Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang - Pdf 85


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ MINH HUỆ

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ
NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRONG VỤ XUÂN
2005 VÀ 2006 TẠI TUYÊN QUANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2007

THÁI NGUYÊN - 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành bản luận văn, tôi luôn
nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thày giáo, cô giáo, khoa Sau Đại học
Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, cùng các tập thể, cá nhân và gia đình.
Tôi xin được trân trọng cảm ơn: TS. Dương Văn Sơn, Phó chủ nhiệm
khoa Khuyến nông và Phát triển Nông thôn - Trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình.
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
- TS. Phan Thị Vân đã góp ý, giúp đỡ tôi tận tình để hoàn thành luận văn.
- Ban Giám hiệu, khoa Trồng trọt cùng đồng nghiệp và các em học sinh
lớp Trồng trọt K4 Trường Trung học Kinh tế kỹ thuật Tuyên Quang, đã tạo
điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và viết luận văn.
- Các hộ gia đình đã giúp đỡ tôi triển khai mô hình trình diễn 2 giống
ngô lai.
Tôi vô cùng biết ơn sự động viên, giúp đỡ của gia đình và bạn bè trong
suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài.

Ngày 20 tháng 9 năm 2007
Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Huệ
2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 4
1.2. Vai trò của cây ngô trong nền kinh tế ........................................................ 5
1.2.1. Ngô làm lương thực cho con người............... .................................... 5
1.2.2. Ngô làm thức ăn cho chăn nuôi.................. ....................................... 6
1.2.3. Ngô làm thực phẩm và thuốc chữa bệnh................................ ........... 6
1.2.4. Ngô dùng cho mục đích khác.......................... .................................. 7
1.3. Một số yêu cầu về sinh thái và dinh dưỡng của cây ngô........... ................ 8
1.4. Các loại giống ngô................................................... .................................. 8
1.4.1.Giống ngô thụ phấn tự do(Maize open pollinated variety - OPV) .... 9
1.4.2. Giống ngô lai (Hybrid maize)...... .................................................... 10
1.5. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và trong nước..... ............................ 13
1.5.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới.. .............................................. 13
1.5.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam...... ........................................... 18
1.5.3. Tình hình sản xuất ngô ở Tuyên Quang..... ..................................... 26
1.6. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngô trên thế giới và trong nước.. 29
1.6.1. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngô trên thế giới. ................. 29
1.6.2. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngô ở Việt Nam... ............... 32
Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.40
2.1. Vật liệu thí nghiệm......... .......................................................................... 40
2.2. Địa điểm, quy mô thực hiện và thời gian nghiên cứu.... .......................... 41
2.3. Phương pháp nghiên cứu...... .................................................................... 42
2.3.1. Nội dung nghiên cứu....... ................................................................. 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm..... ................................................... 42
2.3.3. Quy trình kỹ thuật...... ...................................................................... 43
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
3.5.1. Trạng thái cây của các giống ngô thí nghiệm.... ............................... 74
3.5.2. Trạng thái bắp của các giống ngô thí nghiệm... ................................ 75
3.5.3. Độ bao bắp......... ............................................................................... 75
3.6. Nhận xét và đánh giá về dạng hạt, màu sắc hạt... ..................................... 75
3.7. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô thí
nghiệm vụ xuân 2005 và 2006......... ........................................................ 76
3.7.1. Mật độ thu hoạch............................................................................... 79
3.7.2. Bắp trên cây......... ............................................................................. 80
3.7.3. Chiều dài bắp của các giống ngô thí nghiệm.......... .......................... 80
3.7.4. Đường kính bắp của các giống ngô thí nghiệm... ............................. 81
3.7.5. Số hàng hạt trên bắp của các giống ngô thí nghiệm...... ................... 81
3.7.6. Số hạt trên hàng của các giống ngô thí nghiệm ................................ 82
3.7.7. Khối lượng 1000 hạt của các giống ngô thí nghiệm..... .................... 83
3.7.8. Năng suất lý thuyết của các giống ngô thí nghiệm...... ..................... 83
3.7.9. So sánh năng suất thực thu của các giống ngô thí nghiệm... ............ 84
3.8. Kết quả trình diễn 2 giống ngô lai ở vụ xuân 2006... ............................... 86
3.8.1. Giống, địa điểm, quy mô trình diễn............... ................................... 87
3.8.2. Thời gian sinh trưởng của giống ngô lai trồng trình diễn tại các hộ.. ..... 88
3.8.3. Năng suất của giống ngô lai trồng trình diễn tại các hộ.... ............... 89
3.8.4. So sánh về năng suất của giống ngô trình diễn......... ........................ 89
3.8.5. Đánh giá và xếp hạng của người dân về giống ngô trình diễn so
với đối chứng........................... ................................................................. 90
PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ................................................................. 92
4.1. Kết luận......... ............................................................................................ 92
4.2. Đề nghị............. ......................................................................................... 94
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN

15
Bảng 1.5: Tình hình sản xuất ngô của một số quốc gia trên thế giới
năm 2005... ...................................................................................................

17
Bảng 1.6: Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 1975 - 2006 ....................... 19
Bảng 1.7: Tình hình sản xuất ngô ở các tỉnh miền núi phía Bắc.... ...................... 21
Bảng 1.8: Tình hình sản xuất ngô ở Tuyên Quang. .............................................. 26
Bảng 2.1: Nguồn gốc các giống ngô khảo nghiệm ở vụ xuân 2005
và 2006 .........................................................................................................

41
Bảng 3.1: Một số đặc điểm thời tiết khí hậu tại Tuyên Quang vụ
xuân 2005 và 2006 .......................................................................................

51
Bảng 3.2: Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống ngô
trong vụ xuân 2005 và 2006 ........................................................................

55
Bảng 3.3: Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các giống ngô
trong vụ xuân 2005 và 2006. ........................................................................

60
Bảng 3.4: Số lá trên cây và chỉ số diện tích lá của các giống ngô
thí nghiệm vụ xuân 2005 và 2006.. ..............................................................

64
Bảng 3.5: Mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô thí nghiệm
vụ xuân 2005 và 2006. .................................................................................

Bảng 3.12. Giống, địa điểm và quy mô hình trình diễn.... ................................... 87
Bảng 3.13. Thời gian sinh trưởng của giống ngô lai trồng trình
diễn tại các hộ.. .............................................................................................

88
Bảng 3.14: Năng suất của giống ngô lai trồng trình diễn tại các hộ. ................... 89
Bảng 3.15: So sánh về năng suất của giống ngô trình diễn .................................. 89
Bảng 3.16: Đánh giá và xếp hạng của người dân về giống ngô
trình diễn .......................................................................................................

90
Biểu đồ 3.1: Thời gian sinh trưởng của các giống ngô lai.. ................................ 56
Biểu đồ 3.2: Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các giống
ngô vụ xuân 2005 .........................................................................................

61
Biểu đồ 3.3: Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các giống
ngô vụ xuân 2006 .........................................................................................

61
Biểu đồ 3.4: Số lá trên cây của các giống ngô lai ở vụ xuân 2005
và 2006.......... ...............................................................................................

64
Biểu đồ 3.5: Năng suất lý thuyết của các giống ngô lai vụ xuân 2005
và 2006... ...................................................................................................................

79
Biểu đồ 3.6: Năng suất thực thu của các giống ngô lai vụ xuân 2005
và 2006.... ......................................................................................................

giới nên diện tích trồng ngô tăng không ngừng. Năm 1987 diện tích trồng ngô
chỉ đạt khoảng 127 triệu ha với tổng sản lượng là 475,4 triệu tấn, đến năm
2005 diện tích trồng ngô đạt 145,1 triệu ha với sản lượng 705,3 triệu tấn (theo
số liệu thống kê của FAO, 2006) [29].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
Ở Việt Nam, trong khoảng thời gian 15 năm gần đây tỷ lệ diện tích
trồng ngô lai tăng lên hơn 80%, một tốc độ phát triển rất nhanh trong lịch sử
ngô lai thế giới. Ngô lai đã làm thay đổi tận gốc rễ những tập quán canh tác
lạc hậu, góp phần đưa nghề trồng ngô nước ta đứng trong hàng ngũ những
nước tiên tiến về sản xuất ngô ở Châu Á (Trần Hồng Uy, 2001) [22]. Năm
2000, diện tích trồng ngô ở nước ta đạt 730.000 ha, năng suất 28 tạ/ha và sản
lượng 2 triệu tấn, thì đến năm 2005 diện tích trồng ngô đạt 1.039.000 ha, năng
suất 35,5 tạ/ha, sản lượng 3,69 triệu tấn (Nguyễn Sinh Cúc, 2006) [4]. Hiện
nay phần lớn ngô được sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi, chiếm khoảng
80% sản lượng ngô, một phần ngô được dùng làm lương thực chính cho một
số đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, đặc biệt những vùng khó khăn, vùng
không có điều kiện trồng lúa nước. Nhu cầu sử dụng ngô ở nước ta rất lớn và
ngày càng tăng, theo tính toán của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
lượng ngô cần trong tương lai là 6 - 8 triệu tấn vào năm 2010. Do vậy Nhà
nước ta đã có chiến lược phát triển ngô trên phạm vi cả nước.
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía Bắc, nơi ngô được coi là cây
trồng chính thúc đẩy phát triển ngành chăn nuôi và là cây lương thực quan
trọng đối với đồng bào các dân tộc ở các huyện: Na Hang, Chiêm Hoá, Hàm
Yên, Yên Sơn và Sơn Dương. Diện tích ngô toàn tỉnh biến động 14 - 15,5
ngàn ha, năng suất trung bình 36 - 40 tạ/ha, sản lượng 50 - 59 ngàn tấn. Để
nâng cao hơn nữa về năng suất, sản lượng ngô của tỉnh, cần phải chú trọng
phát triển ngô lai. Tuy nhiên mỗi giống muốn phát huy được tiềm năng năng
suất, còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh của địa phương. Tuyên Quang


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Trong những năm gần đây sản xuất ngô ở Việt Nam tăng lên nhanh nhờ
sự thúc đẩy của ngành chăn nuôi và công nghiệp chế biến. Đặc biệt từ những
năm 1990 trở lại đây diện tích, năng suất và sản lượng ngô tăng liên tục là
nhờ ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất mà tiêu biểu
là đưa ngô lai vào trồng trên diện tích rộng.
Việc đưa các giống ngô lai có năng suất cao vào sản xuất có vai trò rất
quan trọng trong nâng cao năng suất và sản lượng ngô, nhằm đáp ứng nhu cầu
về ngô ngày càng nhiều. Nhưng do nguồn gốc và các giống ngô tạo ra là khác
nhau, có thể từ nhiều cơ quan nghiên cứu hoặc nhập nội nên khả năng thích
ứng của các giống ở mỗi vùng sinh thái sẽ khác nhau. Vì vậy để phát huy đ-
ược các đặc tính tốt của giống mới và tránh những rủi ro do giống không thích
ứng với điều kiện sinh thái tại cơ sở sản xuất, trước khi đưa các giống ngô lai
mới vào sản xuất đại trà tại một vùng nào đó, nhất thiết phải tiến hành đánh
giá quá trình sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và tính thích ứng
với điều kiện sinh thái của vùng đó. Để đánh giá tính thích ứng của giống tr-
ước khi đưa vào sản xuất người ta tiến hành khảo nghiệm trực tiếp trên đồng
ruộng ở các vùng sinh thái khác nhau.
Để khẳng định giống có tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định, giá
trị canh tác, giá trị sử dụng và ưu thế hơn các giống khác phải thông qua khảo
nghiệm và sản xuất thử, muốn xác định giống có chất lượng tốt hay xấu phải
qua kiểm nghiệm giống. Vì vậy, khảo nghiệm là một trong những khâu rất
quan trọng trong công tác giống.
Xuất phát từ nhu cầu về giống ngô của tỉnh Tuyên Quang, chúng tôi đã
tiến hành đề tài này để xác định được những giống ngô lai có triển vọng đưa


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
còn chứa nhiều loại vitamin, trong đó vitamin C cao nhất. Về nhiệt lượng của
ngô cao hơn gạo trắng là 10%. Qua đó cho thấy ngô là cây lương thực có giá
trị dinh dưỡng tương đối cao.
1.2.2. Ngô làm thức ăn cho chăn nuôi
Có thể nói ngô là cây thức ăn chăn nuôi quan trọng nhất hiện nay.
Ngoài việc cung cấp chất tinh, cây ngô còn là thức ăn xanh và ủ chua lí tưởng
cho đại gia súc, đặc biệt là bò sữa. Hầu như 70% chất dinh dưỡng trong thức
ăn tổng hợp của gia súc là từ ngô. Ở các nước phát triển có tỉ lệ dùng ngô làm
thức ăn chăn nuôi cao, thường trên 70% như Mỹ: 76%, Bồ Đào Nha: 91%,
Italia: 93%, Croatia: 95%, Latvia: 97%, Trung Quốc: 76%, Malaixia: 91%,
Thái Lan: 96%,... (Ngô Hữu Tình, 2003) [18].
Hiện nay, Việt Nam cũng dùng ngô làm thức ăn chăn nuôi là chính,
(khoảng 90%) song tỉ lệ ngô trong tổng số chất tinh chỉ khoảng 50% vì ta còn
dùng thêm gạo gãy, cám, bột sắn,... trong chăn nuôi. Nhu cầu thức ăn chăn
nuôi ở nước ta hiện nay là rất lớn khoảng 8 triệu tấn/năm. Vì vậy lượng ngô
cần thiết đòi hỏi hàng năm là 4 triệu tấn (Ngô Hữu Tình, 2003) [18]. Nhu cầu
ngô sẽ ngày một gia tăng vì ngành chăn nuôi đang phát triển rất mạnh, kết
hợp với ngành thuỷ sản cũng tiêu thụ một lượng ngô rất lớn làm thức ăn cho
nuôi tôm, cá.
1.2.3. Ngô làm thực phẩm và thuốc chữa bệnh
Những năm gần đây cây ngô còn là cây thực phẩm, người ta dùng bắp
ngô bao tử làm rau cao cấp. Sở dĩ ngô rau được ưa dùng vì có hàm lượng chất
dinh dưỡng cao và có thể được coi như một loại rau sạch. Ngoài ra các loại
ngô nếp, ngô đường được dùng làm thức ăn tươi hoặc đóng hộp làm thực
phẩm xuất khẩu.
Theo Đông y, các bộ phận của cây ngô đều được dùng làm thuốc với
công dụng chính là lợi thuỷ, tiêu thũng, trừ thấp, góp phần trừ một số bệnh


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
lương thực, thực phẩm, công nghiệp dược, công nghiệp nhẹ. (Ngô Hữu Tình,
2003) [18].
1.3. Một số yêu cầu về sinh thái và dinh dƣỡng của cây ngô
Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô được chia ra làm hai giai
đoạn: Giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng và giai đoạn sinh trưởng sinh thực:
Sinh trưởng dinh dưỡng: Là giai đoạn đầu tiên của cây ngô. Thời
gian này được tính từ khi ngô nảy mầm đến khi cây ngô kết thúc trỗ cờ.
Sinh trưởng sinh thực: Là giai đoạn thứ hai của cây ngô được
tính từ khi ngô phun râu đến khi chín sinh lý.
Mỗi một giai đoạn sinh trưởng, cây ngô yêu cầu về điều kiện sinh thái
khác nhau. Trong điều kiện đảm bảo về ẩm độ, oxy và nhiệt độ thích hợp thì
ngô nảy mầm nhanh sau gieo. Nhiệt độ tối thiểu cho hạt nảy mầm từ 8 - 12
0
C,
nhiệt độ tối đa cho hạt nảy mầm từ 40 - 45
0
C, nhiệt độ tối thích từ 25 - 28
0
C.
Để hoàn thành một chu kỳ sống, ngô cần một tổng lượng tích ôn nhất định,
tổng lượng tích ôn này cao hay thấp phụ thuộc vào giống và vĩ độ.
Ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau thì sự hút chất dinh dưỡng cũng
như yêu cầu về dinh dưỡng của ngô cũng khác nhau: Ở thời kỳ đầu cây ngô
hút chất dinh dưỡng chậm, thời kỳ từ 7 - 8 lá đến sau trỗ 15 ngày toàn bộ các
bộ phận trên mặt đất cũng như các bộ phận dưới mặt đất của cây ngô tăng
trưởng nhanh, các cơ quan sinh trưởng phát triển mạnh, lượng tinh bột và chất
khô tăng nhanh. Đây là giai đoạn cây ngô hấp thu chất dinh dưỡng tối đa

Là thế hệ tiến triển của giống lai nhiều dòng bằng thụ phấn tự do.
Giống tổng hợp được sử dụng đầu tiên trong sản xuất do đề xuất của Hayes và
Garbes (1919). Ngô Hữu Tình (1997) cho rằng sản xuất hạt ngô cải tiến bằng
phương pháp tái tổ hợp nhiều dòng tự phối có ưu điểm hơn so với lai đơn, lai
kép bởi vì giống này có thể để được giống từ 2 - 3 vụ. Muốn tạo giống tổng
hợp cần tiến hành qua các bước sau:
Bước 1: Tạo các dòng thuần.
Bước 2: Xác định khả năng kết hợp chung.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Bước 3: Lai giữa các dòng tốt và khả năng kết hợp chung cao để tạo
giống tổng hợp.
Bước 4: Bảo tồn và cải thiện bằng các phương pháp chọn lọc quần thể.
Giống tổng hợp ngoài việc sử dụng trực tiếp vào sản xuất còn là nguồn
nguyên liệu tốt cho công tác rút dòng để tạo giống lai (Ngô Hữu Tình, 1997)
[16], ở nước ta đã có một số giống ngô tổng hợp nổi tiếng như giống ngô
TH2A, TH nếp trắng, HSB1...
* Giống hỗn hợp (Composite)
Là thế hệ tiến triển của tổ hợp các nguồn vật liệu ưu tú có nền di truyền
khác nhau. Nguồn vật liệu di truyền này gồm các giống thụ phấn tự do, tổng
hợp, lai kép... được chọn theo một số chỉ tiêu như năng suất, thời gian sinh
trưởng, đặc điểm của hạt, tính chống chịu... song chúng phải có đặc tính quý
và khả năng kết hợp tốt. Ý tưởng sử dụng giống hỗn hợp đầu tiên thuộc về
các nhà khoa học Ấn Độ và Mêhico. Quá trình chọn tạo giống hỗn hợp bao
gồm các bước sau:
Bước 1: Chọn thành phần bố mẹ.
Bước 2: Lai thử, chọn các cặp lai cho năng suất cao ở F
1
và năng suất ít

là tiềm năng năng suất thấp chỉ ở mức 6 - 7 tấn /ha, độ đồng đều về bắp và
cây chưa cao. Vì vậy giống ngô lai không quy ước thường được chấp nhận và
sử dụng ở các nước đang phát triển mà nền nông nghiệp hạt giống chưa đủ
khả năng cung cấp các giống lai quy ước.
Thể loại ngô lai không quy ước rất phong phú song có thể gộp thành
bốn loại sau:
- Loại 1: Giống lai giữa giống.
- Loại 2: Lai đỉnh (lai giữa một dòng thuần và một giống).
- Loại 3: Giống lai giữa các gia đình.
- Loại 4: Lai đỉnh kép (giữa một lai đơn và một giống).
Hiện nay các nước đang phát triển, đang sử dụng hiệu quả của thể loại
này chủ yếu là lai đỉnh kép và lai đỉnh kép cải tiến. Trong tương lai khi có đủ
điều kiện về kinh tế và kỹ thuật có lẽ vai trò của các giống ngô lai không quy
ước sẽ thu hẹp và thay thế dần bằng các giống lai quy ước (Ngô Hữu Tình,
1997) [16].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
Ở nước ta, nhóm ngô lai không quy ước được sử dụng chủ yếu
trong những năm 1980 vì chương trình ngô lai Việt Nam lúc đó mới bắt
đầu. Đó là những giống như: LS-3, LS-4, LS-7, LS-8 với tiềm năng năng
suất đạt 3 - 7 tấn/ha. Hiện nay một số nơi ở miền núi vẫn sử dụng giống
LS-7, LS-8.
1.4.2.2 . Giống ngô lai quy ước (Conventional hybrid)
Là giống ngô lai được tạo ra bằng cách lai các dòng thuần với nhau.
Tuỳ theo số dòng tự phối sử dụng mà phân giống ngô lai quy ước thành
những loại chính sau:
* Lai đơn (A x B): Lai đơn có những ưu điểm là: Năng suất cao hơn
các nhóm giống khác và trạng thái cây đồng đều hơn các nhóm giống khác.
Tuy nhiên giống lai đơn có nhuợc điểm là đòi hỏi thâm canh cao và phạm vi

* Lai đơn cải tiến (A x A

) x B hoặc (A x A

) x (B x B

): Giống ngô
lai quy ước được chia thành nhiều loại khác nhau tuy nhiên theo phương pháp
chuẩn để tạo giống ngô lai quy ước trải qua ba bước chính:
Bước 1: Phát triển dòng thuần.
Bước 2: Thử khả năng kết hợp của các dòng thuần.
Bước 3: Kết hợp các dòng thuần trong tổ hợp lai có ưu thế cao, (Ngô
Hữu Tình, 1997) [16].
Nhìn chung giống ngô lai quy ước có ưu điểm về năng suất, độ đồng
đều về dạng cây và bắp. Nhu cầu hạt giống ngô lai quy ước ở Việt Nam hiện
nay là 3.000 - 4.000 tấn/ năm .
1.5. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và trong nƣớc
1.5.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
Cuối thế kỷ 20, nghề trồng ngô trên thế giới có những bước phát triển
mạnh nhờ ứng dụng rộng rãi công nghệ ưu thế lai, kỹ thuật nông học tiên tiến
và những thành tựu của các ngành khoa học khác như công nghệ sinh học,
công nghệ chế biến và bảo quản, cơ khí hoá, công nghệ tin học... nhằm góp
phần giải quyết nguồn lương thực cho con người. Ngô là cây phân bố vào loại
rộng rãi nhất trên thế giới, trải rộng hơn 90 vĩ tuyến: Từ dưới 40
0
N (lục địa
châu Úc, nam châu Phi, Chi lê,...) lên gần đến 55
0
B (bờ biển Ban tích, trung
lưu sông Vônga...); Từ độ cao 1 - 2 mét đến gần 4000 mét so với mặt biển

Nam Á 14 19 36
Cận Sahara - Châu Phi 29 52 79
Mỹ Latinh 75 118 57
Tây và Bắc Phi 18 28 56
Nguồn: IPRI (2003) [24]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
Theo Đại học Tổng hợp Iowa (2006), trong những năm gần đây khi thế
giới cảnh báo nguồn dầu mỏ đang cạn kiệt, thì ngô đã và đang được chế biến
ethanol, thay thế một phần nhiên liệu xăng dầu chạy ô tô tại Mỹ, Braxin,
Trung Quốc,... Riêng ở Mỹ, năm 2002 - 2003 đã dùng 25,2 triệu tấn ngô để
chế biến ethanol, năm 2005 - 2006 dùng 40,6 triệu tấn và dự kiến năm 2012
dùng 190,5 triệu tấn ngô (Oxfarm, 2004).
Theo số liệu CIMMYT (1986) [25] mức tăng trưởng bình quân hàng
năm của cây ngô trên toàn thế giới về mặt diện tích là 0,7%, năng suất là 2,4%
và sản lượng là 3,1%. Tuy nhiên diện tích, năng suất, sản lượng ngô giữa các
châu lục trên thế giới có sự chênh lệch tương đối lớn được thể hiện bảng 1.4.
Bảng 1.4: Tình hình sản xuất ngô của một số khu vực trên thế giới giai
đoạn 2004 - 2006
C. tiêu

Năm
Khu vực
Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (triệu tấn)
2003 2004 2005

2005

2004 2005 2003 2004 2005


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status