp độ doanh nghiệp (hệ thống đổi mới doanh nghiệp) và thậm chí có
thể nói đến một hệ thống đổi mới toàn cầu đang hình thành song song với
quá trình toàn cầu hóa.


Doanh nghiệp là chủ thể của các hoạt động đổi mới, khác với các hoạt động
R&D chuyên môn hoá, chủ thể của hoạt động đổi mới không phải là các nhà
khoa học và công nghệ, các tổ chức R&D mà là các doanh nhân và doanh
nghiệp. Có thể hình dung doanh nhân và doanh nghiệp là đầu tàu của hoạt
động đổi mới, là chủ thể đầu t cho tiến hành hoạt động đổi mới là ngời đặt
ra nhu cầu và huy động, tổ chức, liên kết các tác nhân liên quan trong đó có
các nhà KH&CN tham gia hoạt động đổi mới. Sự khác biệt giữa hai chủ thể
ở đây là về bản chất. Trong khi các nhà doanh nghiệp tiến hành hoạt động
đổi mới vì mục tiêu lợi nhuận, tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới, bán đợc
trên thị trờng, thu đợc lợi nhuận, có thể bù đắp đợc rủi ro và tái đầu t
duy trì và phát triển hoạt động đổi mới thì các nhà khoa học công nghệ
không lấy lợi nhuận làm mục tiêu và sẽ không thể tự duy trì hoạt động nếu
không có nguồn tài trợ và nhu cầu đặt hàng từ phía doanh nhân và doanh

19
nghiệp. Với chủ thể là các doanh nhân và doanh nghiệp theo đổi lợi nhuận,
hoạt động đổi mới là loại hoạt động có động lực tự tại, có khả năng tự duy trì
và phát triển. Điều này giải thích lợi ích và sự cần thiết phải chú trọng đầu t
cho hoạt động đổi mới thay vì quá chú trọng đầu t cho các tổ chức R&D và
các nhà khoa học và công nghệ không tự tạo ra sản phẩm, dịch vụ và lợi
nhuận.

ại học & Lab

Cơ sở hạ tầng S&T

Đ
ối thủ
cạnh tranh
Các nhà cung cấp
chủ yếu Hng, Công ty

Khách hàng chủ
yếu có lợi thế
.
Thông tin., Patent Bạn hàng và đồng minh chiến
lợc

Đ
ầu t, tài sản


Nu coi khõu ng dng trong thc t cỏc cụng ngh mi v thụng qua ng
dng m
i a li cỏc li ớch kinh t-xó hi thc s, thỡ nhõn vt trung tõm
cn hng ti chớnh l cỏc doanh nghip ni din ra quỏ trỡnh i mi
cụng ngh, ch khụng phi l cỏc t chc nghiờn cu KH&CN. Hay núi cỏch
khỏc, cỏc kt qu nghiờn cu ch l mt u vo, mt phng ỏn cỏc
doanh nghip xem xột, cõn nhc, la chn, ch khụng phi l phng ỏn duy
nht ỏp ng nhu cu ca h
. V õy, nu trong thit k chiến lợc, quỏ
coi trng Khõu cung cụng ngh t ngun trong nc, nu khụng xut
phỏt t nhu cu thc ca doanh nghip (ch khụng phi ngi khỏc núi
thay h), nu khụng t h vo v trớ trung tõm, thỡ rt d ch theo cỏc Nhu
cu gi, Mc tiờu gi, u tiờn gi, v nguy c lóng phớ ngun lc
vn cũn quỏ hn ch ca quc gia l iu rt d
xy ra.

Nh vậy sự vai trò trung tâm liên kết của các doanh nghiệp trong hoạt động
đổi mới và các hệ thống đổi mới làm cho sự tham gia của họ vào trong quá
trình hoạch định các chiến lợc đổi mới trở nên có ý nghĩâ quyết định. Chính

21
các doanh nghiệp sẽ là ngời đa ra các nhu cầu thật sự cho các ứng dụng
kết quả hoạt động KH&CN, và là ngời khởi đầu và các liên kết giữa hoạt
động KH&CN với sản xuất kinh doanh trong các hệ thống đổi mới.

Vai trò của các doanh nghiệp và bộ ngành ngoài KH&CN tham gia vào quá
trình hoạch định chiến lợc sẽ rất quan trọng để chiến lợc KH&CN có thể
đợc xây dựng theo hớng đổi mới và nhất là phải đợc đảm bảo về cơ chế,
về đầu t tài chính, về cơ sở vật chất kỹ thuật, về nhân lực để có thể thực thi

nghệ, sản xuất, chế tạo và
tiêu thụ các sản phẩm, dịch
vụ xã hội.
Chủ thể Nhà nớc, cộng đồng
KH&CN, các tổ chức
KH&CN
Hệ thống đổi mới với doanh
nghiệp là trung tâm liên kết
các tác nhân đổi mới trong
hệ thống.
Sản phẩm đầu ra Bản Chiến lợc KH&CN
nh là một bộ phận trong
Chiến lợc kinh tế-xã hội
quốc gia.
Kế hoạch, quy hoạch,
chơng trình, dự án gắn với
ngành, sản phẩm cụ thể.

22
III- Lựa chọn khái niệm chiến lợc KH&CN cho Việt Nam

Vấn đề đặt ra là Việt Nam nên lựa chọn đối tợng cho xây dựng chiến lợc
phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2010-2020 là các hoạt động
KH&CN hay hoạt động đổi mới ? Và nếu Việt Nam lựa chọn xây dựng
chiến lợc KH&CN kiểu theo cách tiếp cận đổi mới (hay có thể gọi là chiến
lợc đổi mới- innovation strategy nh một số nớc và các tổ chức quốc tế đã
và đang sử dụng) thì tại sao và đâu là cơ sở cho sự lựa chọn đó?

cha có đủ căn cứ thực tiễn để có thể vơn đến tầm t duy toàn cầu. Việc
tính toán các mục tiêu và hớng công nghệ trọng điểm và giải pháp trong
chiến lợc còn hạn hẹp trong phạm vi t duy chủ quan, duy ý chí, thiếu cơ
sở thực tiễn của phát triển kinh tế và KH&CN toàn thế giới. Sức mạnh của

23
thời đại (cụ thể ở đây là tri thức và công nghệ của thời đại) cha đợc đa
vào cân đối trong các tính toán chiến lợc và lựa chọn u tiên một cách thực
tiễn.

Thứ hai, xuất phát từ xu thế giới và kinh nghiệm nớc ngoài.

Thực tiễn ở nhiều nớc Phơng Tây theo kinh tế thị trờng, vào những năm
70 và 80, đã cho thấy quan niệm truyền thống một cách tuyến tính về vị trí
và vai trò của hoạt động KH&CN đã không còn giải thích đợc mối quan hệ
phức tạp giữa nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, triển khai công nghệ,
sản xuất sản phẩm, các quy trình công nghệ mới và tăng trởng kinh tế. Thực
tế cho thấy, các hoạt động đổi mới đã và đang tạo nên cơ chế gắn kết các tổ
chức R&D, doanh nghiệp, đại học, các cơ quan chính phủ với nhau trong
một hệ thống rộng lớn các mối liên hệ (ngang- dọc, trong - ngoài, trên-
dới). Trong các hoạt động này, ranh giới giữa các yếu tố thuộc hệ thống
KH&CN, kinh tế và xã hội trở nên thứ yếu và luôn luôn có thể bị vợt qua
để hớng tới mục tiêu cuối cùng là làm sao tạo ra đợc nhiều sản phẩm mới,
dịch vụ mới đợc thị trờng và xã hội chấp nhận.

Chính vì vậy có thể quan sát thấy trong giới nghiên cứu về quản lý KH&CN
trên thế giới đã và đang diến ra xu hớng mở rộng các khái niệm về khoa học
và công nghệ nh là các lĩnh vực hoạt động mang tính hàn lâm và kỹ thuật
chuyên ngành thuần túy sang một khuôn khổ khái niệm mang tính thực tiễn
và tổng thể, đó là khái niệm innovation . Xu hớng này thể hiện trong

Pháp) đã ra yêu cầu các nớc thành viên triển khai áp dụng một khuôn khổ
chiến lợc đổi mới innovation strategy để có thể tiến hành phân tích
làm rõ các tơng tác giữa các chính sách khác nhau cấu thành nên một chiến
lợc tổng tổng thể
5
. Đặc biệt cũng trong báo cáo này, Tổ chức OECD cũng
đã đa ra đề nghị tạo các diễn đàn để tiến hành các thảo luận và hợp tác
quốc tế với các nền kinh tế mới nổi về khuôn khổ cho một chiến lợc đổi
mới của OECD
6
.

Một khuôn khổ cho chiến lợc đổi mới của các nớc OECD trớc đó (tháng7
năm 2006) đã đợc đa ra thảo luận tại Jyvaskyla (Phần Lan) trong đó nhấn
mạnh vai trò của chiến lợc xây dựng một thiết chế chính sách thân thiện các
hoạt động đổi mới, nhà nớc cung cấp các dịch vụ công thúc đẩy hoạt động
đổi mới, cải tổ hệ thống nghiên cứu đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và làm
cho các doanh nghiệp trở thành lực lợng chính sáng tạo và đa các đổi mới
ra thị trờng
7
.

Không chỉ các nớc OECD, một số nền kinh tế lớn khác nh Trung Quốc,
Brasil, Uc, Nga cũng đã và đang triển khai khuôn khổ các chiến lợc đổi
mới ở tầm quốc gia. Tại Trung Quốc, Đại hội 17 Đảng Cộng sản Trung quốc
mới đây đã xác định mục tiêu chiến lợc dài hạn là phấn đấu xây dựng Trung
Quốc trở thành một nền kinh tế định hớng đổi mới (innovation-oriented
economy) chứ không phải là một nền kinh tế công nghiệp hoá, hay là một
nớc công nghiệp nh Việt Nam vẫn đang phấn đấu.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status