Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa (chi phí sản xuất) và tính giá thành dịch vụ (giá thành sản phẩm) sửa chữa ở công ô tô xe máy Hà Bắc - Pdf 14

Trờng trung học TT CN Hà Nội
Nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc đã đem lại những biến chuyển tích cực cho tất cả các thành phần kinh tế, nền
kinh tế này không những khuyến khích các thành phần kinh tế tăng trởng và phát
triển, thu hút các nguồn vốn trong và ngoài nớc, tạo công ăn việc làm, ... mà còn góp
phần đa nền kinh tế nớc ta hoà nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Từ khi nớc
ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì các doanh nghiệp đã thực hiện hạch toán
kinh tế độc lập, do đó mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là bảo toàn và
phát triển vốn kinh doanh đồng thời có lợi nhuận. Với đặc điểm của nền kinh tế thị
trờng thì các doanh nghiệp muốn tìm đợc cho mình chỗ đứng vững chắc trên thị tr-
ờng thì phải luôn cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp khác. Lúc này, sản phẩm
với chất lợng tốt là chìa khoá cho các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, tăng nhanh
vòng quay vốn, đem lại nhiều lợi nhuận từ đó tích luỹ cho doanh nghiệp và nâng cao
đời sống cho cán bộ công nhân viên. Do đó, để có thể điều hành và chỉ đạo sản xuất
kinh doanh trong điều kiện cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp bên cạnh việc tăng c-
ờng đổi mới công nghệ sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng
cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm thì công tác quản lý sản xuất, quản lý
kinh tế đảm bảo thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh là một yêu cầu cấp bách
không kém phần quan trọng. Điều này buộc các doanh nghiệp phải tự nghiên cứu và
tìm cho mình con đờng đi để tồn tại và phát triển. Đứng trớc yêu cầu cấp bách đó,
mỗi doanh nghiệp khi lựa chọn bất kỳ một phơng án kinh doanh nào cũng phải đặt
vấn đề hiệu quả lên hàng đầu, tức là đạt đợc lợi nhuận cao nhất. Đó là một yêu cầu
bức xúc đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào và để thực hiện đợc yêu cầu đó đòi hỏi
các doanh nghiệp phải có các biện pháp quản lý chặt chẽ việc sử dụng lao động, vật
t, tiền vốn tức là phải quản lý chặt chẽ các chi phí sản xuất từ đó tiết kiệm chi phí
sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Nh vậy, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn giữ vai
trò quan trọng trong công tác quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp. Công tác
này cung cấp các thông tin về chi phí sản xuất, giúp các nhà lãnh đạo có thể phân
tích đợc và ra các quyết định quản trị kịp thời.
Họ tên Thí sinh : Lê Thi Thảo Lớp: KT5A

sản phẩm
1) Chi phí sản xuất
1.1) Khái niệm:
Một trong những thông tin quan trọng đối với các nhà quản lý doanh nghiệp là
các thông tin về chi phí, vì mỗi khi chi phí tăng thêm sẽ có ảnh hởng trực tiếp tới lợi
nhuận. Để quản lý đợc chi phí cần thiết phải làm rõ các cách phân loại chi phí khác
nhau trong kế toán quản trị, vì mỗi cách phân loại chi phí đều cung cấp những thông
tin ở những góc độ khác nhau cho các nhà quản trị ra các quyết định thích hợp.
Trong kế toán tài chính, chi phí đợc định nghĩa nh là một khoản hao phí bỏ ra để
thu đợc một số sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó. Bản chất của chi phí phải mất đi để
đổi lấy một khoản thu về.
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất.
Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận
động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất. Nói cách khác, quá
trình sản xuất là quá trình kết hợp giữa sức lao động với t liệu lao động và đối tợng
lao động để tạo ra sản phẩm.
Nh vậy, chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản
phẩm trong một kỳ nhất định. Còn chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng
tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp
đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất
định. Nói cách khác, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà
doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một thời kỳ để thực hiện quá trình sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm. Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn - chuyển dịch giá trị của
các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá.
Họ tên Thí sinh : Lê Thi Thảo Lớp: KT5A
3
Trờng trung học TT CN Hà Nội
Chi phí sản xuất gồm 3 khoản mục chi phí sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí của những loại nguyên vật liệu
cấu thành thực thể của sản phẩm, có giá trị lớn và có thê xác định đợc một cách tách

thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục
đích gì. Tổng chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình
cung cấp (chi mua vật t, hàng hoá, tài sản cố định,...), chi tiêu cho quá trình sản xuất
(chi cho sản xuất chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ,...), chi cho quá trình
tiêu thụ và quản lý (chi cho bán hàng, quản lý doanh nghiệp,...).
Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiết với
nhau. Chi tiêu là cơ sở phát sinh chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí.
Tổng chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị tài sản hao phí
hoặc tiêu dùng cho quá trình sản xuất trong kỳ đó. Ngoài sự khác nhau về lợng, chi
phí và chi tiêu còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng cha
đợc tính vào chi phí (chi mua nguyên vật liệu về nhâp kho cha đa vào sử dụng,...)
hay có những khoản tính vào chi phí kỳ này nhng thực tế cha chi tiêu (chi phí trích
trớc). Sở dĩ có sự khác nhau này là do đặc điểm, tính chất vận động và phơng thức
dịch chuyển giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật
hạch toán chúng.
1.2) Phân loại chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dụng kinh tế khác
nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau.
Vì vậy, để thuận lợi cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán tập hợp chi phí
sản xuất cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất. Tuỳ vào mục đích và yêu cầu
quản lý mà chi phí sản xuất đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Tuy
nhiên, về mặt hạch toán, chi phí sản xuất thờng đợc phân theo các tiêu thức sau:
a) Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung và tính chất kinh tế:
Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu đồng
nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chi phí đợc
phân theo nội dung và tính chất kinh tế. Theo cách phân loại này, những chi phí sản
xuất nào giống nhau về tính chất và nội dung kinh tế thì đợc xếp vào một yếu tố chi
phí, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực hoạt động sản xuất nào, ở đâu
và mục đích hoặc tác dụng của chi phí đó là gì. Vì vậy, cách phân loại này còn gọi
Họ tên Thí sinh : Lê Thi Thảo Lớp: KT5A

chi phí sản xuất theo khoản mục. Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ tại đơn
vị đợc chia thành các khoản mục sau:
Họ tên Thí sinh : Lê Thi Thảo Lớp: KT5A
6
Trờng trung học TT CN Hà Nội
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm
hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ (không tính vào khoản mục này chi phí nguyên vật
liệu sử dụng vào mục đích sản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất).
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp lơng và tiền
trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất (không tính vào khoản
mục này số tiền lơng, phụ cấp lơng và tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân
viên quản lý phân xởng, nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý doanh nghiệp).
- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng
(trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp), chi phí sản xuất
chung gồm có:
+Chi phí nhân viên phân xởng
+Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng chung cho hoạt động sản xuất của
phân xởng.
+Chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng tại phân xởng.
+Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng chung cho phân xởng.
+Chi phí bằng tiền khác phục vụ cho yêu cầu sản xuất chung ở phân xởng.
Ngoài ra, để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ thì theo quy định hiện
hành, giá thành sản phẩm bao gồm năm khoản mục :
- Ba khoản mục nêu trên: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
-Chi phí bán hàng: Là những chi phí mà doạnh nghiệp bỏ ra có liên quan đến
hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ nh chi phí nhân viên
bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo,...
-Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những khoản chi phí phát sinh có liên quan

d) Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và
mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí:
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc chia thành hai
loại:
- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đến việc sản
xuất ra một loại sản phẩm hoặc thực hiện một lao vụ, dịch vụ nào đó và có thể tính
trực tiếp cho từng đối tợng chịu phí.
Họ tên Thí sinh : Lê Thi Thảo Lớp: KT5A
8
Trờng trung học TT CN Hà Nội
- Chi phí gián tiếp: Là nhng chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất
nhiều loại sản phẩm, thực hiện nhiều lao vụ, dịch vụ và không thể ghi trực tiếp mà
phải phân bổ cho các đối tợng chịu phí theo tiêu thức phù hợp.
2) Giá thành sản phẩm:
2.1) Khái niệm:
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình tiêu tốn các chi phí
sản xuất. Kết thúc quá trình sản xuất, doanh nghiệp thu đợc các sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ hoàn thành. Các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ này đợc sản xuất ra là để tiêu thụ
với mục đích thu đợc một khoản tiền mà sau khi bù đắp các chi phí sản xuất hình
thành nên sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đó doanh nghiệp vẫn có lãi.
Nh vậy, giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng sản phẩm
hoặc đơn vị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành. Hay giá
thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động
sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ đã hoàn thành.
Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc
gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh
nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh
nghiệp. Nh vậy, giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng hoạt
động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, lao động, tiền vốn

Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản
xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ và sản phẩm thực tế đã sản xuất ra
trong kỳ. Khác với hai loại giá thành trên, giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc
sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành thực tế là chỉ tiêu
kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc áp dụng
các giải pháp kinh tế - tổ chức- kỹ thuật vào quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để
xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định
nguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán. Từ đó, điều chỉnh kế
hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.
b) Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí:
Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành sản phẩm đợc chia thành:
- Giá thành sản xuất (Giá thành công xởng):
Họ tên Thí sinh : Lê Thi Thảo Lớp: KT5A
10
Trờng trung học TT CN Hà Nội
Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí sản xuất nh chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính
cho những sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành. Giá thành sản xuất của sản phẩm
đợc dùng để ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách
hàng. Giá thành sản xuất của sản phẩm cũng là căn cứ để tính giá vốn hàng bán và
lãi gộp của doanh nghiệp sản xuất.
- Giá thành toàn bộ (Giá thành tiêu thụ):
Giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộng
thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm hoàn
thành và đã đợc tiêu thụ. Chỉ khi nào sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đợc tiêu thụ thì mới
xác định đợc giá thành toàn bộ. Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để tính
toán, xác định lãi trớc thuế lợi tức của doanh nghiệp.
Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả kinh doanh (lãi, lỗ)
của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.

doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, có thể phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau,
dùng để sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau theo quy trình công nghệ khác nhau.
Do đó, để tổ chức tốt công tác hạch tóan chi phí sản xuất thì công việc đầu tiên
là xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất cho phù hợp với điều kiện hiện tại
của doanh nghiệp và thoả mãn yêu cầu quản lý đặt ra. Khi xác định đối tợng hạch
toán chi phí sản xuất cần dựa vào các cơ sở sau:
- Tính chất sản xuất và quy trình công nghệ đang áp dụng tại doanh nghiệp.
- Loại hình sản xuất của doanh nghiệp.
- Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
- Nơi phát sinh chi phí.
- Trình độ nhân viên kế toán và yêu cầu quản lý của đơn vị.
Từ những căn cứ trên, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là:
- Sản phẩm hay bộ phận chi tiết sản phẩm
- Phân xởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp
- Đơn đặt hàng
- Giai đoạn, bớc công nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ
Trên cơ sở đối tợng hạch toán chi phí sản xuất, kế toán lựa chọn phơng pháp
hạch toán chi phí sản xuất thích hợp. Các phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất th-
ờng đợc sử dụng là:
- Hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm.
- Hạch toán chi phí sản xuất theo bộ phận, chi tiết sản phẩm.
- Hạch toán chi phí sản xuất theo địa điểm phát sinh chi phí hay theo phân xởng.
- Hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng - mỗi đơn đặt hàng là một đối t-
ợng hạch toán chi phí sản xuất.
- Hạch toán chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ.
Họ tên Thí sinh : Lê Thi Thảo Lớp: KT5A
12
Trờng trung học TT CN Hà Nội
Mỗi phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất chỉ thích ứng với một loại đối tợng
hạch toán chi phí sản xuất nên tên gọi của các phơng pháp này là biểu hiện đối tợng

"Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp". Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng
hạch toán chi phí. Nội dung của TK 621 nh sau:
- Bên Nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực
hiện lao vụ, dịch vụ.
- Bên Có: + Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết
+ Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp.
TK621 cuối kỳ không có số d.
Phơng pháp hạch toán:

Họ tên Thí sinh : Lê Thi Thảo Lớp: KT5A
13
TK151,152,331,
111,112,411,311,... TK621 TK154
TK152
Vật liệu dùng trực tiếp chế tạo sản
phẩm, tiến hành lao vụ, dịch vụ
Kết chuyển chi
phí nguyên vật
liệu trực tiếp
Vật liệu dùng không hết
nhập kho hay chuyển kỳ sau
TK1331
VAT được khấu
trừ (nếu có)
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phư
ơng pháp kê khai thường xuyên
Trờng trung học TT CN Hà Nội
b) Hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp
kiểm kê định kỳ:
Đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ là không theo dõi sự biến động của

Họ tên Thí sinh : Lê Thi Thảo Lớp: KT5A
14
Kết chuyển giá trị vật liệu cha
dùng đầu kỳ
TK111,112,
331,311,411,..
.
TK611 TK621
TK631
TK151,152
Giá trị vật liệu
tăng trong kỳ
Giá trị vật liệu dùng
chế tạo sản phẩm
hay thực hiện dịchvụ
Kết chuyển chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp
Giá trị vật liệu chư
a dùng
VAT đư
ợc khấu
trừ (nếu
có)
TK1331
Trờng trung học TT CN Hà Nội

Sơ đồ1. 2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo ph-
ơng pháp kiểm kê định kỳ
2.2) Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
a) Khái niệm:

Các khoản đóng góp theo tỷ lệ với tiền
lương của công nhân trực tiếp sản xuất
thực tế phát sinh
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
(Theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Trờng trung học TT CN Hà NộiSơ đồ1. 3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
2.3) Hạch toán chi phí sản xuất chung:
a) Khái niệm:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm
sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi
phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng (tiền lơng và các khoản trích theo lơng
của nhân viên quản lý phân xởng nh quản đốc, phó quản đốc, ...), chi phí nguyên vật
liệu dùng cho phân xởng, chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất, chi phí khấu
hao TSCĐ dùng cho sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất, chi phí
sản xuất chung khác bằng tiền.
Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo từng địa điểm, từng phân xởng phát
sinh chi phí. Nếu phân xởng sản xuất nhiều loại sản phẩm hay thực hiện nhiều lao
vụ, dịch vụ thì để tính đợc giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đó cần thiết phải
phân bổ chi phí sản xuất chung này cho từng đối tợng theo tiêu thức phù hợp (theo
định mức, theo tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất thực tế, theo số giờ làm việc
thực tế của công nhân sản xuất ).
Cách thức phân bổ nh sau:
Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi, kế toán sẽ phân bổ hết cho lợng sản
phẩm, dịch vụ hoàn thành
Đối với định phí sản xuất chung, trong trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản

TK154
TK632
TK331
TK214
TK242,335
TK152,153
Chi phí theo dự toán
Chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí khấu hao TSCĐ
Các chi phí sản xuất khác nhau mua
ngoài phải trả hay đã trả
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)
Kết chuyển chi phí sản xuất chung cố
định (không phân bổ) vào giá vốn
Phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối
tượng tính giá (theo phương pháp KKĐK)
Phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối
tượng tính giá (theo phương pháp KKTX)
Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí sản
xuất chung
TK631
TK627
Trờng trung học TT CN Hà Nội
Sơ đồ1. 4: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
III) hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh
giá sản phẩm dở dang:
1) Tổng hợp chi phí sản xuất:
Các khoản mục chi phí sản xuất nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung sau khi đợc hạch toán riêng sẽ đợc kết

TK155,152
Nhập kho vật
tư, sản phẩm
Các khoản ghi giảm
chi phí sản xuất
TK152,111,...
DĐK:xxx
Tổng
giá
thành
thực tế
sản
phẩm,
lao vụ
hoàn
thành
Trờng trung học TT CN Hà Nội
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm (kê khai thờng xuyên)
Đối với trờng hợp sản xuất - kinh doanh phụ phục vụ cho các đối tợng, kế toán
ghi theo giá thành sản phẩm, dịch vụ phục vụ.
1.2) Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Kế toán sử dụng TK631 - "Giá thành sản xuất" để tổng hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm. Tài khoản này cũng đợc chi tiết theo đối tợng tập hợp chi
phí tơng tự nh TK154. Tại các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ,
TK154 - "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" chỉ dùng để phản ánh chi phí sản
xuất của những sản phẩm, lao vụ, dịch vụ còn đang sản xuất dở dang cuối kỳ.
Kết cấu của TK631:
- Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phát
sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
- Bên Có: + Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.

chi phí (nếu có)
Giá trị sản phẩm, dịch vụ dở
dang cuốikỳ
Trờng trung học TT CN Hà Nội
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
2) Xác định giá trị sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang
nằm trong quá trình sản xuất. Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần
thiết phải loại trừ giá trị sản phẩm dở dang. Và để xác định giá trị sản phẩm dở dang
thì cuối kỳ kế toán phải tiến hành kiểm kê và đánh giá mức độ hoàn thành của
chúng rồi vận dụng phơng tính giá sản phẩm dở dang phù hợp để tính giá sản phẩm
dở dang cuối kỳ.
Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản
phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm
dở dang sau:
Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính:
Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành phẩm. Do
vậy, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính mà thôi.
Giá trị vật liệu chính nằm
trong sản phẩm dở dang
=
Số lợng sản phẩm dở
dang cuối kỳ
x
Toàn bộ giá trị
vật liệu chính
xuất dùng
Số lợng
thành phẩm
+

phẩm dở dang
=
Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi ra
thành phẩm
x
Tổng chi phí chế
biến từng loại
Số lợng
thành phẩm
+
Số lợng sản phẩm dở dang
quy đổi ra thành phẩm
Phơng pháp này thờng đợc áp ụng trong những doanh nghiệp mà sản phẩm có tỷ
trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tổng chi phí sản xuất không lớn lắm,
khối lợng sản phẩm dở dang nhiều và biến động so với đầu kỳ.
Xác đinh giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:
Chi hí chế biến bao gồm chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung. về cơ bản, phơng pháp này giống phơng pháp ớc tính
theo sản lợng tơng đơng, chỉ khác ở chỗ mức độ hoàn thành của sản phẩm tínhh theo
quy ớc là 50% so với thành phẩm.
Giá trị sản phẩm dở
dang cha hoàn thành
=
Giá trị nguyên vật liệu chính
nằm trong sản phẩm dở dang
+
50% chi phí
chế biến
Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp mà sản phẩm có chi phí chế
biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí.

nghệ sản xuất mà doanh nghiệp đang áp dụng. Nếu quy trình công nghệ sản xuất
giản đơn thì đối tợng tính giá thành chỉ có thể là sản phẩm hoàn thành. Nếu quy
trình sản xuất phức tạp theo kiểu liên tục thì đối tợng tính giá thành có thể là thành
phẩm ở giai đoạn sản xuất cuối cùng, cũng có thể là bán thành phẩm hoàn thành ở
từng giai đoạn sản xuất. Nếu quy trình sản xuất phức tạp theo kiểu song song thì đối
tợng tính giá thành là sản phẩm đợc lắp ráp hoàn chỉnh hoặc là từng chi tiết, bộ phận
sản phẩm hoàn thành.
Đơn vị tính giá thành phải là đơn vị tính đợc thừa nhận phổ biến trong nền kinh
tế quốc dân và phải phù hợp với tính chất lý hoá của sản phẩm.
Trên cơ sở đối tợng tính giá thành đã đợc xác định, căn cứ vào đặc điểm tổ chức
sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất của chúng để xác định kỳ tính giá thành cho
thích hợp nhằm cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm một cách kịp thời.
Thông thờng, những doanh nghiệp sản xuất với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất
ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng và giá thành
sản phẩm sẽ đợc xác định vào cuối mỗi tháng. Với những doanh nghiệp tổ chức sản
xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng , chu kỳ sản xuất sản phẩm
Họ tên Thí sinh : Lê Thi Thảo Lớp: KT5A
22
Trờng trung học TT CN Hà Nội
dài thì kỳ tính giá thành có thể là hàng quý hoặc vào thời điểm mà loạt sản phẩm
hay đơn đặt hàng đó hoàn thành. Kỳ tính giá thành còn có thể là hàng năm.
2) Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Tuỳ theo đặc điểm của mình mà mỗi doanh nghiệp tự lựa chọn một phơng pháp
tính giá sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất. Trên cơ sở chi phí sản xuất đã đợc tập
hợp theo các đối tợng tập hợp chi phí, kế toán có thể tiến hành tính giá thành sản
phẩm theo một trong các phơng pháp sau:
Phơng pháp trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn)
Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách lấy trực tiếp chi
phí sản xuất đã tập hợp theo từng đối tợng phát sinh trong kỳ cộng với giá trị sản
phẩm dở dang đầu kỳ( chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ) của đối tợng đó trừ đi giá trị

Trờng trung học TT CN Hà Nội
hợp nhau. Do đó, để tính giá thành sản phẩm thì trớc hết phải tính giá thành của
từng chi tiết, bộ phận; sau đó tập hợp giá thành của từng chi tiết, bộ phận để tính giá
thành sản phẩm hoàn chỉnh.
Giá thành sản phẩm hoàn thành = Tổng giá thành chi tiết i
Phơng pháp hệ số:
Phơng pháp này thờng áp dụng cho những doanh nghiệp mà trong quy trình sản
xuất cùng sử dụng các yếu tố sản xuất đầu vào nh nhau (nguyên vật liệu, lao động,
máy móc thiết bị) nhng lại sản xuất ra nhiều sản phẩm khác nhau về chất lợng, về cỡ
số, về quy cách mà ngay từ đầu không thể hạch toán chi tiết chi phí cho từng sản
phẩm đợc. Ví dụ nh các doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dợc phẩm, đồ nhựa, may
mặc, giầy,...
Đối với doanh nghiệp này, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là từng địa điểm
phát sinh chi phí hay phân xởng, còn đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm
hoàn thành trong từng phân xởng.
Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản
phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các
loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại
sản phẩm:
Giá thành đơn vị sản phẩm gốc =
Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm
Tổng số sản phẩm gốc (kể cả quy đổi)
Giá thành đơn vị sản
phẩm từng loại
=
Giá thành đơn vị sản
phẩm gốc
x
Hệ số quy đổi sản
phẩm từng loại

cuối kỳ
Phơng pháp tỷ lệ:
Phơng pháp này đợc áp dụng cho những doanh nghiệp mà trong cùng một quy
trình sản xuất cùng sử dụng các yếu tồ đầu vào nh nhau (nguyên vật liệu, lao động,
mát móc thiết bị) nhng lại sản xuất ra các sản phẩm khác nhau nhng không thể quy
Họ tên Thí sinh : Lê Thi Thảo Lớp: KT5A
24
Trờng trung học TT CN Hà Nội
đổi về sản phẩm tiêu chuẩn bởi vì giá trị sử dụng của từng sản phẩm này khác nhau.
Đồng thời ngay từ đầu không thể hạch toán chi tiết chi phí sản xuất cho từng loại
sản phẩm.
Đối với doanh nghiệp này, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là phân xởng
hoặc điạ điểm phát sinh chi phí. Trong khi đó, đối tợng tính giá thành là sản phẩm
từng loại.
Theo phơng pháp này, trớc khi tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp lập
giá thành kế hoạch cho từng loại sản phẩm. Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả sản xuất
hoàn thành để tính tổng giá thành kế hoạch.
Tỷ lệ giá thành =
Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm
x 100
Tổng giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm
Dựa vào tỷ lệ giá thành để tính tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩm.
Tổng giá thành thực tế
từng loại sản phẩm
=
Tổng giá thành kế hoạch
từng loại sản phẩm
x
Tỷ lệ
giá thành


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status