Nghiên cứu ảnh hưởng lượng đạm bón ở thời kỳ 3 5 lá đến sinh trưởng và năng suất của một số giống ngô lai trong điều kiện vụ đông tại trường đại học nông lâm thái nguyên - Pdf 13

1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cây ngô (Zea mays L.) là một trong 3 cây lương thực quan trọng trong
nền kinh tế toàn thế giới. Ở các nước thuộc Trung Mỹ, Nam Á và Châu Phi,
người ta sử dụng ngô làm lương thực chính. Không chỉ cung cấp lương thực
cho con người, ngô còn là nguồn thức ăn cung cấp cho chăn nuôi, là nguyên
liệu cho ngành công nghiệp chế biến trên toàn thế giới. Hiện nay 66% sản
lượng ngô của thế giới được dùng làm thức ăn cho chăn nuôi, trong đó các
nước phát triển là 76% và các nước đang phát triển là 57%. Tuy chỉ có 21%
sản lượng ngô được dùng làm lương thực, nhiều nước vẫn coi ngô là cây
lương thực chính, như: Mexico, Ấn Độ, Philippin. Ở Ấn Độ có tới 90% sản
lượng ngô, ở Philippin có 66% sản lượng ngô được dùng làm lương thực cho
con người (Dương Văn Sơn và ctv, 1997) [1].
Nhờ những vai trò quan trọng của cây ngô trong nền kinh tế thế giới
nên hơn 40 năm gần đây, sản xuất ngô thế giới phát triển mạnh và giữ vị trí
hàng đầu về năng suất, sản lượng trong những cây lương thực chủ yếu. Mặc
dù diện tích trồng ngô đứng thứ 3 sau lúa mỳ và lúa nước, nhưng sản lượng
ngô chiếm 1/3 sản lượng ngũ cốc trên thế giới và nuôi sống 1/3 dân số toàn
cầu. Năm 1961 diện tích trồng ngô chỉ đạt 105,48 triệu ha với tổng sản lượng
là 205,00 triệu tấn, nhưng đến năm 2010 diện tích trồng ngô đã đạt 162,32
triệu ha với sản lượng 820,62 triệu tấn (Nguồn: USDA,2011)[17]
Ở Việt Nam, ngô tuy chỉ chiếm 12,9% diện tích cây lương thực có
hạt, nhưng có ý nghĩa quan trọng thứ hai sau cây lúa. Gần 30 năm qua, nhất
là từ những năm sau 1990, sản xuất ngô nước ta đã đạt được những thành tựu
đáng ghi nhận. Năm 2010 là năm đạt diện tích (1200,0 nghìn ha), năng
suất (41,72 tạ/ha) và sản lượng (5006,8 nghìn tấn), so với năm 2000, diện
tích tăng 2,5 lần và năng suất tăng 3 lần, còn sản lượng tăng 1,6 lần. (Nguồn:
Niên giám thống kê, 2010; Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2011)[8].
Do nhu cầu sử dụng ngô không ngừng tăng, Bộ Nông nghiệp và Phát

số giống ngô lai mới có năng suất cao, chất lượng tốt để đưa vào sản xuất đại
trà tại Tỉnh Thái Nguyên cũng như các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc.
2
2
3
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Trong những năm gần đây sản xuất ngô ở nước ta tăng lên nhanh chóng
nhờ sự thúc đẩy của ngành chăn nuôi và công nghiệp chế biến. Đặc biệt là từ
những năm 1990 trở lại đây diện tích, năng suất, sản lượng ngô tăng lên liên
tục nhờ những ứng dụng mới về tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Việc đưa các giống ngô mới có năng suất cao vào sản xuất nhằm mục
đích nâng cao năng suất, sản lượng ngô. Năng suất cây trồng là kết quả tổng
hợp của nhiều yếu tố: giống, phân bón, điều kiện khí hậu, biện pháp canh tác,
bảo vệ thực vật… trong đó lượng phân bón là một trong những yếu tố quan
trọng quyết định đến năng suất và chất lượng của ngô.
Ngô là cây phàm ăn, yêu cầu về lượng phân bón là rất chặt chẽ vì vậy
muốn có năng suất cao cần bón phân bón đủ số lượng, bón đúng lúc, đúng
cách. Đồng thời muốn phát huy hiệu quả của phân bón cần phải căn cứ vào
đất trồng ngô đủ hay thiếu dinh dưỡng từ đó mà xác định tỷ lệ bón cho thích
hợp. Bên cạnh đó giống cũng là yếu tố rất quan trọng để xác định được lượng
phân bón, ngô lai bao giờ cũng yêu cầu lượng phân bón cao so với các giống
ngô địa phương. Ngoài ra bón phân cần căn cứ vào từng giai đoạn sinh
trưởng, phát triển của ngô đặc biệt là giai đoạn cây có 3 - 5 lá, giai đoạn này
cây còn non yếu dễ bị tác động gây hại của thiên nhiên như mưa ngập úng cây
dễ bị bệnh huyết dụ, còi cọc kém phát triển do rễ không phát triển vì vậy cần
được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, nếu thiếu chất dinh dưỡng sẽ ảnh
hưởng đến quá trình thụ phấn, thụ tinh và năng suất hạt.
2.2. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam

Chỉ tiêu
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
2000 136,9 43,25 592,5
2001 137,5 44,77 615,5
2002 137,3 44,04 604,7
2003 144,8 44,56 645,1
2004 147,6 49,41 729,4
2005 147,7 48,39 714,9
2006 148,1 47,69 706,2
2007 158,0 50,10 791,8
2008 161,01 51,09 822,7
2009 155,7 51,80 805,68
2010 162,32 51,55 820,62
(Nguồn: USDA,2011)[17]
4
4
5
Số liệu bảng 2.1 cho thấy giai đoạn 2000 - 2010 sản xuất ngô tăng
nhanh cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Về diện tích năm 2000 thế giới
trồng được 136,9 triệu ha. Năm 2005 là 147,7 triệu ha, tăng 10,8 triệu ha so
với năm 2000. Năm 2010 diện tích trồng ngô của thế giới là 162,32 triệu ha,
tăng 25,42 triệu ha so với năm 2000 và tăng 14,62 triệu ha so với năm 2005.
Về năng suất năm 2000 năng suất ngô của thế giới đạt 43,25 tạ/ha. Năm
2005 là 48,39 tạ/ha, tăng 5,14 tạ/ha so với năm 2000. Năm 2010 năng suất
ngô của thế giới đạt 51,55 tạ/ha, tăng 8,3 tạ/ha so với năm 2000 và tăng 3,16

6
Năng suất ngô của Châu Mỹ đạt năng suất cao nhất 71,85 tạ/ha cao hơn
năng suất bình quân của thế giới là 20,05 tạ/ha, đứng thứ hai về năng suất là
Châu Âu đạt 60,61 tạ/ha cao hơn năng suất bình quân của thế giới là 8,81
tạ/ha, thấp nhất là Châu Phi với năng suất là 19,42 tạ/ha .
Nhờ có diện tích và năng suất tăng nên sản lượng ngô của Châu Mỹ
tăng lên nhanh chóng đạt 422,45 triệu tấn chiếm 52,4% so với sản lượng của
toàn thế giới. Đứng thứ 2 về sản lượng là Châu Á đạt 234,30 triệu tấn chiếm
29,1% so với sản lượng của toàn thế giới. Châu Phi có sản lượng thấp nhất đạt
57,47 triệu tấn chiếm 7,1% so với sản lượng của toàn thế giới.
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngô của 10 nước đứng đầu trên thế giới
năm 2010
Nước
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng
(triệu tấn/ha)
Mỹ 32,96 95,92 316,16
Trung Quốc 32,52 54,59 177,54
Brazil 12,81 43,74 56,06
Ấn Độ 7,18 19,58 14,06
Mexico 7,15 32,59 23,30
Indonexia 4,14 44,32 18,36
Nigeria 3,34 21,90 7,30
Tanzania 3,10 14,43 4,47
Argentina 2,90 78,12 22,67
Nam Phi 2,74 46,73 12,81
(Nguồn: Số liệu thống kê FAOSTAT,USDA) [17]
Về diện tích: Mỹ là nước có diện tích trồng ngô lớn nhất trong 10 nước

Việt Nam trong vài thập kỷ cuối thế kỷ 20 cũng đã thu được những kết quả
quan trọng. Có được quá trình đó là nhờ có những chính sách khuyến khích
của Đảng và Nhà nước trong việc áp dụng thành công những tiến bộ khoa
học kỹ thuật về giống, kỹ thuật canh tác vào sản xuất nên cây ngô đã có
những bước tiến mạnh về diện tích, năng suất và sản lượng.
7
7
8
Bảng 2.4. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Năm
Diện tích
(1000 ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(1000 tấn)
Diện tích ngô
lai (%)
2000 730,2 27,50 2.005,1 65
2001 723,3 28,00 2.150,0 70
2002 810,4 28,74 2.314.7 73
2003 912,7 34,40 3.453,6 75
2004 990,4 34,90 3.760,0 83
2005 1.052,6 36,00 3.760,0 90
2006 1.031.7 37,00 3.819,2 >90
2007 1.096,1 39,26 4.303,2 >90
2008 1.125,9 40,25 4.531,2 >90
2009 1.200,0 40,00 4.800,0 >95
2010 1.200,0 41,72 5.006,8 >95
(Nguồn: Niên giám thống kê, 2010; Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2011)[8]

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 202,1 38,5 778,1
Tây nguyên 242,1 47,9 1159,7
Đông Nam Bộ 89,4 51,6 461,3
ĐB sông Cửu Long 37,1 51,8 192,1
(Nguồn: Niên giám thống kê, năm 2010)[8]
Vùng trung du và miền núi phía Bắc tuy diện tích sản xuất ngô lớn nhất
(443,4 nghìn ha) nhưng năng suất lại thấp nhất trong cả nước (34,5 tạ/ha).
Ngược lại vùng đồng bằng sông Cửu Long diện tích sản xuất nhỏ nhất (37,1
nghìn ha), nhưng lại cho năng suất cao nhất (51,8 tạ/ha). Sự trái ngược này có
thể được giải thích do nhiều nguyên nhân: vùng trung du và miền núi phía Bắc
tuy có diện tích lớn song chủ yếu tập trung ở các vùng miền núi, diện tích rải rác
nhỏ lẻ thuộc các vùng dân tộc ít người. Họ không có đủ điều kiện đầu tư về vốn
cũng như các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp mà chủ yếu canh tác theo lối
truyền thống lạc hậu. Cộng thêm vào đó là các điều kiện đất đai nghèo dinh
dưỡng, khí hậu khắc nghiệt với hạn hán và rét kéo dài vào mùa đông, lượng mưa
phân bố không đều trong năm dẫn tới năng suất thấp. Tuy nhiên, với ưu thế về
diện tích (chiếm 40,8% diện tích của cả nước) nên sản lượng chung của vùng
vẫn cao hơn các vùng khác, đạt 1.527,6 nghìn tấn chiếm 34,45% sản lượng của
cả nước và trở thành một trong những vùng sản xuất ngô trọng điểm cung cấp
lượng ngô lớn nhất cả nước.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long có năng suất cao nhất đạt 51,8 tạ/ha
bằng 127% năng suất trung bình của cả nước do vùng có điều kiện tự nhiên
thuận lợi, phù hợp với yêu cầu sinh trưởng, phát triển của cây ngô như: nhiệt
9
9
10
độ bình quân cao 25 - 30
o
C, nguồn ánh sáng dồi dào, hệ thống thủy lợi đảm
bảo nhu cầu tưới tiêu, nền đất có độ phì nhiêu cao. Tất cả các điều kiện tự

10
11
Bảng 2.6. Tình hình sản xuất ngô ở các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn
2007 - 2009
STT
Tỉnh
1 Sơn La
2 Hà Giang
3 Cao Bằng
4 Lào Cai
5 Lạng Sơn
6 Thái Nguyên
7 Lai Châu
8 Tuyên Quang
9 Bắc Kạn
10 Quảng Ninh
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010)[8]
Qua bảng 2.6 cho thấy các tỉnh Sơn La, Hà Giang, Lai Châu, Cao Bằng
là các tỉnh có diện tích trồng ngô lớn, hàng năm diện tích trông ngô đều đạt từ
37,2 - 132,3 nghìn ha, tiếp theo là Lào Cai các năm đều có diện tích trồng ngô
đạt hơn 14 nghìn ha. Riêng có Quảng Ninh có diện tích trông ngô thấp, hàng
năm chỉ có hơn 6 nghìn ha ngô.
Về năng suất ngô thì Lạng Sơn, Thái Nguyên và Tuyên Quang là 3 tỉnh
có năng suất ngô hàng năm đạt cao nhất vùng từ 38 - 46 tạ/ha. Hà Giang, Cao
Bằng, Lai châu là những tỉnh có năng suất ngô thấp nhất, dưới 30 tạ/ha.
Về sản lượng: Sơn La là tỉnh có sản lượng ngô đạt cao nhất, năm 2007
đạt 444,0 nghìn tấn, đến năm 2009 lại tăng lên 524,3 nghìn tấn do diện tích
trồng ngô hàng năm lớn (117 - 132 nghìn ha). Tiếp theo là tỉnh Hà Giang có
sản lượng ngô đạt 121,4 nghìn tấn. Quảng Ninh và hai tỉnh có sản lượng ngô
thấp nhất vùng, hàng năm chỉ đạt từ 21,2 - 23,8 nghìn tấn.

2008 20,6 41,1 84,7
2009 17,4 38,6 67,2
(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2010)[8]
Bảng 2.7 cho thấy: diện tích, năng suất và sản lượng ngô của tỉnh Thái
Nguyên cũng đạt được những tiến bộ đáng kể. Từ năm 2005 đến 2009 diện
tích trồng ngô toàn tỉnh tăng từ 15,9 nghìn ha lên 20,6 nghìn ha, đạt tốc độ
tăng trưởng 1,5 nghìn ha mỗi năm. Tuy nhiên diên tích trồng ngô biến động
thất thường qua các năm. Năm 2005 cả tỉnh trồng được 15,9 nghìn ha, năm
2006 diện tích trồng ngô giảm nhẹ chỉ còn 15,3 nghìn ha. Năm 2008 diên tích
trồng ngô tăng mạnh, đạt 20,6 nghìn ha, tăng 5,3 nghìn ha so với năm 2006.
12
12
13
Nhưng đến năm 2009 diện tích ngô của tỉnh chỉ còn 17,4 nghìn ha, giảm 3,2
nghìn ha so với năm 2008.
Năng suất ngô của Thái Nguyên cũng biến động thất thường. Năm
2005 năng suất ngô của tỉnh đạt 34,7 tạ/ha, năm 2007 tăng lên đến 42,0 tạ/ha
nhưng lại giảm mạnh trong các năm sau. Năm 2009 năng suất ngô chỉ đạt
38,6 tạ/ha giảm 3,4 tạ/ha so với năm 2007.
Như vậy để có năng suất và sản lượng ngô cao và ổn định chúng ta cần
đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu và chọn tạo các giống ngô năng suất
cao, khả năng chống chịu tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng.
Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên cũng là một trong những nơi được
chọn để khảo nghiệm nhiều giống ngô mới, cùng với việc hợp tác liên kết với
Viện nghiên cứu ngô và các tỉnh khác nơi đây đang tiến hành rất nhiều
chương trình nghiên cứu chọn tạo giống ngô, trong tương lai đây sẽ là một
trong những trung tâm giống của phía Bắc.
2.3. Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô trên thế giới và ở Việt Nam
2.3.1. Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô trên thế giới
Cây ngô là cây có tiềm năng năng suất lớn. Trong các biện pháp thâm

13
13
14
đạm nitrat, trái lại các cây ngô già dạng đạm hút chủ yếu là đạm nitrat và có
thể chiếm tới hơn 90% tổng lượng đạm cây hút (dẫn theo Arnon, 1974) [16].
Đạm cũng là thành phần cấu trúc của vách tế bào. Đạm là yếu tố cần
thiết cho sự sinh trưởng của cây và là thành phần của tất cả các protein. Đạm
là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất để xác định năng suất ngô. Khi thiếu
đạm chồi lá mầm sẽ không phát triển đầy đủ, sự phân chia tế bào ở đỉnh sinh
trưởng bị kìm hãm và kết quả là giảm diện tích lá, kích thước của cây và
năng suất giảm. Phân đạm có thể tạo ra sự tăng diện tích lá hiệu quả ngay từ
đầu vụ và duy trì một diện tích lá xanh lớn vào cuối vụ để quá trình đồng
hóa quang hợp đạt cực đại. Các giống ngô lai khác nhau có thể sử dụng phân
đạm ở mức độ khác nhau, năng suất cây trồng cao cần phải cung cấp một
lượng lớn phân bón, đặc biệt là đạm. Năng suất ngô vùng nhiệt đới thấp hơn
năng suất ngô vùng ôn đới bởi số hạt trên diện tích đất và chỉ số thu hoạch
(HI) của ngô nhiệt đới thấp hơn ngô của vùng ôn đới (dẫn theo Mitsuru,
1994) [14].
Cây ngô quang hợp theo chu trình C
4
và nó phù hợp nhiệt độ cao,
người ta thừa nhận là ngô có thể đạt năng suất chất khô cao ở vùng nhiệt đới
(dẫn theo Mitsuru, 1994) [14]. Để đạt được năng suất cao một lượng đạm
hữu hiệu phải được cây hút (dẫn theo Mitsuru, 1994) [14]. Từ 50 - 60% đạm
trong hạt đã được lấy từ đạm đã đồng hóa ở trong lá và thân, trước thời kỳ ra
hoa (dẫn theo Mutsuru, 1995) [15]. Năng suất ngô cao chỉ có thể đạt được
khi thời gian diện tích lá xanh kéo dài và tỷ lệ đồng hóa đạm cao sau thời kỳ
ra hoa (Mitsuru, 1994) [22]. Một số báo cáo về khả năng hút N cũng chỉ ra
rằng tốc độ đồng hóa cực đại xảy ra gần giai đoạn phun râu (Hay và CS,
1953; Hanway, 1962; Mengel và Barber, 1974; Bigeriego và CS, 1979) và

suất thu được 41,47 tạ/ha; 200 kg N/ha năng suất thu được 52,18 tạ/ha.
Theo kết quả nghiên cứu của viện lân kali - Atlanta (Mỹ) cho thấy để
tạo ra 10 tấn ngô hạt/ ha, cây ngô lấy đi một lượng chất dinh dưỡng như sau:
Bảng 2.8. Lượng chất dinh dưỡng cây ngô lấy đi để đạt năng suất 10 tấn
hạt/ ha
Bộ phận
của cây
Các nguyên tố dinh dưỡng
N P
2
0
5
K
2
0 Mg S %
Hạt (10 tấn) 190 78 54 18 16 52
Thân lá cùi 79 33 215 36 18 48
Tổng số 269 111 269 56 34 100
(Nguồn: Viện nghiên cứu lân và kali (Mỹ)
15
15
16
Tùy vào giai đoạn sinh trưởng, phát triển ngô chúng hút chất dinh
dưỡng khác nhau:
Bảng 2.9. Lượng dinh dưỡng cây ngô cần trong
các giai đoạn sinh trưởng, phát triển
Giai đoạn
sinh trưởng
Cây con
Xoáy

2
0
5
4 37 36 25 8 100
K
2
0 9 44 31 14 2 100
Theo Johnson và cộng sự, năng suất trung bình của các giống ngô lai là
6838 kg/ha cần bón với liều lượng: 95N - 67 P
2
0
5
- 20 K
2
0 kg/ha. Cook.G W
khuyến cáo lượng phân bón cho ngô với ở Indonexia là: 90N - 60 P
2
0
5
- 20
K
2
0 kg/ha. Nhiều tác giả nước ngoài, để sản xuất 100 kg ngô hạt cần 4,8 - 5,3
tổng cộng các loại NPK nguyên chất, trong đó:
N = 2,0 - 2,2 kg
P
2
0
5
= 0,8 - 0,9 kg

K
2
0 40,0 42,2 28,7
(Nguồn: Tạ Văn Sơn (1995)[12]
Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu ở nước
ngoài và biểu hiện rõ là việc hấp thu kali được hoàn thành sớm trước khi
ngô phun râu, còn các chất dinh dưỡng như đạm, lân còn tiếp tục đến khi
ngô chín.
Theo GS.TS. Ngô Hữu Tình (1997) [9], với điều kiện sinh thái và kinh
tế Việt Nam qua nghiên cứu nhiều năm cho thấy phương thức bón cho ngô
đạt hiệu quả cao là:
- Bón lót toàn bộ phân chuồng và phân lân
- Bón thúc vào 3 giai đoạn:
+ Lúc cây ngô được 3 - 4 lá: 1/3 N + 1/2 K
2
0
+ Lúc cây ngô được 9 - 10 lá: 1/3 N + 1/2 K
2
0
+ Lúc trước trỗ cờ bón 1/3 N còn lại
Theo Đường Hồng Dật (2003) [6] trung bình với năng suất 60 tạ/ha ngô
hạt, cây ngô lấy từ đất 155 kg N, 60 kg P
2
O
5
, 115 kg K
2
O (tương đương 337
kg ure, 360 kg supe lân, 192 kg kali clorua.
Kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy: lượng phân bón thích

suất 40 - 50 tạ/ha; 150 N - 90 P
2
O
5
- 100 K
2
O cho năng suất 50 - 55 tạ/ha; 180
N - 90 P
2
O
5
- 100 K
2
O cho năng suất 65 - 75 tạ/ha.
Tác giả Vũ Cao Thái cũng cho rằng liều lượng và tỷ lệ phân bón cho
ngô khác nhau trên các loại đất khác nhau. Trên đất phù sa nên bón 120 N -
60 P
2
O
5
- 90 K
2
O /ha, tỷ lệ N : P : K là 1 : 0,5 : 0,75. Trên đất xám bạc màu
bón 100 N -100 P
2
O
5
- 150 K
2
O với tỷ lệ là 1 : 1 : 1,5 (dẫn theo Ngô Hữu

+ Trên đất bạc màu bón 8 - 10 tấn phân chuồng: 150 - 180 N : 100 - 120 P
2
0
5
:
120 - 150 K
2
0 (kg/ha)
Trong các nguyên tố dinh dưỡng, đạm ảnh hưởng có tính chất quyết
định đến sinh trưởng và năng suất ngô. Không bón năng suất đạt 40 tạ/ha; bón
40 kg N năng suất đạt 56,5 tạ/ha; bón 80 kg N năng suất đạt 70,8 tạ/ha; bón
120 kg N năng suất đạt 76,2 tạ/ha; bón 160 kg N năng suất đạt 79,9 tạ/ha. Để
tạo ra 1 tấn ngô hạt trong vụ ngô Đông miền Bắc cần 25 - 28 kg N, vụ Xuân
28 - 32 kg N, vụ Hè Thu 32 - 35 kg N, Thu Đông 30 - 32 kg N (Trần Hữu
Miện, 1987) [1].
18
18
19
Trên đất phù sa cổ, đối với giống ngô lai LVN4 bón đạm ở các liều
lượng nền 1 + 150N, nền 1 + 180N, nền 1 + 210N đều làm năng suất hơn đối
chứng 1 (không bón phân) từ 26,64 - 32,48 tạ/ha trong vụ Đông Xuân và
28,43 - 30,98 tạ/ha trong vụ Hè Thu. Lượng đạm tăng từ 120 - 210N thì năng
suất ngô cũng tăng theo, nhưng hiệu quả kinh tế cao nhất là bón 10 tấn phân
chuồng + 150N + 90P
2
O
5
+ 60K
2
O/ha (Lê Quý Tường và CS, 2001) [12].

phần cơ giới nhẹ, chuyên trồng màu của Viện Khoa học Sự sống, trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Thời gian tiến hành thí nghiệm: vụ Đông năm 2011.
3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón ở thời kỳ 3 - 5 lá đến khả
năng sinh trưởng của 2 giống ngô lai LVN99 và LVN14.
- Ngiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón ở thời kỳ 3 - 5 lá đến mức
độ nhiễm sâu hại và khả năng chống đổ của của 2 giống ngô lai LVN99 và
LVN14.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón ở thời kỳ 3 - 5 lá đến các
yếu tố cấu thành năng suất của 2 giống ngô lai LVN99 và LVN14.
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.3.2.1. Bố trí thí nghiệm
Bảng 3.1. Công thức thí nghiệm
Công thức*
Lượng đạm bón ở các thời kỳ
3 - 5 lá 7 - 9 lá Trước trỗ 10 ngày
1(đối chứng) 0 50 50
2 25 50 50
3 50 50 50
4 75 50 50
(*Các công thức được trồng 2 giống ngô LVN99 và LVN14. Nền: 3 tấn phân
vi sinh + 80 kg P
2
O
5
+ 80 K
2
O)

+ lượng N theo công thức
thí nghiệm.
21
Dải bảo vệ
NL 1
1G
1
4G
1
3G
1
2G
1
1G
2
4G
2
3G
2
2G
2
NL 2
1G
1
2G
1
4G
1
3G
1

Dải
bả
o
vệ
21
22
+ Lần 2 (khi cây có 7 - 9 lá): 40 kg K
2
O
5
+ 50 kg N/ha.
+ Lần 3 (trước trỗ 10 ngày): 50 kg N/ha
- Chăm sóc:
+ Diệt sâu xám từ lúc cây còn nhỏ
+ Khi cây mọc đến 3 lá: kiểm tra thường xuyên, dặm cây, nếu mưa xới
xáo phá váng
+ Khi cây mọc được 3 - 5 lá tiến hành tỉa cây, bón thúc lần 1 kết hợp
với làm cỏ cho ngô, vun gốc cho ngô.
+ Khi cây 7 - 9 lá: bón thúc lần 2 kết hợp vun cao gốc cho ngô
+ Trước trỗ 10 ngày: bón thúc lần cuối
3.3.2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi
* Chỉ tiêu về sinh trưởng
- Ngày mọc: là ngày có > 50% số cây/ô mọc
- Ngày trỗ cờ: là ngày có > 50% số cây/ô xuất hiện nhánh cuối cùng
của bông cờ
- Ngày tung phấn: là ngày có > 50% số cây/ô có hoa đực nở được 1/3
trục chính
- Ngày phun râu: là ngày có > 50% số cây/ô phun râu (bắp có dâu dài 2
- 3cm ngoài lá bi)
- Ngày chín sinh lý: là ngày có >75% cây/ô có lá bi khô hoặc chân hạt

đất): đo chiều dài, rộng của tất cả các lá
của 10 cây theo dõi ở giai đoạn trỗ cờ.
HSDT lá =

chiều dài x

chiều rộng x 0,75 x số cây/m
2
- Khối lượng chất khô: xác định ở thời kỳ 3 - 5 lá, 7 - 9 lá, trỗ cờ và chín
Nhổ 3 cây liên tiếp/ô, rửa sạch, sấy khô, cân và tính ra tạ/ha.
* Chỉ tiêu chống chịu
- Khả năng chống đổ:
+ Gẫy thân: ghi tất cả những cây bị gẫy dưới đốt mang bắp và tính
Tỷ lệ gẫy thân (%) =
Số cây bị gẫy
x100
Tổng số cây điều tra
+ Đổ rễ: ghi tất cả các cây bị nghiêng góc ≥ 30
0
so với mặt đất
Tỷ lệ đổ rễ (%) =
Số cây bị đổ
x100
Tổng số cây điều tra
- Chỉ tiêu chống chịu sâu bệnh:
+ Sâu đục thân: ghi số cây bị sâu đục thân (đếm lỗ đục trên thân, chủ
yếu là lỗ đục dưới bắp) và tính ra % cây bị hại
+ Sâu cắn râu: đếm số bắp bị sâu cắn râu và tính % bắp bị hại
+ Bệnh khô vằn: đếm và tính tỷ lệ cây bị bệnh ở giai đoạn tạo hạt
* Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

hạt x số cây/m
2
10000
- Năng suất thực thu:
NSTT (tạ/ha) =
Pô tươi x tỷ lệ hạt/bắp x (100 - A0) x 100
S
ô
x (100 - 14)
NSTT: năng suất thực thu.
A
0
: ẩm độ thu hoạch ngoài đồng.
S
ô
: diện tích ô thí nghiệm ô (m
2
)
100 - 14: năng suất tính ở độ ẩm 14%.
P bắp tươi/ô: khối lượng bắp tươi/ ô (kg)
3.3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu
- Kết quả nghiên cứu được xử lý thống kê bằng phần mềm IRRISTAT.
- Tính toán các chỉ tiêu sử dụng hàm Average, Sum trong Microsoft Excel.
24
24
25
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Diễn biến thời tiết, khí hậu vụ đông năm 2011 tại Thái Nguyên
Cây ngô có nguồn gốc từ vùng khí hậu nhiệt đới nhưng đã thích nghi

tùy thuộc vào giống. Nhu cầu về nhiệt của cây ngô được thể hiện bằng các
giới hạn nhiệt độ mà cây đòi hỏi như nhiệt độ tối thấp, tối cao, tối ưu. Về
phương diện này, theo các chuyên gia ở trung tâm CIMMYT, ngô phát triển
tốt trong khoảng 24 - 30
0
C, nhiệt độ tối thấp 10
0
C, nhiệt độ tối cao 45
0
C.
25
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status