xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “ phân cực ánh sáng” trong chương trình vật lý đại cương - Pdf 14


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ
  

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN CHƯƠNG “ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG”
TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
Đề tài: Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Văn Tấn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hảo
Khoá: K32 (2006-2010)

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2010
LỜI CẢM ƠN
Lời cảm ơn
Ngay từ những ngày đầu tiên khi đặt chân vào giảng đường đại học, em đã nghó,
đây sẽ là những năm tháng đẹp nhất trong cuộc đời mình, bởi mình được học tập, được
hoạt động và được làm nhiều thứ để chuẩn bò cho bước ngoặt quan trọng của cuộc đời
mình sau này. Em thấy mình là một người may mắn vì được học tập dưới mái trường Sư
Phạm thân yêu, được sự dìu dắt của thầy cô, được sống trong vòng tay bạn bè, và đã
có thật nhiều kỉ niệm đẹp trong 4 năm đại học. Và may mắn nữa là được làm khóa
luận tốt nghiệp. Thành quả nào cũng cần đến sự nỗ lực của bản thân, nhưng như thế
chưa đủ, nó còn cần thật nhiều đến sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và gia đình. 6 tháng
để hoàn thành luận văn, với em đó là những ngày tháng thật đáng nhớ, vất vả đấy,
nhưng cũng thật nhiều kỉ niệm. Từ tận đáy lòng mình, em muốn gửi lời cảm ơn chân
thành đến thầy Trần Văn Tấn, người thầy đã hướng dẫn, dìu dắt, chỉ bảo em trong


I.
hư chúng ta đã biết, giáo dục được xem như một quốc sách hàng đầu của đất nước,
phát triển giáo dục được xem như một nhiệm vụ trọng tâm mà cả toàn xã hội cần
phải quan tâm. Trong nền kinh tế tri thức hiện nay, mục tiêu của giáo dục là nhằm đào tạo ra
những con người mới đủ năng lực, trí tuệ, phẩm chất đáp ứng với nhu cầu của xã hội. Chính sự
phát triển ngày càng cao của xã hội cũng như nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ ngày càng
cao đã đặt cho giáo dục một bài toán về sự đổi mới. Nền giáo dục phải không những ở chương
trình học, phương pháp dạy học, quản lý giáo dục mà còn cần có sự thay đổi cả trong phương
thức kiểm tra đánh giá. Nếu như hình thức trắc nghiệm được xem như phổ biến ở một số nước
trên thế giới thì từ trước đến nay, hình thức tự luận được xem là phổ biến trong việc kiểm tra
đánh giá chất lượng dạy học của học sinh ở Việt Nam. Trong những năm gần đây, hình thức
kiểm tra trắc nghiệm khách quan đã bước đầu được áp dụng, và đã bước đầu thể hiện được
những ưu điểm của nó so với hình thức tự luận như: có thể kiểm tra kiến thức ở mức độ bao
quát hơn, hạn chế được tình trạng học tủ, học vẹt của học sinh, hạn chế những tiêu cực trong
công tác kiểm tra, đánh giá….
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngoài ra, trong những năm gần đây, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
ở một số môn học đã chuyển dần từ hình thức tự luận sang trắc nghiệm, đặc biệt là trong các kì
thi tốt nghiệp, tuyển sinh đại học, cao đẳng. Do đó hứa hẹn trong thời gian sắp tới thì hình thức
này sẽ càng phổ biến hơn nữa.
Không chỉ ở cấp học phổ thông mà ở bậc đại học, hình thức trắc nghiệm khách quan
cũng đã được áp dụng ở nhiều trường và thể hiện được nhiều ưu điểm. Đối với trường Đại học
Sư Phạm thì hình thức kiểm tra trắc nghiệm lại có một ý nghĩa khá quan trọng, nó giúp cho
sinh viên quen với hình thức trắc nghiệm để khi giảng dạy chính thức thì sẽ không bỡ ngỡ với
hình thức đánh giá đang phổ biến này.
Đối với Khoa Vật Lý, trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh, hình thức trắc nghiệm
đã được áp dụng vào một số môn học, trong đó có môn Quang Học. Tuy nhiên vẫn chưa được
nhiều, và chủ yếu áp dụng trong những đợt kiểm tra giữa kì, nên kinh nghiệm mà sinh viên rút
ra từ những đợt kiểm tra chưa được nhiều.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
V.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chỉ nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan
nhiều lựa chọn nhằm soạn thảo, đánh giá kết quả học tập của sinh viên được khảo sát, và nội
dung giới hạn là kiến thức trong chương “Phân cực ánh sáng” trong chương trình Vật Lý đại
cương.
PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài được tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với sinh viên năm hai khoa Vật lý của
trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
VI.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Về mặt lí luận:
- Nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến hình thức kiểm tra và đánh giá bằng
phương pháp trắc nghiệm khác quan
- Tham khảo các tài liệu chuyên môn liên quan đến chương “Phân cực ánh sáng” trong
học phần Quang học, chương trình Vật Lý đại cương

Về mặt thực nghiệm
- Tổ chức kiểm tra giữa kì trắc nghiệm với hệ thống câu trắc nghiệm đã soạn sẵn cho
sinh viên năm 2 ( lớp Lý 2 và lý 2CN) khoa Vật lý
:
- Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê để đánh giá lại hệ thống câu hỏi trắc nghiệm

- Tìm kiếm tài liệu thông qua sách giáo trình, Internet
Về mặt phương tiện:
- Máy vi tính, phần mềm đảo đề Mc Mix; phần mềm Test phân tích câu, phân tích bài do
thầy Lý Minh Tiên – Giảng viên khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí
Minh biên soạn.
VII.

giá mà giáo viên biết được trình độ học sinh từ đó có phương pháp, hình thức dạy học hợp lý,
hiệu quả.
- Một dụng cụ đo lường tốt cần có những đặc điểm: tính tin cậy và tính giá trị.
2. Các dụng cụ đo lường:
Trong giáo dục, các dụng cụ đo lường là các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh, gọi
chung là trắc nghiệm.
Trắc nghiệm có các hình thức thông dụng sau:
Hình 1.1. Sơ đồ các hình thức thông dụng của Trắc nghiệm
3. So sánh hình thức luận đề và hình thức trắc nghiệm khách quan:
a)
Điểm giống nhau
- Có thể đo lường kết quả học tập của người cần kiểm tra.
:
Trắc nghiệm
Vấn đáp
Viết
Quan sát
Luận đề

- Người chấm có thể kiểm soát sự phân
bố điểm số.
- Thí sinh chỉ cần lựa chọn câu trả lời
đúng trong số những đáp án cho sẵn.
- Số câu hỏi nhiều  khảo sát được nhiều
khía cạnh, vấn đề  tính tổng quát cao.
- Thí sinh dùng nhiều thời gian để đọc và
suy nghĩ.
- Điểm số không phụ thuộc vào chủ quan
của người chấm.
- Chất lượng bài xác định phần lớn do kĩ
năng của người soạn đề trắc nghiệm.
- Bài thi khó soạn, dễ chấm, điểm số
chính xác.
- Hạn chế khả năng diễn đạt tổng hợp vấn
đề bằng lời một cách logic cảu học sinh.
- Sự phân bố điểm số được quyết định
chủ yếu từ bài trắc nghiệm.
Bảng 1.1. Bảng so sánh điểm khác nhau giữa luận đề và trắc nghiệm khác quan
c)
- Khi nhóm dự thi kiểm hay kiểm tra không quá đông, đề thi chỉ được sử dụng một lần.
Các trường hợp sử dụng luận đề :
- Khi khuyến khích kĩ năng diễn đạt bằng văn viết của thí sinh
- Khi muốn thăm dò thái độ hoặc tìm hiểu tư tưởng của thí sinh về một vấn đề nào đó
- Khi người giáo viên tự tin vào tài năng phê phán, chấm bài luận đề một cách vô tư và
chính xác
- Khi không có nhiều thời gian soạn thảo và khảo sát nhưng lại có thời gian chấm bài.
d)
- Khi cần khảo sát thành quả học tập của một số đông học sinh, hoặc muốn bài khảo sát
ấy được dùng lại.

- Tốn công sức trong việc ra đề.
:
- Không phát huy khả năng diễn đạt của thí sinh.
- Không phát huy được khả năng sáng tạo của thí sinh.
II.

CÁC HÌNH THỨC CÂU TRẮC NGHIỆM
Có 4 hình thức thông dụng
• Loại câu trắc nghiệm hai lựa chọn (Đúng- Sai)
:
• Loại câu nhiều lựa chọn
• Loại câu điền thế
• Loại câu ghép cặp
Hình thức câu trắc
nghiệm
Cấu trúc Đặc điểm cơ bản
Câu hai lựa chọn

Gồm 2 phần

Phần gốc: Một câu phát biểu

Phần lựa chọn: Đúng – Sai
- Trong thời gian ngắn có thể soạn
được nhiều câu hỏi
- Là hình thức đơn giản nhất, có thể
áp dụng rộng rãi.
- Độ may rủi cao (50%) do đó
khuyến khích đoán mò
Câu nhiều lựa chọn

với lời giải đáp ngắn.
 Dạng 2: Câu phát biểu với 1
hay nhiều chỗ đề trống, người trả
lời điền vào một từ hay nhiều
nhóm từ
- Chỗ để trống điền vào là duy nhất
đúng.
- Thường thể hiện ở mục tiêu nhận
thức thấp.
Bảng 1.2. Cấu trúc các hình thức trắc nghiệm thông dụng

Ưu và nhược điểm của của loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn

:
Ưu điểm
- Độ may rủi thấp (25% đối với câu 4 lựa chọn và 20% đối với câu 5 lựa chọn).
:
- Nếu soạn đúng qui cách, kết quả có tính tin cậy và tính giá trị cao.
- Có thể khảo sát thành quả học tập của một số đông học sinh, chấm nhanh, kết quả
chính xác.
- Có thể phân tích được tính chất của mỗi câu hỏi, xác định được câu nào là dễ, khó
hay không có giá trị.
- Tăng tính chất khách quan khi chấm bài.

Nhược điểm
- Khó soạn câu hỏi.
:
- Cần đầu tư nhiều thời gian và tuân thủ đầy đủ các bước soạn thảo câu trắc nghiệm.
- Không kiểm tra được khả năng diễn đạt, tư duy của học sinh.


+ Kiểm tra kiến thức của sinh viên trong chương “Phân cực ánh sáng” trong học phần
Quang học, chương trình Vật Lý đại cương. Thông qua việc khảo sát bằng trắc nghiệm khách
quan, sau đó sẽ lựa chọn những câu hỏi tốt, độ tin cây cao để bổ sung vào ngân hàng đề thi câu
trắc nghiệm.
2. Xác định mục tiêu học tập:
Xây dựng mục tiêu có nghiã là xác định những tiêu chí, kĩ năng, kiến thức mà học sinh
cần đạt được khi kết thúc chương trình đào tạo. Sau đó xây dựng qui trình công cụ đo lường
nhằm đánh giá xem học sinh có đạt được các tiêu chí đó không.

Những lợi điểm khi xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt
- Tạo thuận lợi cho việc kiểm tra và chấm điểm công bằng.
:
- Thấy rõ ràng sự đối chiếu kết quả đào tạo giữa nội dung giảng viên truyền đạt và nội
dung học sinh tiếp thu.

Phân loại mục tiêu giảng dạy
Theo Bloom mục tiêu thuộc lĩnh vực nhận thức có 6 mức độ từ thấp đến cao.
:
Dưới đây là các động từ hành động ứng với 6 mức độ nhận thức đó:
 Kiến thức:
Định nghĩa Mô tả Thuật lại Viết
Nhận biết Nhớ lại Gọi tên Kể ra
Lựa chọn Tìm kiếm Tìm ra cái phù hợp Kể lại
Chỉ rõ vị trí Chỉ ra Phát biểu Tóm lược
 Thông hiểu:
Giải thích Cắt nghĩa So sánh Đối chiếu
Chỉ ra Minh hoạ Suy luận Đánh giá
Cho ví dụ Chỉ rõ Phân biệt Tóm tắt
Trình bày Đọc
 Áp dụng:

Dàn bài trắc nghiệm thành quả học tập là bảng dự kiến phân phối hợp lý các câu hỏi của
bài trác nghiệm theo lục tiêu và nội dung của môn học, sao cho có thể đo lường chính xác các
khả năng mà ta muốn đo
:

Khi thiết kế dàn bài cần chú ý những vấn đề sau
 Tầm quan trọng thuộc phần nào, ứng với những mục tiêu nào.
:
 Cần trình bày câu hỏi dưới hình thức nào để hiệu quả.
 Xác định mức độ dễ, khó của bài trắc nghiệm.
Thiết kế dàn bài qui định số câu trắc nghiệm cho mỗi phần và lập thành bảng qui định hai
chiều để thể hiện số câu và tỉ lệ phần trăm cho từng nội dung.

Minh hoạ lập dàn bài trắc nghiệm:
Nội dung
Mục tiêu
Chủ đề 1 Chủ đề 2 Chủ đề 3 Tỉ lệ
Biết 3 5 6 28%
Hiểu 5 8 12 50%
Vận dụng 2 4 5 22%
Tổng cộng 10 17 23 100%
Bảng 1.3. Bảng minh họa lập dàn bài trắc nghiệm

Số câu trong bài trắc nghiệm
- Số câu trong bài trắc nghiệm khách quan tuỳ thuộc lượng thời gian dành cho việc
kiểm tra. Thời gian càng dài thì số câu càng nhiều.
:
- Tổng số câu của bài trắc nghiệm nên là số chẵn.
- Số câu trong bài trắc nghiệm thường được quyết định bời các yếu tố:
 Mục tiêu đánh giá đặt ra

a)
Phân tích câu trắc nghiệm giúp ta:
Mục đích của việc phân tích:
- Biết được độ khó, độ phân cách của mỗi câu  biết được câu nào quá khó, câu nào
quá dễ.
- Lựa chọn được câu có độ phân có độ phân cách cao  phân biệt được học sinh giỏi
và học sinh kém.
- Biết được giá trị của đáp án và mồi nhử  hiểu được lí do vì sao câu trắc nghiệm
không đạt được hiệu quả như mong muốn.
- Đánh giá câu trắc nghiệm và ra quyết định chọn, sửa hay bỏ câu trắc nghiệm đó.
- Làm gia tăng tính tin cậy của bài trắc nghiệm
b)
- Thẩm định độ khó của từng câu.
Các bước phân tích câu trắc nghiệm:
- Xác định độ khó của từng câu trắc nghiệm.
- Phân tích các mồi nhử.
c)

Độ khó của câu trắc nghiệm:

Công thức tính:

+ Công thức:
Đánh giá câu trắc nghiệm dựa vào độ khó:

 Loại câu Đúng – Sai: tỉ lệ may rủi là 50%
 Loại câu 4 lựa chọn: tỉ lệ may rủi là 25%
 Loại câu 5 lựa chọn: tỉ lệ may rủi là 20%
→ Câu trắc nghiệm 4 lựa chọn: ĐKVP = (100% + 25%)/2 = 62.5% = 0.625
+ Đế đánh giá câu trắc nghiệm, ta so sánh độ khó của câu (ĐKC) với độ khó vừa phải

câu trắc nghiệm


Độ phân cách của một câu trắc nghiệm nằm trong khoảng giới hạn từ -1.00 → 1.00
Ý nghĩa của độ phân cách:
Để kết luận một câu trắc nghiệm, ta căn cứ vào qui định sau:
 D ≥ 0.40  Câu trắc nghiệm có độ phân cách rất tốt.
ĐKVP
Câu TN khó
Câu TN vừa
Câu TN dễ
 0.30 ≤ D ≤ 0.39  Câu trắc nghiệm có độ phân cách khá tốt,
nhưng có thể làm cho tốt hơn.
 0.20 ≤ D ≤ 0.29  Câu trắc nghiệm có độ phân cách tạm được,
cần phải điều chỉnh.
 D ≤ 0.19  Câu trắc nghiệm có độ phân cách kém,
cần phải loại bỏ hay gia công sửa chữa nhiều.
e)
Phân tích đáp án và mồi nhử
- Đáp án: là lựa chọn được xác định là đúng nhất trong số các lựa chọn của phần trả lời
:
- Mồi nhử: là những lựa chọn được xác định là sai trong phần trả lời.
- Đáp án được gọi là tốt khi: - Học sinh thuộc nhóm Thấp ít chọn nó
- Còn học sinh thuộc nhóm Cao chọn nó nhiều.
- Mồi nhử được gọi là tốt khi: - Học sinh thuộc nhóm Cao ít chọn nó.
- Còn học sinh thuộc nhóm Thấp chọn nó nhiều.
f)
Một số tiêu chuẩn chọn câu trắc nghiệm
- Những câu trắc nghiệm có độ khó quá thấp hay quá cao, đồng thời độ phân cách quá
âm hoặc quá thấp là những câu kém, cần phải xem lại để loại hay sửa chữa cho tốt hơn.

 Mean > Mean LT  Bài trắc nghiệm là khó đối với học sinh.
- Để chính xác hơn ta xác định các giá trị biên trên và biên dưới bằng thống kê:
Giá trị biên dưới = Mean – Z x
S
N

Giá trị biên trên = Mean + Z x
S
N

Trong đó:
Mean: trị trung bình điểm các bài làm của học sinh
N : số học sinh
S: độ lệch chuẩn
Z: trị số phụ thuộc xác suất tin cậy định trước (thường chọn Z=1.96 khi xác suất
tin cậy là 95% hoặc Z=2.58 khi xác suất tin cậy là 99%)
- Minh hoạ bằng trục số:
Hình 1.3. Hình minh họa điểm trung bình bài trắc nghiệm trên trục số
 Mean LT < Giá trị biên dưới  Bài trắc nghiệm dễ đối với học sinh.
 Giá trị biên dưới < Mean LT < Giá trị biên trên  Bài trắc nghiệm vừa sức đối
với học sinh.
 Giá trị biên dưới < Mean LT  Bài trắc nghiệm khó đối với học sinh.
b)
Các số đo độ phân tán
Ta có thể đối chiếu điểm số của hai hay nhiều lớp khác nhau dựa vào Số đo độ phân tán.
:


( 1)
nX X
s
nn

=

∑∑

Trong đó:
X
i
N: số người làm bài trắc nghiệm
: tổng điểm bài trắc nghiệm của câu i
+ Ý nghĩa:
Độ lệch tiêu chuẩn cho biết các điểm số trong một phân bố đã lệch đi so với trung bình là
bao nhiêu.

σ
nhỏ  Các điểm số tập trung quanh trung bình.

σ
lớn  Các điểm số lệch xa trung bình.
Dùng độ lệch tiêu chuẩn khi:
 Cần so sánh mức phân tán hay mức đồng nhất của hai hay nhiều nhóm điểm số.
 Dùng độ lệch tiêu chuẩn để xét tính chất tương trung của trung bình công.
 Độ lệch tiêu chuẩn giúp xác định vị trí của một điểm số trong phân bố.
3. Các loại điểm số trắc nghiệm:
a)
Điểm thô trên một bài trắc nghiệm

- Vì điểm tiêu chuẩn phụ thuộc vào độ lệch tiêu chuẩn nên khó giải thích ý nghãi của
các điểm số trắc nghiệm.

Chuyển đổi từ điểm thô sang điểm tiêu chuẩn

:
Điểm Z
+ Nhận xét: Liên hệ đến phân bố bình thường, có trung bình là 0, độ lệch tiêu chuẩn là 1
:
+ Công thức:
XX
Z
s

=

Trong đó: X: là một điểm thô

X
: điểm thô trung bình của nhóm làm bài trắc nghiệm.
s: độ lệch tiêu chuẩn
+ Ý nghĩa:
Điểm Z cho biết vị trí của một học sinh có điểm thô X so với trung bình của nhóm học
sinh cùng làm bài trắc nghiệm.

Điểm tiêu chuẩn V:
+ Nhận xét: Về căn bản giống điểm Z, nhưng về phân bố bình thường có trung bình
bằng 5 và độ lệch tiêu chuẩn là 2. Hệ thống điểm từ 0 → 10.
+ Công thức: V = 2Z + 5


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status