Nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm hợp tác trong giải toán có lời văn ở lớp 5 Trường Tiểu học Hiệp Hòa” - Pdf 14

Đề tài Nghiên cứu Khoa học S phạm ứng dụng Năm học
2011-2012
Mục lục
i/ Tóm tắt đề tài .Trang 3
ii/ Giới thiệu Trang 4
1) Hiện trạng.Trang 5
2) Giải pháp thay thếTrang 6
3) Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu Trang 7
iii/ Phơng pháp nghiên cứu: Trang 8
1) Khách thể nghiên cứu Trang 8
2) Thiết kế nghiên cứu Trang 8
3) Quy trình nghiên cứu. Trang 9
4) Đo lờng và thu thập dữ liệu Trang 10
Iv/ Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả Trang 10
1/ Kết quả .Trang 10
2/ Phân tích dữ liệu . .Trang 11
3/ Bàn luận Trang 12
v/ Kết luận và khuyến nghị Trang 13
vi/ Tài liệu tham khảo Trang 14
vii/ Phụ lục Trang 15
* Kế hoạch bài học môn Toán Trang 15
* Đề và đáp án ( biểu điểm chấm) kiểm tra Toán Trang 18
* Thang đo thái độ với môn Toán. Trang 20
* Bảng điểm .Trang 21
* Danh mục các từ viết tắt trong đề tài:
Viết tắt Nội dung viết đầy đủ Ghi chú
KNS Kĩ năng sống
HS Học sinh
GV Giáo viên
Giáo viên: Đào Văn Chung Tr ờng Tiểu
học Hiệp Hòa

triển và khẳng định giá trị của mình trong cộng đồng. Đây không chỉ là mục
tiêu, công việc của riêng ngành giáo dục mà đòi hỏi phải có sự chung tay góp
sức của cả xã hội, cộng đồng. Thông qua nội dung dạy học để giáo dục đợc
kĩ năng sống của các em. Điều chỉnh phơng pháp dạy học cho phù hợp với
Giáo viên: Đào Văn Chung Tr ờng Tiểu
học Hiệp Hòa
2
Đề tài Nghiên cứu Khoa học S phạm ứng dụng Năm học
2011-2012
từng nội dung bài học, từng nhận thức của các em học sinh. Cần giáo dục để
học sinh hiểu con ngời không thể chỉ hởng thụ, đòi hỏi mà phải có trách
nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội để trẻ dần hình thành ý thức trách
nhiệm của mỗi cá nhân. Thông qua nội dung các bài học, rèn luyện cho học
sinh kĩ năng đặt câu hỏi, trình bày, diễn đạt, phân tích và liên hệ rồi tổng hợp
nội dung kiến thức, kĩ năng làm việc độc lập ( hoạt động cá nhân) hay kĩ
năng làm việc làm việc tập thể ( hoạt động nhóm) Trong đó, kĩ năng làm
việc tập thể cần đợc đặc biệt quan tâm vì đây là KNS mang tính thời đại, thể
hiện cách làm việc có cơ chế phân công hợp tác, tôn trọng quyền, lợi ích của
từng cá nhân và cùng nhau phát triển. Khi tham gia hoạt động nhóm, tất cả
các bạn học sinh đều đợc trình bày ý kiến, suy nghĩ của cá nhân, đợc bảo vệ,
tranh luận dân chủ, đợc bạn bè lắng nghe và tôn trọng ý kiến để thống
nhất chung một vấn đề. Quá trình này nhằm phát triển t duy, rèn luyện khả
năng làm việc cao hơn của học sinh.
Trờng Tiểu học Hiệp Hoà cũng nh các trờng học khác rất cần quan tâm đến
việc giáo dục kĩ năng sống cho các em học sinh không chỉ ở các môn nh:
Tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử & Địa lý mà môn Toán cũng rất
cần, qua đó rèn cho các em kĩ năng thực hành giải toán vì môn Toán cũng
gắn liền với thực tế hàng ngày của các em. Ví dụ nh các bài về tính diện tích,
thời gian, vận tốc, quãng đờng, phần trăm mua bán
Thông qua các bài toán giải có lời văn, các em học sinh đợc rèn kĩ năng tính

học Hiệp Hòa
3
Đề tài Nghiên cứu Khoa học S phạm ứng dụng Năm học
2011-2012
và rèn kĩ năng giải toán có lời văn của HS lớp 5 Trờng Tiểu học Hiệp
Hoà là vô cùng quan trọng.
Ii/ Giới thiệu:
Trong SGK toán 5, các bài toán giải có lời văn chiếm số lợng cũng tơng đối,
hầu nh tiết học nào cũng có ít nhất là 1 bài toán giải có lời văn để HS rèn
luyện. Các bài toán khó có cách giải phức tạp ( mang tính chất đánh đố)
hầu nh không có. Thay vào đó, có 1 số bài ( số lợng không nhiều) mang tính
chất phát triển, đòi hỏi HS phải suy nghĩ độc lập để giải.
- ở mỗi bài toán khi giải có không quá 4 bớc tính. Tuy nhiên trong toán
5 khi giải mỗi bài toán cần tăng cờng nội dung dạy học phơng pháp
giải toán, HS phải biết tìm hiểu, phân tích đề bài, biết đặt vấn đề,
biết tìm ra cách giải bài tập (biết giải quyết vấn đề) và biết cách trình
bày bài giải bài tập (biết giải quyết vấn đề). Tăng cờng khả năng diễn
đạt của HS khi giải các BT có lời văn (diễn đạt bằng lời khi cần trao
đổi, thảo luận, trình bày miệng bài giải tại lớp, hoặc diễn đạt bằng viết
khi cần viết bài giải BT trên bảng.
- Trong một số bài tập HS hầu nh các em tìm ra kết quả, đáp số của bài
toán nhng khi trình bày lý luận, những câu trả lời của bài tập các em
còn hạn chế trong cách trình bày, trong cách lý luận không chặt chẽ
đầy đủ dẫn đến kết quả của bài giải đó không đạt điểm tối đa. Chủ yếu
các em vận dụng câu trả lời cho yâu cầu BT một cách máy móc: hỏi
gì thì trả lời nấy, mà không có sự t duy lô-gic, không có sự sáng tạo
trong câu trả lời.
1) Hiện trạng:
Tại trờng Tiểu học Hiệp Hoà, giáo viên khi lên lớp với tiết toán cũng đã
đảm bảo đợc quy trình tiết dạy, cung cấp kiến thức có hệ thống, tuy nhiên

Tính diện tích của thửa ruộng hình thang đó ? Khi làm bài 1 số HS th-
ờng trả lời Diện tích hình thang là. . Hoặc BT2/76 một số HS trả
lời Hết năm thôn Hòa An đã thực hiện đợc số phần trăm và vợt kế
hoạch cả năm là mà không tách ra thành 2 câu trả lời nên dẫn đến
sai. Một số HS thì kĩ năng vận dụng các phép tính còn lúng túng,
chậm chạp, sai khi thực hành bài giải.
Để thay đổi đợc hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã sử dụng Phơng
pháp dạy học theo nhóm hợp tác với mảng kiến thức về giải các bài toán
có lời văn để bổ sung kết hợp cùng các hình thức, PPDH khác nh cá nhân,
cả lớp, PP phát hiện và giải quyết vấn đề, PP kiến tạo để mang lại hiệu
quả trong quá trình DH và giáo dục HS.
Quan sát quá trình học tập của HS trong lớp tôi nhận thấy: Đối tợng trong
lớp thờng bao gồm những HS có khả năng học tập khác nhau. Giáo viên
không thể hỗ trợ mọi HS trong cùng một lúc. Mặt khác hầu hết các em rất
phụ thuộc vào GV. Nếu các em không đợc quan tâm, chú ý thì thờng ỷ lại
nhiệm vụ, không cố gắng để giải quyết vấn đề. Học sinh tỏ ra chán nản,
mệt mỏi, thiếu tập trung, không tiếp tục thực hiện nhiệm vụ. Do đó các
em thờng đạt kết quả thấp trong các bài KT, cuối cùng là mất đi hứng thú
đối với môn học.
2) Giải pháp thay thế:
Trong mỗi tiết học GV thay đổi cách truyền đạt kiến thức, thay vào đó là
cho các em hoạt động nhóm dới sự tác động trực tiếp của GV là hoàn thành
các phiếu bài tập, tình huống, bài tập có vấn đề trong nội dung giải toán có
lời văn để các em hợp tác theo nhóm cùng tháo gỡ, giúp nhau trong việc đa
ra bài giải. Có thể cho các em hoạt động nhóm cùng thực hành trong thực tế
về kĩ năng giải toán; kĩ năng đặt câu hỏi cho nhau và cùng nhau giải quyết
tìm ra kết quả. Giải pháp khả thi mà tôi đã nghiên cứu để tìm ra cách thu hút
HS cùng tham gia vào hoạt động và chịu trách nhiệm cho việc học tập của
chính mình, bắt đầu bằng việc liệt kê các cách làm có thể cải thiện hành vi
thực hiện nhiệm vụ học tập.

Nghiệp vụ Trờng CDDSP Bình Dơng.
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh bậc Tiểu học cần tăng cờng các
giải pháp www.baobinhduong.org.vn.
- Rèn kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học góp phần thực hiện tốt phong
trào Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực Hoàng Thị
Ngọc Bích, Trờng Tiểu học Lại Lâm Lạng Giang.
- Đề tài Nâng cao đặc điểm hứng thú học Toán của HS Tiểu học và
biện pháp tâm lý SP nâng cao hứng thú học môn Toán http://
thuvienluanvan.com/decuong/LA2747.doc.
Đối với hoạt động theo nhóm HS đợc hỗ trợ lẫn nhau, mỗi HS đợc phân theo
cặp với một bạn khác, trong nhóm không phân loại đối tợng, các em đợc
cùng nhau tháo gỡ, học tập lẫn nhau. Các em học tập tốt hơn sẽ đóng vai ng-
ời hỗ trợ, có nhiệm vụ giải thích và đặt câu hỏi cho bạn nhận hỗ trợ và đa ra
phản hồi trong thời điểm thích hợp.
Đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều giáo viên nghiên cứu quan tâm đến việc
sử dụng PP học sinh hoạt động theo nhóm hợp tác nhng chủ yếu ở các môn
khác nh Lịch sử - Địa lý, Khoa học, đạo đức còn môn toán thì ít.
3) Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu:
* Vấn đề nghiên cứu:
Bản thân tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá đợc hiệu quả
hơn việc đổi mới PPDH thông qua sử dụng PP dạy học nhóm, hỗ trợ cho GV
khi dạy loại kiến thức trừu tợng nh các bài toán giải có lời văn, những bài
toán luôn gắn liền trong thực tế. Thông qua cách đó HS tự mình khám phá ra
kiến thức cho mình, tự mình có thể đa ra đợc các BT để các bạn trong nhóm
cùng trao đổi, thực hành. Từ đó truyền cho các em lòng tin vào toán học, say
mê tìm tòi, khám phá, ứng dụng vào trong đời sống hàng ngày về tính toán.
Trong nghiên cứu này, tôi tìm câu trả lời cho những câu hỏi:
- Việc sử dụng PPDH theo nhóm trong các bài toán giải có lời văn có
nâng cao đợc giáo dục kĩ năng sống và rèn kĩ năng giải toán có lời văn
ở học sinh lớp 5 không ?

tham gia vào hoạt động tập thể, hăng hái trao đổi và phát biểu ý kiến.
- Về chất lợng học tập: chất lợng năm học trớc thì lớp 5A ( chất lợng
toán đạt 90-95% khá giỏi); lớp 5B (đạt 70-80 % khá giỏi).
2) Thiết kế nghiên cứu:
Chọn 2 lớp nguyên vẹn: Lớp 5A là lớp thực nghiệm, lớp 5B là lớp đối chứng.
Tôi dùng bài kiểm tra chất lợng học kì 1 làm bài kiểm tra trớc tác động. Kết
quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của 2 nhóm có sự khác nhau rõ rệt do
đó tôi đã dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa
điểm số TB của 2 nhóm trớc khi tác động.
- Sau khi có bảng kiểm chứng để xác định các nhóm.
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
TBC 6,35 7,02
p 0,016
P > 0,05 nên kết luận sự chênh lệch của 2 nhóm là không có ý nghĩa => 2
nhóm đợc coi là tơng đơng.
- Tôi đã sử dụng thiết kế 2: KT trớc và sau tác động đối với các nhóm t-
ơng đơng.
Thiết kế nghiên cứu:
Nhóm KT
trớc tác động
Tác động KT sau tác động
Thực nghiệm O1 Dạy học theo nhóm hợp
tác trong giải toán có
lời văn ở lớp 5
O3
Đối chứng O2 Dạy học không theo
nhóm hợp tác
O4
ở thiết kế này chúng tôi đã sử dụng phép đối chứng T-Test độc lập.
3) Quy trình nghiên cứu:

Thứ 2, 5/12/2011 Toán lớp 5 76 Luyện tập
Thứ 3, 3/1/2012 Toán lớp 5 97 DT hình tròn
Thứ 4, 4/1/2012 Toán lớp 5 98 Luyện tập
Thứ 2, 9/1/2012 Toán lớp 5 101 Luyện tập về tính diện tích
Thứ 5, 9/2/2012 Toán lớp 5 114 Thể tích hình hộp CN
4) Đo lờng và thu thập dữ liệu:
- Trong quá trình nghiên cứu, trớc tác động tôi đã sử dụng bài KT học kì
1 do PGD Vĩnh Bảo ra đề chung cho các trờng. Còn bài KT sau tác
động tôi sử dụng sau khi học kĩ các bài về diện tích các hình, do 2 GV
lớp 5 và tôi cùng tham gia thiết kế ( phần phụ lục). Bài KT này gồm 4
câu trắc nghiệm và 3 bài tự luận là 3 bài toán giải trong thời gian là 60
phút.
- Ngoài ra để nghiên cứu về kĩ năng sống của các em tôi và 2 GV còn
xây dựng bảng kiểm quan sát để thu thập dữ liệu về hành vi kĩ năng
cũng nh thang đo thái độ để thu thập.
* Tiến hành KT, chấm, đánh giá, phân tích:
- Sau khi thực hiện dạy xong các bài học, chúng tôi tiến hành KT 1 tiết, dùng
bảng kiểm quan sát, thang đo thái độ để lấy thông tin từ HS và GV. Sau đó
cùng 2 đ/c GV tiến hành chấm bài theo đáp án, phân tích và đánh giá chất l-
ợng giáo dục kĩ năng sống của HS.
iv/ Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả:
1) Kết quả:
Bảng: So sánh điểm trung bình bài KT sau tác động:
KT
ngôn ngữ
KT trớc
tác động
KT sau
tác động
Nhóm thực nghiệm (a) 7,8 7,25 8,97

chẽ
68,3% 75,4% 67% 73,6%
Tôi thờng không lơ mơ hoặc ngủ gật 43,5% 44,7% 42% 44%
Trong giờ học thảo luận nhóm tôi thờng
đặt ra câu hỏi cho bạn.
75,6% 78% 72,3% 76,7%
Tôi không tin mình có thể giải toán có
lời văn thành thạo
34,2% 36,6% 32,1% 35,5%
Giải toán có lời văn không quan trọng
lắm.
45,6% 54,6% 44,2% 53,5%
Giải toán có lời văn nên thảo luận nhóm. 64,6% 68,7% 45,5% 54%
- Bảng: Biểu đồ so sánh điểm trung bình các bài KT trớc tác động và sau tác
động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng:
2) Phân tích dữ liệu:
Trong bảng trên cho ta thấy điểm trung bình các bài kiểm tra sau tác động
của nhóm thực nghiệm là 8,97 (SD = 0,67) và nhóm đối chứng là 7,25 (SD =
0,86). Thực hiện phép kiểm chứng T-Test độc lập với các kết quả trên tính đ-
ợc giá trị p = 0,00012). Điều này cho thấy kết quả chênh lệch giữa các nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng là rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả
điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối
chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Giáo viên: Đào Văn Chung Tr ờng Tiểu
học Hiệp Hòa
9
Trớc tác động Sau tác động
Đề tài Nghiên cứu Khoa học S phạm ứng dụng Năm học
2011-2012
- Bảng: Biểu đồ so sánh điểm trung bình các bài KT trớc tác động và sau tác

kết và hợp tác với nhau. Hành vi trong lớp học của các em đợc cải thiện, các
em trở thành những ngời học tập độc lập hơn. Qua đó kĩ năng sống của các
em đợc hình thành, các em có đợc kĩ năng diễn đạt tốt, kĩ năng trình bày,
hoạt động nhóm có hiệu quả.
* Hạn chế:
- Nghiên cứu này đòi hỏi ngời GV cần phải có cách vận dụng một cách linh
hoạt PPDH theo nhóm hợp tác trong giờ học toán vì phần BT giải có lời văn
thờng là BT để trình bày vở nên thời gian dành cho các em thảo luận thờng là
ít. Vì vậy khi vận dụng cần chọn những tiết có từ 2 bài giải có lời văn trở lên.
Mặt khác trong nghiên cứu GV là ngời cần phải thờng xuyên nắm bắt đợc
tình hình đặc điểm tâm lý của các em trong lớp mình dạy thì mới có thể phân
nhóm một cách hợp lý phù hợp để tạo thuận lợi cho việc giáo dục kĩ năng
sống. Các tiết học ngoài lớp nhằm giúp các em áp dụng vào tính thực tế trong
giải toán thờng là rất ít.
V/ Kết luận và khuyến nghị:
+ Kết luận:
- Có thể nói rằng việc học sinh tham gia nhóm hợp tác đã thu hút đợc
các em vào hoạt động một cách tích cực và có hiệu quả. Qua đó không
Giáo viên: Đào Văn Chung Tr ờng Tiểu
học Hiệp Hòa
10
Đề tài Nghiên cứu Khoa học S phạm ứng dụng Năm học
2011-2012
chỉ hình thành ở các em kĩ năng giải toán có lời văn mà còn rèn kĩ
năng vận dụng kiến thức toán vào thực tế.
- Việc sử dụng PPDH theo nhóm hợp tác trong giải toán có lời văn đối
với HS lớp 5 Trờng Tiểu học Hiệp Hòa đã nâng cao đợc giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh.
+ Khuyến nghị:
- Đối với các cấp lãnh đạo, BGH nhà trờng: cần nâng cao chất lợng sinh

2011-2012
- Mạng internet: http://flash.violet.vn;
thuvientailieu.bachkim.com; thuvienbaigiangdientu.bachkim.com;
giaovien.net; http://baobinhduong.com
Vii/ phụ lục:
Một số bài soạn phục vụ cho quá trình nghiên cứu:
a) Kế hoạch bài học:
Tiết 58 Toán
Nhân một số thập phân với số thập phân
1/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm đợc quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Bớc đầu nắm bắt đợc tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập
phân.
2/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ bảng ví dụ SGK/58.
3/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1/ KTBC: ( 2 3)
Đặt tính rồi tính:
12,34 x 7 và 34,7 x 50
2/ Bài mới;
a/ Giới thiệu bài: 1-2
b/ Hình thành kiến thức: 10-12
* GV đa ví dụ 1(SGK) trên bảng phụ
- Cho HS đọc yêu nội dung ví dụ, tóm tắt
- Muốn tính diện tích mảnh vờn ta phải
thực hiện phép tính gì ?
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức chuyển
đổi đơn vị và tính.

- Cho HS trình bày bài và nhận xét.
Kiến thức: Cách đặt tính rồi tính nhân số
thập phân với số thập phân.
* Bài 2: (N)
- Cho HS đọc yêu cầu và làm bài .
- GV nhận xét và chấm chữa.
Kiến thức: Cách tính nhân 1 STP với 1
STP, tính chất giao hoán của phép nhân.
* Bài 3: V
- Cho HS đọc nội dung bài.
- Cho HS trao đổi nhóm và đa ra lời giải.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét và chấm chữa
Kiến thức: Giải toán có lời văn liên quan
đến nhân hai số thập phân, tính chu vi
diện tích của hình chữ nhật.
3/ Củng cố-dặn dò: (2-3 )
- Nêu cách nhân số thập phân với số thập
phân.
- Nhận xét tiết học và giao bài.
* Dự kiến sai lầm:
- HS tính sai kết quả ở BT 1 và 3.
- Đọc ghi nhớ/59
- HS đọc yêu cầu và làm bảng con
- Trình bày, nhận xét
- Nêu cách nhân 1 STP với 1 STP
- HS đọc yêu cầu BT
- Làm bài vào Nháp: tính rồi so sánh giá
trị của a x b và b x a
- HS nêu tính chất giao hoán của phép

- KT: Củng cố công thức tính diện tích hình
thang (đối với các trờng hợp số đo dới dạng
- HS viết công thức vào bảng
con và nêu, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT và làm
Bảng con
Giáo viên: Đào Văn Chung Tr ờng Tiểu
học Hiệp Hòa
13
Đề tài Nghiên cứu Khoa học S phạm ứng dụng Năm học
2011-2012
STN, STP, phân số)
- DKSL: HS tính sai đối với STP và phân số.
- Chốt: Muốn tính diện tích hình thang em
làm thế nào ?
* Bài 2/94 (5-6): V
- Yêu cầu đọc bài và trao đổi theo nhóm.
- Cho HS làm vở
- Yêu cầu HS trình bày cách làm bài, diễn đạt
lời giải.
- KT: Giải toán có lời văn liên quan đến tính
diện tích hình thang và dạng toán quan hệ tỷ
lệ
- GV nhận xét, chấm chữa.
- Chốt: Nêu cách tính diện tích hình thang.
* Bài 3/94 (4-5): N
- Yêu cầu HS đọc thầm và làm bài.
- KT: So sánh diện tích của các hình thang
( so sánh 2 đáy và chiều cao), so sánh DT
hình thang với diện tích HCN, cách tính diện

A. 2; 3; 4 B. 3; 4; 5 C. 3; 4; 5; 6 D. 3; 5; 6
2/ Mua 4 hộp sữa hết 14 000 đồng. Vậy mua 9 hộp thì hết số tiền là:
A. 30 000 đồng B. 32 000 đồng C. 31 500 đồng D. 32 500 đồng
3/ Một tam giác có diện tích là 13,5 cm
2
. Biết chiều cao của tam giác là 4,5
cm. Độ dài cạnh đáy của tam giác đó là:
A. 5 cm B. 5,5cm C. 6 cm D. 6,5 cm
4/ Số d trong phép chia 345,65 : 12,3 ( phần thập phân của thơng có 2 chữ
số) là:
A. 0,02 B. 0,002 C. 0,2 D. 0,12
Giáo viên: Đào Văn Chung Tr ờng Tiểu
học Hiệp Hòa
14
Đề tài Nghiên cứu Khoa học S phạm ứng dụng Năm học
2011-2012
Phần 2: Tự luận:
Bài 1: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 145 m. Biết chiều dài hơn
chiều rộng là 12,5 m. Trên thửa ruộng đó ngời ta trồng ngô, biết cứ 10m
2
thu
hoạch đợc 21 kg ngô. Hỏi trên cả thửa ruộng đó thu hoạch đợc bao nhiêu tạ
ngô ?
Bài 2: Một ngời mua một quạt điện hết số tiền 420 000 đồng. Sau đó ngời ấy
bán ra đợc 525 000 đồng. Hỏi:
a) Tiền bán quạt điện bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn ?
b) Ngời đó đã lãi bao nhiêu phần trăm ?
Bài 3:Trên bản đồ tỷ lệ 1 : 1000 một mảnh đất hình thang có độ dài đáy bé là
2,5 cm; độ dài đáy lớn gấp rỡi đáy bé. Chiều cao là 3 cm. Hỏi diện tích của
mảnh đất đó ngoài thực tế là bao nhiêu mét vuông ?

21 x ( 1275 : 10 ) = 2677,5 (kg). 0,75 điểm
Đổi 2677,5 kg = 26,775 tạ
Đáp số: 26,775 tạ ngô. 0,25 điểm
Bài 2: ( 1 điểm) Bài giải
Tiền bán quạt điện bằng số phần trăm tiền vốn là:
Giáo viên: Đào Văn Chung Tr ờng Tiểu
học Hiệp Hòa
15
B
C
C
A
Đề tài Nghiên cứu Khoa học S phạm ứng dụng Năm học
2011-2012
525 000 : 420 000 = 125 % ( tiền vốn) 0,5 điểm
Ngời đó đã lãi số phần trăm là:
125 % - 100 % = 25 % ( tiền vốn) 0,25 điểm
Đáp số: a/ 125 % tiền vốn 0,25 điểm
b/ 25 % tiền vốn.
Bài 3: ( 2 điểm) Bài giải
Độ dài của đáy bé mảnh đất hình thang ngoài thực tế là:
2,5 x 1000 = 2500 (cm) = 25 (m) 0,5 điểm
Độ dài của đáy lớn mảnh đất hình thang ngoài thực tế là:
25 x 1,5 = 37,5 (m) 0,25 điểm
Độ dài của chiều cao mảnh đất hình thang ngoài thực tế là:
3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 (m) 0,5 điểm
Diện tích mảnh đất hình thang ngoài thực tế là:
(37,5 + 25 ) x 30 : 2 = 937,5 (m
2
) 0,5 điểm

9 Giải toán có lời văn không
quan trọng lắm
10 Giải toán có lời văn nên thảo
luận nhóm.
Giáo viên: Đào Văn Chung Tr ờng Tiểu
học Hiệp Hòa
16
Đề tài Nghiên cứu Khoa học S phạm ứng dụng Năm học
2011-2012
c/ bảng điểm: Lớp thực nghiệm (lớp 5A)
stt Họ và tên
Điểm KT
trớc tác động
Điểm KT
sau tác động
1 Nguyễn Thị Thuý An 6 8
2 Nguyễn Thị Lan Anh 7 9
3 Phạm Thị Kim Anh 7 9
4 Vũ Thị ánh 8 9
5 Nguyễn T. Ngọc Bích 6 8
6 Nguyễn Nam Cao 7 9
7 Phạm Đình Q. Dũng 6 9
8 Phạm Công Dơng 7 9
9 Nguyễn Trọng Đức 7 8
10 Phạm Trung Đức 7 9
11 Nguyễn Thị Hà 8 9
12 Nguyễn Công Hải 8 9
13 Tô Nam Hải 7 9
14 Nguyễn Thị Hoa 7 8
15 Phạm Minh Huệ 8 9

4 Nguyễn Văn Dân 5 6
5 Nguyễn Văn Diệu 6 8
6 Nguyễn Thị Dịu 5 8
Giáo viên: Đào Văn Chung Tr ờng Tiểu
học Hiệp Hòa
17
Đề tài Nghiên cứu Khoa học S phạm ứng dụng Năm học
2011-2012
7 Trần Văn Dơng 7 8
8 Vũ Đức Hảo 6 8
9 Nguyễn Thu Hậu 5 7
10 Phạm Hữu Hùng 5 5
11 Trần Mạnh Hùng 6 7
12 Nguyễn Quang Huy 7 8
13 Nguyễn Quý Hng 7 8
14 Tô Văn Khánh 7 7
15 Vũ Đức HoàngLong 6 7
16 Phạm Trung Lực 8 8
17 Tô Văn Minh 8 7
18 Ng T. Bích Ngọc 6 7
19 Nguyễn Tuấn Ngọc 6 7
20 Nguyễn Bá Quang 6 8
21 Phạm Gia Quang 6 8
22 Nguyễn Thị Quỳnh 5 7
23 Lê Xuân Sang 7 8
24 Phạm Công Sơn 5 6
25 Phạm Thị Thiết 7 8
26 Phạm Kim Thịnh 8 9
27 Đoàn Thị Thơng 8 8
28 Trịnh Thuỷ Tiên 7 7
ý kiến của hội đồng thẩm định của phòng giáo dục huyện Vĩnh bảo Giáo viên: Đào Văn Chung Tr ờng Tiểu
học Hiệp Hòa
19
§Ò tµi Nghiªn cøu Khoa häc S ph¹m øng dông N¨m häc
2011-2012 Gi¸o viªn: §µo V¨n Chung Tr êng TiÓu
häc HiÖp Hßa
20


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status