Nghiên cứu cở sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng hồi thuộc huyện Văn Quang - Tỉnh Lạng Sơn - Pdf 72

1 Download ::
Bộ giáo dục v đo tạo Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn
trờng đại học lâm nghiệp
------------------
D đức hớng

nghiên cứu cơ sở lý luận v thực tiễn
lm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển
vùng trồng hồi
(Illicium verum Hook)
thuộc huyện văn quan - tỉnh lạng sơn
luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp
Chuyên ngành: lâm học
Mã số: 60.62.60
kéo dài xuống vùng núi phía Bắc của Việt Nam. ở Việt Nam, Hồi có phân bố nhiều
ở các tỉnh biên giới Việt - Trung nh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh.
Nhng lập địa thích hợp nhất để phát triển cây Hồi chỉ thấy ở một số huyện của tỉnh
Lạng Sơn nh Văn Quan, Văn Lãng, Cao Lộc và Tràng Định [5].
Hồi chiếm vị trí quan trọng nhất trong tập đoàn cây trồng lâu năm của tỉnh
Lạng Sơn. Nhiều nghiên cứu trên quan điểm phát triển nông - lâm - môi trờng - bảo
tồn và đa dạng sinh học cho thấy phát triển Hồi cùng một lúc đạt đợc nhiều mục
3 Download ::
tiêu: Kinh tế - Xã hội - Môi trờng. Chính vì điều đó trong những năm qua các dự
án về phát triển kinh tế nông hộ, dự án phủ xanh đất trống đồi núi trọc, dự án trồng
rừng Việt Đức, dự án 06 của chính phủ tiến hành trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã chọn
cây Hồi nh một giải pháp đầu t thực hiện. Phát triển Hồi là định hớng chiến lợc
trớc mắt cũng nh lâu dài của tỉnh Lạng Sơn. Cây Hồi Lạng Sơn ngoài ý nghĩa lớn
về kinh tế nó còn mang một sắc thái nhân văn tốt đẹp, đó là tính kế thừa truyền
thống từ đời này qua đời khác một cách có ý thức.
Văn Quan là một huyện nổi tiếng từ lâu về trồng Hồi, song do nhiều yếu tố chi
phối nên việc phát triển và mở rộng quy mô Hồi của huyện gặp không ít khó khăn.
Những năm 1995 trở lại đây có nhiều thay đổi trên bình diện chung của cả nớc và
của Lạng Sơn nói riêng: Về kinh tế, chính trị, về giao lu thị trờng, cây Hồi đang
có cơ hội để phát triển.
Trong những năm gần đây, do nhu cầu sử dụng tinh dầu Hồi trên thế giới ngày
càng tăng, giá cả thị trờng tơng đối ổn định, cây Hồi đợc trả đúng vị trí của nó.
Hơn nữa, Hồi còn là cây đa mục đích, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngời
dân vừa có tác dụng che phủ bảo vệ đất cũng nh bảo vệ môi trờng sinh thái lâu dài
và bền vững. Trong chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 2001 - 2010
của chính phủ, Hồi là một trong những cây trồng chính của tỉnh Lạng Sơn. Đồng
thời cũng là cây góp phần xoá đói giảm nghèo chủ yếu cho đồng bào các Dân tộc
vùng sâu vùng xa của tỉnh. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực
tiễn nhằm xây dựng quy hoạch phát triển vùng Hồi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói
chung và huyện Văn Quan nói riêng là rất cần thiết và cấp bách.

nhau đề cập tới mức độ rộng hẹp khác nhau. Việc đa ra một khái niệm thống nhất
là một điều rất khó thực hiện, song phân tích qua các khái niệm cho thấy có những
5 Download ::
điểm giống nhau, đó là dựa trên quan điểm về sự phát triển bền vững thì các hoạt
động có liên quan đến đất đai phải đợc xem xét một cách toàn diện và đồng thời
đảm bảo một cách lâu dài và bền vững. Những nội dung chủ yếu thờng đợc chú ý
là các yếu tố về mặt kinh tế, bảo vệ môi trờng, bảo vệ các hệ sinh thái đa dạng sinh
học và các đặc điểm về mặt xã hội và nhân văn. Quá trình phát triển của việc quản
lý sử dụng đất trên thế giới luôn gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội loài ngời.
Từ thời cộng đồng nguyên thuỷ, loài ngời sống chủ yếu bằng cách hái lợm,
cha sản xuất nên cha có nhận xét về đất. ở thời kỳ phong kiến, do t tởng tôn
giáo thống trị nên khoa học về đất có phát triển nhng còn chậm. Bắt đầu từ thế kỷ
19 nhiều công trình nghiên cứu về đất đợc ra đời. Quy hoạch sử dụng đất đóng vai
trò quan trọng trong nền sản xuất của xã hội loài ngời, nó là một bộ phận của
phơng thức sản xuất xã hội. Vì vậy lịch sử phát triển của quy hoạch sử dụng đất đai
chỉ là sự phản ánh lịch sử phát triển của phơng thức sản xuất. Các giai đoạn phát
triển của quy hoạch sử dụng đất đai phù hợp với giai đoạn phát triển của một nền
sản xuất xã hội. Nội dung của các phơng pháp quy hoạch sử dụng đất đai luôn phát
triển, biến đổi và hoàn thiện để phù hợp với những biến đổi của các hệ thống kinh tế
và chính trị trong từng giai đoạn.
Trải qua một quá trình khai thác, bóc lột lâu dài tài nguyên thiên nhiên mà
không hề nghĩ tới phục hồi và bảo vệ nó. Con ngời chỉ biết làm sao đem lại lợi
nhuận cao về kinh tế, chính vì lẽ đó mà thiên nhiên đã quay lng lại với xã hội loài
ngời, thiên tai xảy ra thờng xuyên, mặt đất nóng lên và lạnh đi thất thờng. Sử
dụng quá nhiều chất đốt hoá thạch, các chất hoá học đã dẫn đến tầng ô zôn bị phá
huỷ, hiệu ứng nhà kính xuất hiện, trái đất nóng lên, băng đá hai cực tan ra nớc biển
dâng cao nhấn chìm những vùng đất ven biển, những ảnh đó phần nào đã làm cho
con ng
ời thức tỉnh hơn. Chính vì thế những năm gần đây con ngời đã biết sử dụng
đất bền vững hợp lý hơn.

Trong tài liệu này tác giả đã phân tích một cách đầy đủ về mối quan hệ giữa
các loại công tác có liên quan nh: Quy hoạch rừng, vấn đề phát triển nông thôn,
quy hoạch sử dụng đất, phân cấp hạng đất và phơng pháp tiếp cận mới trong quy
hoạch sử dụng đất.
7 Download ::
Một trong những thành công cần đợc đề cập tới là việc các nhà khoa học của
trung tâm phát triển đời sống nông thôn Basptit Minđanao Philippiness tổng hợp, toàn
diện và phát triển từ những năm 1970 đến nay. Đó là mô hình kỹ thuật canh tác trên đất
dốc SALT (Sloping argicultural Land Technology) [28]. Trải qua một thời gian dài
nghiên cứu và hoàn thiện đến năm 1992 các nhà khoa học đã cho ra đời 4 mô hình tổng
hợp về kỹ thuật canh tác nông nghiệp bền vững trên đất dốc và đợc các tổ chức quốc tế
ghi nhận, đó là các mô hình SALT 1, SALT 2, SALT 3 và SALT 4.
ở Indônêxia từ năm 1972, việc chọn đất để trồng cây lâm nghiệp đều do công
ty lâm nghiệp nhà nớc tổ chức. Nông dân đợc cán bộ của công ty hớng dẫn trồng
cây nông nghiệp, lâm nghiệp sau khi trồng cây nông nghiệp hai năm ngời dân bàn
giao lại rừng cho công ty, sản phẩm nông nghiệp họ toàn quyền sử dụng. Ngoài ra ở
đây còn có mô hình lâm nghiệp "Ladang" rất đợc chú ý [52].
1.2 ở Việt Nam
1.2.1 vấn đề quy hoạch sử dụng đất, sử dụng ti nguyên rừng bền vững
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt,
là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu
vực dân c. Xây dựng các cơ sở, kinh tế - văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng
[47]. Cho nên đất đai chính là một t liệu sản xuất không có gì thay thế đợc. Chính
vì lẽ đó mà nớc ta từ thời Pháp thuộc các nhà khoa học Pháp đã thực hiện các công
trình nghiên cứu đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quy mô rộng lớn.
ở Việt Nam, các vấn đề về nghiên cứu đất đai, quy hoạch đất đã đợc bắt đầu
từ những năm 1930, sau đó hoàn thiện dần theo thời gian.
Từ năm 1955 - 1975, công tác điều tra phân loại đất đã đợc tổng hợp một
cách có hệ thống trên phạm vi toàn miền Bắc. Nhng đến sau năm 1975, các số liệu
nghiên cứu về phân loại đất mới đợc thống nhất cơ bản. Xung quanh chủ đề phân

Các tác giả Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) trong chơng trình tập huấn
hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội xủa trờng Đại học Lâm nghiệp đã đa ra khái niệm về hệ
thống sử dụng đất, đề xuất một số hệ thống và kỹ thuật sử dụng đất bền vững trong
điều kiện Việt Nam [16]. Trong đó, các tác giả đã đi sâu phân tích về:
- Quan điểm về tính bền vững.
- Khái niệm tính bền vững và phát triển bền vững.
- Hệ thống sử dụng đất bền vững.
- Kỹ thuật sử dụng đất bền vững.
- Các chỉ tiêu đánh giá tính bền vững trong các hệ thống và kỹ thuật sử dụng đất.
Quan điểm hệ thống và hệ thống sử dụng đất đợc đề cập một cách toàn diện
và đầy đủ nhất là chơng trình tập huấn của FAO. Trong đó, những vấn đề sau đây
đã đợc đề cập khá chi tiết trong bản hớng dẫn:
- Lợc sử về sử dụng đất.
- Khái niệm về hệ thống sử dụng đất.
- Những đặc điểm của hệ thống sử dụng đất.
- Đánh giá hệ thống sử dụng đất.
- Một số hệ thống sử dụng đất và cách tiếp cận.
Vấn đề sử dụng đất đai gắn liền với việc bảo vệ độ phì nhiêu của đất và môi
trờng ở vùng đồi trung du Bắc Việt Nam đã đợc Lê Vi (1996) đề cập tới trên các
khía cạnh sau [48].
- Tiềm năng đất vùng trung du.
- Hiện trạng sử dụng đất vùng trung du.
10 Download ::
- Các kiến nghị về sử dụng đất bền vững.
Nghiên cứu hệ thống canh tác ở nớc ta đợc đẩy mạnh hơn từ sau khi đất
nớc thống nhất. Tổng cục Địa chính đã tiến hành quy hoạch đất ba lần vào các năm
kiểm kê quỹ đất. Căn cứ vào điều kiện đất đai, ngành lâm nghiệp đã phân chia đất
đai toàn quốc thành 7 vùng sinh thái: Trung du và miền núi Bắc bộ; Đồng bằng sông
Hồng; Bắc trung bộ; Nam trung bộ; Tây nguyên và Đà Lạt; Đông nam bộ; Đồng
bằng sông Cửu long.

trờng cho toàn vùng nghiên cứu [11].
Trong giai đoạn 1955 ữ 1975, công tác điều tra, phân loại đất đã đợc tổng hợp
một cách có hệ thống trên toàn miền Bắc. Nhng mãi đến năm 1975, các số liệu
nghiên cứu về phân loại đất mới đợc thống nhất cơ bản. Xung quanh chủ đề phân
loại đất đã có nhiều công trình khác nhau triển khai thực hiện trên các vùng sinh
thái. Tuy nhiên những công trình nghiên cứu trên chỉ mới dừng lại mức độ nghiên
cứu cơ bản, thiếu những đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất. Công tác điều tra
phân loại đã không gắn liền với công tác sử dụng đất. Trớc đây việc quy hoạch sử
dụng đất dựa vào các đơn vị hành chính (tỉnh, huyện, xã). Quy hoạch sử dụng đất
theo ngành (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản...). Việc quy hoạch này căn cứ vào
đặc điểm tự nhiên là chủ yếu, ví dụ: đất đồi có độ dốc < 15
o
thuộc về đất canh tác
nông nghiệp, đất lâm nghiệp là vùng đồi núi có độ dốc > 15
o
. Quy hoạch theo vùng
sản xuất lâm nghiệp (vùng trung tâm, vùng Đông Bắc, Vùng Tây Nguyên...). Quy
hoạch theo chức năng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất).
Trong giai đoạn trớc năm 1993 nhìn chung quy hoạch sử dụng đất đợc thực
hiện bởi tổ chuyên môn trong từng ngành. Căn cứ vào định hớng phát triển ở trung
ơng có Viện Điều tra Quy hoạch rừng, ở tỉnh có các đoàn, đội điều tra quy hoạch
12 Download ::
tiến hành quy hoạch tổng thể cấp vĩ mô. Các đối tợng quy hoạch Lâm nghiệp hiện
nay ở nớc ta gồm có:
- Cấp quản lý lãnh thổ: Toàn quốc, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.
- Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý sản xuất kinh doanh: Lâm trờng,
Công ty lâm nghiệp, khu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, cộng đồng thôn bản, hộ gia
đình. Trong tài liệu sử dụng đất tổng hợp và bền vững của tác giả Nguyễn Xuân
Quát [28], tác giả đã nêu ra những điều cần thiết về đất đai, phân tích tình hình sử
dụng đất đai cũng nh các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững, mô hình kinh

đạo là cây Hồi.
Do thời gian có hạn nên đề tài tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quy hoạch sử dụng đất.
- Trên cơ sở đặc tính sinh thái của cây Hồi và tiềm năng sinh thái của khu vực
nghiên cứu, tiến hành đánh giá thích nghi phục vụ quy hoạch phát triển vùng trồng
Hồi tại huyện Văn Quan.
- Đánh giá hiệu quả tổng hợp trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trờng sinh
thái. Trong đó, đề tài tập trung đánh giá hiệu quả kinh tế, còn hiệu quả về xã hội và
môi trờng sinh thái thì chủ yếu là mô tả.
2.3 Nội dung nghiên cứu
Với mục tiêu đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
- Một số cơ sở lý luận quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Văn Quan.
14 Download ::
- Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Văn Quan.
- Đặc tính sinh thái và phân bố của cây Hồi - ảnh hởng của thị trờng đến sản
xuất lâm nghiệp và quy hoạch phát triển cây Hồi trên địa bàn huyện Văn Quan.
- Hiện trạng sử dụng đất huyện Văn Quan.
- Quy hoạch phát triển cây Hồi trên địa bàn huyện Văn Quan.
2.4 Phơng pháp nghiên cứu
2.4.1 Quan điểm phơng pháp luận
Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp về kinh tế - kỹ thuật và
pháp luật của nhà nớc về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả cao
nhằm khai thác triệt để tiềm năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và nguồn
lao động sẵn có.
Việc quy hoạch sử dụng đất phải đạt đợc cả những mục tiêu trớc mắt và lâu
dài, phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong toàn khu
vực.
Để làm đợc điều đó chúng ta cần phải giải quyết các mối quan hệ giữa hiện
tại và tơng lai, giữa cung và cầu, nắm bắt đợc sức sản xuất của đất đai để việc quy
hoạch đạt đợc hiệu quả cao nhất.

o

- Độ dầy tầng đất:
a: Độ dầy trên 100 cm
a: Độ dầy từ 50 - 100 cm
a
: Độ dầy dới 50 cm
- Nhóm đất chính:
F: Nhóm đất Feralit < 700m
F
H
: Nhóm đất Feralit mùn > 700m
F
L
: Nhóm đất đọng nớc ngọt
- Nhóm nền vật chất tạo đất:
F
a
+ F
Ha
: Phún xuất tích chua
F
s
: Trầm tích và biến chất kết cấu hạt mịn
F
v
: Đá vôi và biến chất của đá vôi
L: Sờn tích hoặc phù xa
K
2

nguyên nhân thất học của đồng bào dân tộc, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn,
khả năng tiếp nhận - chuyển giao khoa học kỹ thuật và công nghệ mới.
- Vấn đề cơ sở hạ tầng: Đánh giá thực trạng các hệ thống công trình phúc lợi,
đờng giao thông, các công trình thuỷ lợi và các hoạt động dịch vụ trên địa bàn.
c. Nhón chỉ tiêu kinh tế và sản xuất.
Nhóm thông tin này đợc sử dụng để phân tích tính bền vững của các hệ
thống canh tác hiện có ở địa phơng, cụ thể:
- Về sản xuất nông nghiệp.
- Về sản xuất lâm nghiệp.
- Về chăn nuôi.
d. Nhóm thông tin tổng hợp.
Nhóm thông tin này bao gồm các chỉ tiêu về sinh thái môi trờng, các chỉ
tiêu về kinh tế tổng hợp và các chỉ tiêu tổng hợp về xã hội và nhân văn.
2.4.2.3 Phơng pháp thu thập số liệu
a. Tìm hiểu tình hình khái quát của huyện.
- Tiến hành gặp lãnh đạo UBND huyện và các ngành có liên quan nhằm giới
thiệu, trình bày nội dung, mục đích, yêu cầu của luận văn.
18 Download ::
- Tìm hiểu khái quát tình hình của huyện về các mặt:
+ Diện tích các loại đất đai bao gồm: Đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có
rừng, đất chuyên dùng, đất ở, đất cha sử dụng.
+ Tình hình dân sinh: Dân số, lao động, trình độ dân trí, phong tục tập quán,
hệ thống y tế, giáo dục.
+ Tình hình quản lý sử dụng đất đai, giao đất giao rừng trên địa bàn.
+ Sản xuất nông nghiệp.
+ Sản xuất lâm nghiệp: Tình hình trồng rừng, bảo vệ rừng...
+ Tình hình vay vốn sản xuất của ngời dân.
- Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của huyện hiện nay.
- Nhu cầu và khả năng đầu t cho việc trồng và khai thác cây đặc sản Hồi của
ngời dân trên địa bàn huyện.

Phơng án xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng Hồi huyện Văn Quan
đợc xây dựng trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện
Văn Quan giai đoạn 2001 - 2010 và chiến lợc phát triển lâm nghiệp của huyện.
Ngoài ra phơng án đợc xây dựng trên cơ sở cân đối hệ thống các chỉ tiêu
có ảnh hởng đến tính bền vững của các hoạt động sản xuất kinh doanh và phù hợp
với chính sách hiện hành. Từ những chỉ tiêu kinh tế, môi trờng và xã hội đợc phân
tích để xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng Hồi huyện Văn Quan tỉnh Lạng
Sơn.
2.4.3 Phơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu v đánh giá hiệu quả
sau khi thực hiện kế hoạch
* Phơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu.
Trên cơ sở những tài liệu đã khảo sát đợc ở các bớc thu thập, tiến hành
chỉnh lý, tổng hợp và phân tích.
* Phơng pháp đánh giá hiệu quả.
Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng Hồi và một số mô hình sử dụng đất khác
đợc đánh giá trên phần mềm excel 7.0 bằng các phơng pháp sau:
+ Phơng pháp tĩnh.
Coi các yếu tố chi phí và kết quả là độc lập tơng đối và không chịu tác động
của các nhân tố thời gian, mục tiêu đầu t và biến động của giá trị đồng tiền.
20 Download ::
Các công thức tính.
* Tổng lợi nhuận: P = T
n
- C
P
(2.1)
* Tỷ xuất lợi nhuận trên chi phí:

100
C

SXKD vào dùng tích Diện
thuế - thu doanh Tổng
S =
(2.4)
* Doanh thu trên một đồng vốn (D):
SXKD vốn Tổng
thuế - thu doanh Tổng
D =
(2.5)
+ Phơng pháp động.
Xem xét chi phí và thu nhập trong mối quan hệ động với mục tiêu đầu t thời
gian và giá trị đồng tiền, các chỉ tiêu kinh tế đợc tập hợp và tính toán theo các hàm
NPV, BCR, IRR.
* Giá trị hiện tại thuần tuý NPV.
21 Download ::
NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện các hoạt động sản
xuất trong các mô hình khi đã tính đến triết khấu để quy về thời điểm hiện tại.


=
+

=
n
0 t
t
tt
i)(1
CB
NPV

t
=
+
+
=

22 Download ::
Trong đó:
BCR - là tỷ xuất thu nhập và chi phí.
BPV - là giá trị hiện tại của thu nhập.
CPV - là giá trị hiện tại của chi phí.
Nếu một mô hình hoặc phơng thức canh tác nào đó có BCR > 1 thì đợc coi
là có hiệu quả kinh tế.
BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao. Ngợc lại nếu BCR < 1 thì mô
hình kinh tế đó không có hiệu quả.

toàn quốc). Vậy xét về tính chất của việc quy hoạch phát triển cây Hồi trên
địa bàn huyện Văn Quan chính là quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mô.
Cấp vĩ mô là cấp có tầm lớn, bao quát có tính chất liên ngành. Trong
quy hoạch sử dụng đất nó là cấp định hớng thống nhất cho các cấp quy hoạch
sử dụng đất thấp hơn (cấp vi mô).
- Cấp quốc gia: Gồm quy hoạch sử dụng đất cả nớc, theo ngành (chủ
yếu là ngành nông nghiệp và ngành lâm nghiệp), và theo vùng lãnh thổ (gồm
nhiều tỉnh).
Nhìn chung quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia đề cập tới những nội
dung lớn sau đây:
. Nghiên cứu chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội làm cơ sở
xác định phơng hớng, nhiệm vụ phát triển nông - lâm nghiệp.
. Quy hoạch sử dụng đất cho các ngành và toàn quốc.
. Điều chỉnh việc quy hoạch đất đai cho phù hợp với từng giai đoạn phát
triển kinh tế - xã hội của cả nớc.
- Cấp tỉnh:
25 Download ::
. Nghiên cứu phơng hớng, nhiệm vụ phát triển của tỉnh và căn cứ vào quy
hoạch sử dụng đất toàn quốc xác định phơng hớng nhiệm vụ phát triển nông - lâm
nghiệp và các ngành trong phạm vi thỉnh.
. Quy hoạch sử dụng đất cho các ngành trong tỉnh.
. Điều chỉnh việc quy hoạch nói trên cho phù hợp với giai đoạn phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Cấp huyện:
. Nghiên cứu phơng hớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế của huyện và căn cứ
vào quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh để xác định phơng hớng, nhiệm vụ phát triển
nông - lâm nghiệp và các ngành trong phạm vi huyện.
. Quy hoạch các loại đất đai (5 loại đất) cho các ngành trong huyện.
. Điều chỉnh việc quy hoạch nói trên cho phù hợp với từng giai đoạn phát
triển kinh tế - xã hội của huyện.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status