Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố hà nội - Pdf 14

Tr-ờng đại học ngoại th-ơng hà nội
Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế
Chuyên ngành kinh tế đối ngoại
********* o0o ********
khoá luận tốt nghiệp

Đề tài:
Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại
thành phố hà nội SV thực hiện : Phạm Thị Thảo
Lớp : Anh 2
Khóa : K42 A
GV h-ớng dẫn :tS. Phạm Thu H-ơng hà nội, tháng 11 / 2007
Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội Sv: Phạm Thị Thảo Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT

3.2. Thực trạng kinh doanh bán lẻ tại các siêu thị nƣớc ngoài 55
Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội Sv: Phạm Thị Thảo Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT
CHƢƠNG III: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC SIÊU THỊ TẠI
THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ KINH DOANH BÁN LẺ CHO SIÊU THỊ VIỆT NAM 62
1. Một số bài học kinh nghiệm từ thực tiễn kinh doanh bán lẻ của các
siêu thị tại thành phố Hà Nội 62
1.1 Đối với các siêu thị Việt Nam 62
1.1.1. Chất lượng hàng hóa và uy tín của doanh nghiệp trong kinh
doanh 62
1.1.2. Hoạt động manh mún và đơn lẻ - nguy cơ dẫn đến mất thị
trường ngay trên sân nhà 65
1.1.3. Khắc phục tính thiếu chuyên nghiệp xa rời công nghệ hiện đại
trong quản lí và phân phối của dịch vụ bán lẻ 67
1.2. Đối với các siêu thị nƣớc ngoài 70
1.2.1 Đáp ứng nhu cầu và tâm lí tiêu dùng của người tiêu dùng Việt
Nam 70
1.2.2 Cạnh tranh lành mạnh và tuân thủ pháp luật Việt Nam 72
2. Đề xuất một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh bán lẻ cho các siêu thị Việt Nam tại Hà Nội 73
2.1. Đối với nhà nƣớc, địa phƣơng và các cơ quan ban ngành 73
2.1.1 Chính sách đầu tư và cấp phép kinh doanh 73
2.1.2 Chính sách giám sát và trợ giúp để thúc đẩy hiện đại hóa hệ
thống siêu thị Việt Nam 74
2.1.3 Mở cửa đi cùng giám sát và có chọn lọc thông minh các siêu thị
nước ngoài 76
2.1.4 Đối với các địa phương: tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội Sv: Phạm Thị Thảo Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT
1
L
L


I
IM
M


PHẠM THU HƢƠNG và sự giúp đỡ tài liệu nghiên cứu của các siêu thị tại
Hà Nội, em xin lựa chọn đề tài "Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu
thị tại thành phố Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp
của mình.
Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội Sv: Phạm Thị Thảo Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT
2
* Mục tiêu nghiên cứu: Xuất phát từ lý luận và thực tế tiếp cận tiến
hành phân tích thực trạng dịch vụ bán lẻ của các siêu thị bao gồm các siêu thị
nƣớc ngoài và siêu thị Việt Nam tại thành phố Hà Nội để từ đó chỉ ra những
thành tựu đạt đƣợc và những yếu kém còn tồn tại. Trên cơ sở đó rút ra bài học
thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế giúp hoàn thiện
và nâng cao năng lực cạnh tranh của siêu thị Việt Nam và nƣớc ngoài tại
thành phố Hà Nội.
* Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu các nhân tố, các
hiện tƣợng và hoạt động trong kinh doanh dịch vụ bán lẻ bao gồm: sản phẩm,
giá cả, xúc tiến thƣơng mại, con ngƣời, quản lý, quy trình dịch vụ và những
dịch vụ hỗ trợ khách hàng.
* Phạm vi nghiên cứu: Đó là các khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm
năng, ngƣời quản lý, nhân viên và các nhóm mặt hàng tiêu dùng đƣợc bày bán
trong siêu thị.
* Phƣơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phƣơng pháp quan sát trực tiếp,
phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn kết hợp với phỏng vấn trực tiếp khách hàng,
cán bộ quản lý và nhân viên bán hàng tại siêu thị.
* Đóng góp và hạn chế của đề tài:
+ Đóng góp: Việc nghiên cứu sẽ giúp siêu thị Việt Nam và nƣớc ngoài
tại Hà Nội sẽ đánh giá phần nào thực trạng kinh doanh dịch vụ bán lẻ của các
siêu thị tại thành phố Hà Nội, đề xuất một vài giải pháp nâng cao khả năng


Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội Sv: Phạm Thị Thảo Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT
4
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ SIÊU THỊ VÀ DỊCH VỤ
BÁN LẺ
1. Siêu thị và đặc điểm của siêu thị
1.1. Khái niệm siêu thị
Sự ra đời của siêu thị đƣợc coi là cuộc cách mạng, mở ra kỷ nguyên
thƣơng mại bán lẻ, văn minh, hiện đại. “Tại Pháp năm 1985, 31% số ngƣời
đƣợc hỏi trả lời rằng thƣơng mại siêu thị là cuộc “cách mạng” hữu ích nhất
trong lĩnh vực phân phối của thế kỷ XX, 21 % cho rằng cuộc cách mạng tích
cực nhất trong lĩnh vực phân phối là việc tạo ra các trung tâm thƣơng mại,
15% số ngƣời đƣợc hỏi đánh giá việc hiện đại hóa hệ thống thƣơng mại
truyền thống là chuyển biến tích cực nhất…”
[13]
. Vậy siêu thị là gì ?
Siêu thị đƣợc dịch từ các thuật ngữ tiếng Anh là “Super Market”. Trong
đó: “Super” có nghĩa là siêu, “Market” có nghĩa là chợ. Tại các nƣớc phát
triển siêu thị đã xuất hiện từ rất lâu và là một phần không thể thiếu trong hệ
thống bán lẻ hàng hóa. Siêu thị có nhiều định nghĩa khác nhau:
- Trong từ điển kinh tế thị trƣờng từ A đến Z thì siêu thị đƣợc định

cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng
loại hàng hoá phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lƣợng; đáp ứng các tiêu
chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức
kinh doanh; có phƣơng thức phục vụ văn minh thuận tiện nhằm thoả mãn nhu
cầu mua sắm hàng hoá của khách hàng”
[2]
. Theo qui chế này một cửa hàng
đƣợc gọi là siêu thị nếu nó có địa điểm kinh doanh phù hợp với qui hoạch
phát triển mạng lƣới thƣơng mại của tỉnh, thành phố và có qui mô, trình độ tổ
chức kinh doanh đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản của một trong ba hạng siêu thị
sau đây:
Siêu thị hạng 1:
- Đối với siêu thị kinh doanh tổng hợp:
+ Có diện tích kinh doanh đạt từ 5.000 m
2
trở lên.
+ Có danh mục hàng hóa kinh doanh từ 2.000 tên hàng trở lên.
- Đối với siêu thị chuyên doanh:
+ Tiêu chuẩn diện tích là từ 1.000 m
2
trở lên.
+ Tiêu chuẩn danh mục hàng hóa là từ 2.000 tên hàng trở lên.
Siêu thị hạng 2:
- Đối với siêu thị kinh doanh tổng hợp:
Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội Sv: Phạm Thị Thảo Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT
6
+ Có diện tích kinh doanh từ 2.000 m

Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội Sv: Phạm Thị Thảo Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT
7
giải trí, phục vụ ngƣời khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng
qua mạng, qua bƣu điện, điện thoại.
Bên cạnh đó, có khái niệm về đại siêu thị: Đại siêu thị có quy mô lớn
hơn nhiều so với các siêu thị; đại siêu thị phải có bãi đỗ xe rộng; bán nhiều
loại thực phẩm và nhiều loại hàng hóa khác với mức độ phong phú hơn hẳn
các siêu thị khác và phƣơng thức kinh doanh mang tính công nghiệp cao độ.
Siêu thị cấp vùng là một đại siêu thị và có có bãi đỗ xe rộng; bán nhiều
loại thực phẩm và rất nhiều loại hàng hóa khác với mức độ phong phú hơn
hẳn các siêu thị bình thƣờng, phƣơng thức kinh doanh có ứng dụng những
phƣơng thức kinh doanh tiến bộ và hiện đại tƣơng xứng với các siêu thị hiện
đại của các quốc gia trong khu vực.
Tóm lại, có thể có rất nhiều định nghĩa khác nhau về siêu thị nhƣng từ các
định nghĩa khác nhau này, ngƣời ta vẫn thấy rõ nội hàm của siêu thị là:
 Dạng cửa hàng bán lẻ,
 Áp dụng phƣơng thức tự phục vụ,
 Kinh doanh những hàng hóa tiêu dùng phổ biến ,
 Sáng tạo nghệ thuật trong trƣng bày hàng hóa.
Thứ nhất, Siêu thị là cửa hàng bán lẻ. Mặc dù đƣợc định nghĩa là
“chợ” song đây đƣợc cao là loại “chợ” ở mức phát triển cao, đƣợc quy hoạch
và tổ chức kinh doanh dƣới hình thức nhiều cửa hàng bề thế, có trang thiết bị
và cơ sở vật chất hiện đại, văn minh do thƣơng nhân đầu tƣ và quản lý. Siêu
thị thực hiện chức năng bán lẻ, bán hàng hóa trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng
cuối cùng để họ sử dụng chứ không phải để bán lại.
Thứ hai, Siêu thị áp dụng phƣơng pháp bán hàng tự phục vụ (self
service). Có thể nói đây là đặc trƣng lớn nhất của siêu thị. Xét trên khía cạnh

một số mặt hàng nhất định. Theo quan điểm của nhiều nƣớc thì siêu thị phải
là nơi ngƣời mua tìm thấy mọi thứ họ cần ở “dƣới một mái nhà” và một mức
Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội Sv: Phạm Thị Thảo Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT
9
giá “ngày nào cũng thấp”. Chủng loại hàng hóa của siêu thị có lên tới hàng
nghìn, thậm chí hang chục nghìn loại hàng. Thông thƣờng, một siêu thị có thể
đáp ứng đƣợc 70-80% nhu cầu hàng hóa của ngƣời tiêu dùng về ăn uống,
trang phục, mỹ phẩm, đồ làm bếp, chất tẩy rửa, vệ sinh… Chƣa bàn đến vấn
đề chất lƣợng, ta có thể thấy siêu thị là loại cửa hàng phục vụ cho đại đa số
tầng lớp dân cƣ và phần nhiều là tầng lớp bình dân có thu nhập từ mức thấp
trở lên.
Thứ tư, Siêu thị sáng tạo nghệ thuật trong trƣng bày hàng hóa. Các siêu
thị là những nhà bán lẻ đầu tiên nghĩ đến tầm quan trọng của nghệ thuật trƣng
bày hàng hóa và nghiên cứu cách thức vận động của ngƣời mua hàng khi vào
cửa hàng. Hàng hóa bày bán trong siêu thị thƣờng là những hàng hóa phổ
biến, đƣợc quảng cáo rộng rãi để khách hàng dễ nhận biết. Do ngƣời bán
không có mặt tại các quầy hàng nên hàng hóa phải có khả năng “tự quảng
cáo”, lôi cuốn ngƣời mua hàng. Những cửa hàng bán lẻ dựa trên các nghiên
cứu về siêu thị để tiến tối ƣu hóa không gian bán hàng.
Có nhiều hình thức kinh doanh siêu thị khác nhau. Ở Mỹ ngƣời ta phân loại
các siêu thị theo các hình thức sau đây
[13]
:
+ Siêu thị thông dụng: Là một cửa hàng tự phục vụ bán thực phẩm, các
sản phẩm tiêu dùng thiết yếu hàng ngày, lƣơng thực phẩm, rau, cá, thịt, trái
cây.
+ Đại siêu thị: Là siêu thị thông dụng đƣợc nâng cấp hiện đại và có qui

tại bên cạnh nhau, liên kết với nhau thành một hệ thống.
Nhƣ vậy, cần phân biệt rõ khi xem xét mối quan hệ giữa siêu thị với
các hình thức tổ chức bán lẻ nhƣ những cửa hàng mắt xích. Cửa hàng mắt
xích hay cửa hàng bán lẻ độc lập là cách thức sở hữu, quản lý khác nhau của
các doanh nghiệp. Siêu thị cũng có thể là một thành viên của hệ thống mắt
Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội Sv: Phạm Thị Thảo Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT
11
xích hoặc tồn tại độc lập. Ta có một số vấn đề cơ bản so sánh giữa siêu thị và
hai loại hình bán lẻ, cửa hàng bách hóa và cửa hàng chuyên biệt .
Bằng nghiên cứu thức tế và từ các tài liệu có sẵn tác giả khóa luận xin
đƣa ra đây bảng so sánh siêu thị và các loại hình bán lẻ hỗ trợ để thấy rõ hơn
sự khác biệt trong các loại hình bán lẻ này.
Bảng 1: So sánh siêu thị và các loại hình bán lẻ hỗ trợ

Siêu thị
Cửa hàng chuyên biệt
Cửa hàng bách hóa
Hàng hóa đa dạng,
phong phú.
Chuyên môn hóa kinh
doanh một số mặt hàng .
Đa dạng hóa chủng loại
hàng hóa.
Kinh doanh chủ yếu là
hàng thực phẩm và hàng
tiêu dùng.
Không xác định tùy vào

Quản lý bán hàng tập
Dịch vụ cung cấp ở mức
Dịch vụ cung cấp ở mức
Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội Sv: Phạm Thị Thảo Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT
12
trung. Qui trình bán
hàng và chăm sóc khách
hàng có nhiều tiến bộ và
khâu chăm sóc khách
hàng đƣợc đánh giá cao.
thấp. Khau chăm sóc
khách hàng trƣớc và sau
bán hàng gần nhƣ không
có.
cao. Tuy nhiên qui trình
dịch vụ còn đơn giản và
khâu chăm sóc khách
hàng sau bán hàng cũng
rất yếu
Nguồn: “Tác giả khóa luận tự tổng hợp”
Thực tế việc kết hợp giữa siêu thị và hai loại hình trên là khá phổ biến.
Siêu thị liên kết với cửa hàng để bán chuyên bán các loại hàng hóa khác nhau
trong cùng một khuôn viên. Các cửa hàng chuyên biệt chiếm một vị trí nhỏ
trong tổng thể kiến trúc, hay sự kết hợp giữa siêu thị và cửa hàng bách hóa
trong một trung tâm thƣơng mại. Tuy nhiên, ở một số trƣờng hợp đặc biệt,
trong quá trình phát triển hai loại hình bán lẻ này có thể cạnh tranh với siêu
thị. Ví dụ nhƣ những cửa hàng bán lƣơng thực thực phẩm với siêu thị.

TTTM đủ lớn về quy mô (diện tích, mặt hàng kinh doanh và các dịch vụ giải
trí, số diện tích cho các văn phòng thuê, ), bán kính phục vụ cho nhu cầu
giải trí, tiêu dùng cũng nhƣ cung cấp lƣợng văn phòng cho các doanh nghiệp
khá lớn (số các văn phòng cho các doanh nghiệp thuê không chỉ trong tỉnh mà
cung cấp nhu cầu này cho nhiều tỉnh và các doanh nghiệp nƣớc ngoài có nhu
cầu). TTTM cấp vùng bao gồm các loại hình cửa hàng với nhiều chủng loại
hàng hoá và các hoạt động dịch vụ phong phú nhƣ dịch vụ tài chính, ngân
hàng, bƣu điện, và hàng loạt dịch vụ phụ trợ cho quá trình phân phối…;
TTTM cấp vùng có qui mô lớn hơn hẳn TTTM cấp tỉnh về diện tích, về qui
mô, về số lƣợng mặt hàng, về lƣu lƣợng khách hàng, về bán kính phục vụ,
Đặc biệt TTTM cấp vùng sẽ phải có ứng dụng những phƣơng thức kinh doanh
tiến bộ và hiện đại tƣơng xứng với các TTTM của các quốc gia trong khu vực.
Khái niệm về hội chợ triển lãm
[2]
: Hội chợ triển lãm là hình thức tổ
chức sinh hoạt kép vừa trao đổi hàng hóa vừa tiến hành giới thiệu các sản
phẩm hàng hóa mới, những thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa…
Khái niệm hội chợ vẫn còn nguyên giá trị của nó nhƣng thƣờng trong các
cuộc hội chợ triển lãm các doanh nghiệp tiến hành một mảng gần nhƣ là chủ
Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội Sv: Phạm Thị Thảo Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT
14
yếu đó là ký kết các hợp đồng mua bán hàng hóa đối với các sản phẩm đƣợc
đem ra triển lãm giới thiệu.
Hội chợ triển lãm thƣờng là khoản đầu tƣ tiếp thị lớn của các công ty
tham gia. Chi phí bao gồm thuê không gian, lắp đặt thiết bị, thiết kế phòng
trƣng bày, đƣờng điện thoại, mạng, chi phí in ấn quảng cáo…Hiện nay, tại các
thành phố phát triển thƣờng tổ chức hội chợ triển lãm nhƣ một phƣơng tiện

TM/CSTTTN ngày 16/10/1996 của Bộ Thƣơng mại: “Chợ là mạng lƣới
thƣơng nghiệp hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế
- xã hội”. Theo quyết định số 1371/2004/QĐ – BTM 24/09/2004 của Bộ
thƣơng mại
[2]

+ Phạm vi chợ: là khu vực kinh doanh dành cho hoạt động chợ, bao gồm
diện tích để bố trí các điểm kinh doanh, khu vực dịch vụ (nhƣ: bãi để xe, kho
hàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác) và đƣờng bao quanh
chợ.
+ Điểm kinh doanh tại chợ: bao gồm quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt, cửa
hàng đƣợc bố trí cố định trong phạm vi chợ theo thiết kế xây dựng chợ, có
diện tích quy chuẩn tối thiểu là 3m
2
/điểm. Nhƣ vậy cho thấy hiện có 3 loại
chợ, gồm: chợ loại I, chợ loại II và chợ loại III . Trong phạm vi nhỏ, chợ cấp
vùng chỉ tính đến chợ loại I và chợ đầu mối.
* Chợ loại I là chợ có qui mô từ 400 điểm kinh doanh trở lên, đƣợc
đầu tƣ xây dựng kiên cố, có vị trí trung tâm, điểm kinh doanh tại chợ có diện
tích tối thiểu là 3 m
2
/điểm kinh doanh.
* Chợ đầu mối: là chợ có vai trò chủ yếu, thu hút, tập trung lƣợng
hàng hóa từ các nguồn sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế hoặc của
ngành hàng để tiếp tục phân phối tới các chợ và các kênh lƣu thông khác. Chợ
đầu mối cấp vùng phải là chợ đầu mối bán buôn hàng hoá nông sản thực
phẩm đa ngành, diện tích phải từ 600.000 m
2
- 800.000 m
2

Văn minh hiện đại, không có tệ
nạn xã hội.
Loại hình truyền thống, vẫn tồn tại các tệ
nạn xã hội.
Cần ít ngƣời.
Cần nhiều ngƣời.
Quyền sở hữu, quản lý tập trung.
Quyền sở hữu, quản lý phân tán.
Nguồn: “Tác giả khóa luận tự tổng hợp”
Ngoài ra chúng ra còn xem xét đến các yếu tố:
Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội Sv: Phạm Thị Thảo Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT
17
Về cấu trúc xây dựng, trung tâm thƣơng mại và siêu thị đều có cấu trúc
khép kín trong khi chợ, hội chợ triển lãm có cấu trúc mở.
Về qui hoạch xây dựng, ở các nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Vƣơng quốc
Anh, chỉ có các trung tâm thƣơng mại đƣợc nhà nƣớc quản lý về xây dựng
(qui định về khu qui hoạch xây dựng, diện tích, chiều cao). Cụ thể, trung tâm
thƣơng mại đƣợc qui định trong luật Luật Sử dụng đất của hầu hết các bang
tại Mỹ phải trên 40 000 m
2
. Trung tâm thƣơng mại phải có ít nhất hai toà nhà
bán hàng và có thể phục vụ số dân trong bán kính phục vụ ít nhất là 32 km;
Siêu trung tâm thƣơng mại khu vực, có 350 lối ra vào, phải có ít nhất 5 toà
nhà bán hàng và 300 gian hàng có thể phục vụ dân cƣ sinh sống trong phạm
vi bán kính 160 km . Các siêu thị, chợ thƣờng có qui mô nhỏ hoặc có tính ổn
định thấp, không nằm trong sự quản lý về qui hoạch xây dựng. Việc quyết
định xây dựng, thành lập các siêu thị thuộc về công ty kinh doanh siêu thị và

của ngƣời dân có số khối lƣợng lớn, nhu cầu mua sắm cao.
- Là hoạt động đòi hỏi có số vốn đầu tƣ ban đầu rất lớn, lợi nhuận thu đƣợc
lúc đầu và việc thu hồi vốn lâu, đòi hỏi có không gian rộng rãi, trƣng bày
nhiều loại hàng hóa, phong phú và đa dạng.
1.4. Xu hƣớng phát triển của hệ thống siêu thị
Theo Tổng hợp của tác giả Anh Thi- Đức Vƣơng trong bài viết "Cạnh
tranh siêu thị" lƣu tại thƣ viện kinh tế thế giới cùng với số liệu tổng hợp từ
niên giám thống kê 2006 : "Trong những năm trở lại đây đang có rất nhiều
siêu thị mọc lên tại Hà Nội, tính từ năm 1995 cả nƣớc có khoảng 10 siêu thị
lớn và 2 siêu thị nhỏ, thì cuối năm 2004 đã có khoảng 140 siêu thị trên cả
nƣớc, tốc độ phát triển mạng lƣới siêu thị ngày càng lớn cả về quy mô lẫn tốc
độ. Theo số liệu của Viện Kinh tế Việt Nam, tính đến cuối năm 2006, cả nƣớc
đã có trên 2.000 siêu thị, 30 trung tâm thƣơng mại, trên dƣới 1.000 cửa hàng
tiện lợi hoạt động tại 30/64 tỉnh, thành cùng hơn 9.000 chợ với 165 chợ đầu
mối cấp vùng và tỉnh. Gần 5 triệu lao động đang làm việc trong ngành thƣơng
Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội Sv: Phạm Thị Thảo Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT
19
mại nội địa, nhƣng nhà nƣớc gần nhƣ không phải đầu tƣ đào tạo mà chủ yếu
tự doanh nghiệp huấn luyện theo nhu cầu thực tế. Bán buôn, bán lẻ hiện đại
dƣới hình thức siêu thị tự chọn, các chuỗi cửa hàng, trung tâm thƣơng mại
xuất hiện ở Việt Nam từ những năm 1994 và phát triển mạnh trong những
năm gần đây với tốc độ tăng trƣởng từ 15 -20%/ năm. Kênh phân phối hiện
đại này từ chỗ chỉ chiếm 3% thị phần bán lẻ dự kiến sẽ tăng đến 30 - 40% do
ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng chuyển từ mua sắm tại chợ truyền thống sang
mua sắm tại siêu thị "
[1]
.

số trong mảnh đất siêu thị màu mỡ ở Việt Nam sẽ tăng lên, tiềm năng khi đầu
tƣ phát triển các mạng lƣới siêu thị sẽ ăn nên làm ra hơn. Tuy nhiên, không
phải lúc nào cũng dễ dàng thực hiện bởi đầu tƣ phát triển siêu thị đòi hỏi với
số vốn lớn, cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại tuy nhiên việc thu hồi vốn lại
chẳng dễ dàng gì, đâu phải là chuyện một sớm một chiều là có thể thu hồi
ngay vốn đƣợc.
Cuộc cạnh tranh siêu thị ngày nay thực sự là một cuộc cạnh tranh về giá,
chất lƣợng phục vụ- cuộc cạnh tranh gay gắt và quyết liệt. Đây là bài toán khó
đối với các nhà phân phối và bán lẻ trong nƣớc. Thực tế là không phải những
siêu thị trong nƣớc đƣợc sự ƣu tiên về vốn, thuế chiếm ƣu thế mà chính là các
tập đoàn phát triển siêu thị lớn nhƣ: Metro, Bourbon, kinh doanh siêu thị ở
Việt Nam chỉ mới có khoảng 10 năm trở lại đây cũng luôn nhận đƣợc ƣu đãi
của chính phủ Việt Nam. Các siêu thị trong nƣớc với quy mô nhỏ lẻ, manh
mún, doanh số siêu thị lớn nhất cũng chỉ đạt xấp xỉ 300 tỷ đồng/ năm, thấp
hơn nhiều so với các siêu thị của các đối thủ nƣớc ngoài với doanh thu gấp
đến ba hay bốn, năm lần.
Trong sự cạnh tranh hiện nay các siêu thị VN phải đƣợc tổ chức và
kinh doanh theo chuỗi, nhằm ngăn chặn hạn chế và phân tán về nguồn lực vốn
và công nghệ. Một vấn đề nữa là các nhà quản lý Việt Nam, Bộ Thƣơng Mại
cần hoàn thiện hệ thống luật pháp nhƣ luật chống phá giá, hỗ trợ nhiều hơn
nữa các doanh nghiệp trong nƣớc về vốn, tìm kiếm mặt bằng và nguồn hàng
cho kinh doanh bán lẻ.
Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội Sv: Phạm Thị Thảo Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT
21
Xu hƣớng phát triển mạng lƣới siêu thị hiện nay là tăng quy mô, phát
triển mạng lƣới siêu thị, nhiều tiện ích, làm hài lòng khách hàng. Bƣớc tiến
nữa là kinh doanh siêu thị trực tuyến. Công nghệ bán hàng hiện đại này đƣợc


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status