ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt - Pdf 14


i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
0
LÊ HẢI NAM Tên đề tài:
“ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN ĐẠM KHÁC NHAU ĐẾN
NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG CỎ STYLO VÀ SỬ DỤNG BỘT CỎ
STYLO TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA DÊ NUÔI THỊT”

Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Phan Đình Thắm

iii
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Thạc sĩ
khoa học nông nghiệp, chúng tôi nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của Nhà
trƣờng và địa phƣơng. Nhân dịp hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành
bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng sâu sắc nhất tới:
Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau
Đại học và các thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi - Thú y Trƣờng Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của thầy giáo
hƣớng dẫn: PGS. TS. Phan Đình Thắm đã đầu tƣ nhiều công sức và thời
gian hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn tỉnh Tuyên Quang, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Tuyên Quang và bà
con nông dân huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đã tạo điều kiện và giúp đỡ
về thời gian, cơ sở vật chất, nhân lực, vật lực để tôi hoàn thành luận văn.
Nhân dịp này tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới
toàn thể gia đình, bạn bè gần xa và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
và sự giúp đỡ vô hạn về mọi mặt, động viên, khuyến khích tôi trong quá trình
học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng gửi tới các thầy cô giáo, các quý vị trong Hội đồng
chấm luận văn lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất.
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tác giả Lê Hải Nam


1.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 35
1.5.2. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 39
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 42
2.1. Đối tƣợng và nội dung nghiên cứu 42
2.1.1. Đối tƣợng 42
2.1.2. Nội dung, địa điểm, thời gian nghiên cứu 42

v
2.2. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu 42
2.2.1. Thí nghiệm 1: Xác định ảnh hƣởng của các mức bón phân đạm khác
nhau đến năng suất và chất lƣợng của cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 42
2.2.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng của các mức bột cỏ Stylo bổ sung
trong khẩu phần đến tốc độ sinh trƣởng của dê nuôi thịt 47
2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu 51
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52
3.1. Xác định ảnh hƣởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất và
chất lƣợng cỏ Stylo 52
3.1.1. Kết quả theo dõi khí hậu thủy văn 52
3.1.2. Thành phần hóa học của đất thí nghiệm 54
3.1.3. Khả năng sinh trƣởng và tái sinh của cỏ Stylo 54
3.1.4. Kết quả theo dõi tốc độ sinh trƣởng và tái sinh của cỏ Stylo 57
3.1.5. Ảnh hƣởng của các mức phân đạm đến năng suất chất xanh của cỏ Stylo 58
3.1.6. Cƣờng độ sinh trƣởng, tái sinh của cỏ Stylo 60
3.1.7. Ảnh hƣởng của các mức phân đạm đến thành phần hoá học của cỏ thí
nghiệm. 62
3.1.8. Ảnh hƣởng của thời điểm cắt khác nhau đến thành phần hoá học của
cỏ 63
3.1.9. Năng suất vật chất khô, protein thô của cỏ thí nghiệm ở các mức phân
đạm khác nhau 65

Stylo 62
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của thời gian thu cắt khác nhau đến thành phần hoá học
của cỏ (n=3) 63
Bảng 3.9: Sản lƣợng vật chất khô và protein thô của cỏ thí nghiệm,
(tấn/ha/năm) 65
Bảng 3.10. Khối lƣợng tích lũy cơ thể của dê qua các tháng thí nghiệm
(kg/con) 67
Bảng 3.11: Tăng khối lƣợng tuyệt đối của dê theo dõi 70
Bảng 3.12: Sinh trƣởng tƣơng đối của dê theo dõi (%) 72
Bảng 3.13. Kết quả theo dõi một số chiều đo của dê thí nghiệm (cm) 74
Bảng 3.14. Kết quả mổ khảo sát dê 76
Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của bột cỏ Stylo đến tăng trọng và hiệu quả 78
kinh tế trên dê thí nghiệm 78 vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1: Biểu đồ chiều cao sinh trƣởng, tái sinh của cỏ thí nghiệm (cm) 56
Hình 3.2: Biểu đồ năng suất chất xanh của cỏ Stylo thí nghiệm 60
ở các lứa cắt (tấn/ha/năm) 60
Hình 3.3: Đồ thị sinh trƣởng tích lũy của dê thí nghiệm 69
Hình 3.4: Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của dê thí nghiệm 71
Hình 3.5: Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối của dê thí nghiệm 72 viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1
MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Trong nghề chăn nuôi thƣờng xác định “giống là tiền đề, thức ăn là cơ
sở vật chất”, điều này nói lên tầm quan trọng của thức ăn trong quy trình chăn
nuôi. Nhất là chăn nuôi gia súc nhai lại, vấn đề thức ăn xanh đặc biệt quan
trọng, quyết định đến số lƣợng và chất lƣợng đàn gia súc. Tuy nhiên trong
thực tế, không chỉ các đồng cỏ tự nhiên trên thế giới và ở Việt Nam đang bị
suy thoái nghiêm trọng về số lƣợng và chất lƣợng, mà còn giảm về diện tích
đất giành cho chăn thả do dân số đang tăng nhanh và tốc độ đô thị hóa ngày
càng mạnh. Điều kiện kinh tế tăng dẫn đến đến nhu cầu thức ăn (thịt và sữa)
ngày càng tăng lên, diện tích đất ngày càng thu hẹp bắt buộc con ngƣời phải
nghĩ đến trồng những cây thức ăn gia súc có năng suất cao, chất lƣợng tốt để
làm tăng năng suất và chất lƣợng sản phẩm.
Chúng ta biết rằng, bên cạnh việc chọn lọc và cải tạo giống, thức ăn và
nuôi dƣỡng là yếu tố môi trƣờng tác động lớn trong việc cải thiện chất lƣợng
vật nuôi. Thức ăn ảnh hƣởng đến toàn bộ sự sống và sức sản xuất của vật nuôi.
Mức độ hoàn hảo của thức ăn tác động trực tiếp đến quá trình sinh trƣởng và
khả năng sản xuất của vật nuôi. Số lƣợng, chủng loại và chất lƣợng thức ăn đặc
biệt là thức ăn giàu protein, là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng
đến năng suất, chất lƣợng và giá thành sản phẩm của ngành chăn nuôi.
Trong quá trình phát triển nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành chăn
nuôi, thì cây thức ăn đóng một vai trò quan trọng, trong đó có cỏ Stylo. Giống
cỏ này có hàm lƣợng protein cao và có khả năng chịu hạn cũng nhƣ chịu úng.
Để cỏ cho năng suất cao, chất lƣợng tốt đòi hỏi chúng ta phải lƣu ý tới các đặc
điểm sinh vật, sinh lý của nó, để từ đó áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù
hợp với sự phát triển theo quy luật của cỏ vào từng khu vực có điều kiện khí
hậu, đất đai cụ thể. Bởi các yếu tố đó ảnh hƣởng tới năng suất và chất lƣợng


3
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI
- Kết quả thực hiện đề tài bổ sung tƣ liệu về nguồn giống cỏ họ đậu ở
miền Bắc, bổ sung cơ sở khoa học cho những nghiên cứu sau này.
- Kết quả nghiên cứu sử dụng bột cỏ Stylo bổ sung cho dê đã đƣa ra
mức bổ sung thích hợp trong việc chăm sóc đàn dê nhằm nâng cao phẩm chất
và năng suất thịt.
- Việc trồng và chế biến, bảo quản và sử dụng cỏ Stylo dễ dàng có thể áp
dụng ở quy mô nuôi gia đình hoặc trang trại lớn. Góp phần đẩy mạnh chƣơng
trình phát triển chăn nuôi dê trong nông hộ khu vực miền núi phía Bắc. 4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Một số đặc điểm sinh vật học của cỏ Stylo
1.1.1. Nguồn gốc
Cỏ Stylo là một loại cỏ thuộc bộ đậu, có nguồn gốc từ châu Mỹ La
Tinh. Cỏ đƣợc trồng phổ biến ở Tây Ấn Độ, Hawaii, và một số nƣớc châu Phi
nhƣ Kenya, Uganda, Nigieria. Stylosanthes phân bố tự nhiên ở Trung và Nam
Mỹ, từ Brasil nhập vào Australia những năm 1930, nhƣng sau chiến tranh thế
giới lần thứ II mới đƣợc chú ý đến. Đây là loại cây thức ăn gia súc đƣợc phát
triển đáng kể ở nhiệt đới và cận nhiệt đới, đã nhập vào nhiều nƣớc nhƣ:
Malaysia, Công-Gô, miền Nam Trung Quốc. Ở Việt Nam, cây cỏ Stylo nhập
lần đầu vào năm 1967 từ Singapore, Australia.
Các giống Stylo đang gieo trồng:
Stylosanthes guianensis (Common Stylo): cây lâu năm
Stylosanthes hamata (Caribbcan Stylo) : cây hàng năm
Stylosanthes scabra (Shrubby Stylo) : cây lâu năm
Stylosanthes humilis (Townsville Stylo) : cây hàng năm

C và trên 40
o
C cây phát triển kém. Khi thiếu ánh sáng cỏ
Stylo bị giảm năng suất. Cỏ Stylo có thể mọc đƣợc trên nhiều loại đất khác
nhau: chua, nghèo dinh dƣỡng và có thể trồng xen với các cây ăn quả, chè, cà
phê. Cũng nhƣ các loại cây bộ đậu khác, cỏ Stylo là nguồn thức ăn tƣơi xanh
giàu đạm để bổ sung và nâng cao chất lƣợng khẩu phần thức ăn cho gia súc
nhai lại. Cỏ Stylo có khả năng thích ứng rộng và dễ nhân giống, có thể vừa
trồng bằng hạt, vừa trồng bằng cành giâm. Cỏ Stylo phù hợp với chân ruộng
cao và là loại cây chịu đƣợc khô hạn, không chịu đƣợc đất bị úng ngập. Đây
là loại cỏ có khả năng chịu bóng kém, vì vậy không nên trồng dƣới tán các
cây khác. Cỏ này có thể thích nghi với nhiều loại đất, nó có thể phát triển
đƣợc trên đất axít và có khả năng chịu úng tƣơng đối tốt. Cỏ có khả năng chịu
giẫm đạp nên có thể dùng để chăn thả tuy nhiên chỉ ở mức chăn thả vừa phải,
thƣờng thì đậu Stylo đƣợc gieo xen với cỏ Ghinê hay Pangola để chăn thả
(Helen M.Stace, L.A.Edye, 1984) [70].

6
Cỏ Stylo rất ít bị sâu bệnh và có thể phát triển trên nhiều loại đất, ngay
cả ở vùng đất đồi cao. Chính vì vậy, ngoài tác dụng làm nguồn thức ăn chất
lƣợng cao cho gia súc nó còn đƣợc trồng để cải tạo đất và che phủ đất, chống
xói mòn. Năng suất xanh đạt 40-50 tấn/ha/năm. Năng suất chất xanh của cỏ
Stylo đạt từ 25 - 60 tấn/ha (5 - 14,5 tấn chất khô/ha/năm). Hàm lƣợng các chất
dinh dƣỡng: vật chất khô 23 - 24%, đạm thô 17 - 18%, xơ thô 28 - 31%,
khoáng tổng số 8 - 10%, lipit 1,55%. Với thành phần dinh dƣỡng nhƣ vậy cây
Stylo là nguồn thức ăn bổ sung protein rất có giá trị cho gia súc ăn cỏ, đặc
biệt là có khả năng chế biến thành bột cỏ (Lê Đức Ngoan và CS, 2006) [39].
Stylosanthes guianensis CIAT 184 là giống cỏ đƣợc chọn tạo từ Trung
tâm nông nghiệp nhiệt đới quốc tế (CIAT), là giống cỏ lâu năm, sinh trƣởng
nhanh, có tiềm năng năng suất chất xanh cao, chịu chua, chịu khô hạn khá,

1.1.3.2. Động thái sinh trưởng, tái sinh của thân và lá
Lá non của cỏ non phát triển từ chồi mầm tạo ra ở đỉnh mô phân sinh.
Hầu hết các tế bào của lá đƣợc cấu tạo trong khi lá còn rất nhỏ trong chồi
(Langer, R.H.M, 1972) [76]. Kết quả sinh trƣởng của lá là sự mở rộng của
kích cỡ tế bào (Esau, K, 1960) [68] và tăng trƣởng khối lƣợng (Coyne, P.I,
1995) [64]. Lá mới sinh lấy cacbonhydrate từ rễ, thân hay từ lá già cho tới
khi chúng hoàn thiện và do đòi hỏi phải sinh trƣởng, nên chúng đồng hóa
các sản phẩm từ rễ, lá, gốc để hình thành lá mới (Langer, R.H.M, 1972) [76],
(Coyne, P.I, 1995) [68].
* Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng của thân, lá
Có rất nhiều yếu tố khác nhau ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của thực vật
nhƣ giống, hay các yếu tố ngoại cảnh: khí hậu, thời tiết, đất, nƣớc Trong các
yếu tố đó thì ánh sáng, nhiệt độ, nƣớc và chất dinh dƣỡng trong đất là các yếu
tố chủ yếu của đời sống thực vật.
8
- Sức nảy mầm của cỏ (hạt, hom)
Sự sinh trƣởng của cỏ phụ thuộc trực tiếp vào sức nảy mầm của hạt, nếu
hạt có sức nảy mầm cao sẽ tạo điều kiện cho sinh trƣởng mạnh sau này. Phẩm
chất của hạt thể hiện qua độ thuần và % nảy mầm (Bogdan A. V, 1977) [61].
- Nhiệt độ
Nhiệt độ là một nhân tố sinh thái có ảnh hƣởng rất lớn đối với sinh vật
nói chung và thực vật nói riêng. Nhiệt độ có ảnh hƣởng trực tiếp tới sinh
trƣởng của cây, nhiệt độ tăng thì sinh trƣởng cũng tăng và nhiệt độ giảm sinh
trƣởng chậm lại. Khi tăng nhiệt độ tới hạn nhất định có tác dụng thúc đẩy quá
trình hấp thu chất khoáng của rễ (Trịnh Xuân Vũ và công sự, 1976) [56].
Cũng theo tác giả này, sự hô hấp bắt đầu trong khoảng 10
0


9
- Ánh sáng
Ánh sáng là nhân tố quan trọng, mối quan hệ giữa ánh sáng và sinh trƣởng
của cây rất phức tạp. Có ánh sáng cây mới sinh thân, cành lá và cây mới ra hoa
kết quả bình thƣờng.
- Dinh dưỡng trong đất
Điều kiện thổ nhƣỡng có ảnh hƣởng trực tiếp tới sinh trƣởng của cỏ
trồng, trong đó các chất dinh dƣỡng trong đất đóng vai trò quan trọng kể cả
các nguyên tố đa và vi lƣợng. Phân bón lót P - K rải một lần trong năm có tác
dụng trong cả năm làm tăng năng suất cỏ so với không bón phân. Ngƣợc lại,
sự tăng năng suất do tác dụng của N chỉ xảy ra ngay khi trƣớc đó ngƣời ta bón
phân (A. Voisin, 1963) [57], cũng chính vì vậy mà ngƣời ta có thể sử dụng
đạm một cách hợp lý nhằm cân bằng năng suất cỏ trong cả năm để khắc phục
tình trạng mùa do điều kiện thời tiết gây nên.
Đất có hạt sét quá nhiều thì thƣờng dí chặt, yếm khí, hoạt động rễ của
thực vật bị hạn chế. Những loại đất này thƣờng khiến cho rễ thực vật tiết ra
nhiều độc tố. Những cây thức ăn dùng cho gia súc thƣờng không mọc ở đất
này (Từ Quang Hiển và cs, 2002) [13].
* Các nhân tố ảnh hưởng tới tái sinh của thân và lá
- Tuổi thiết lập
Là tuổi kể từ khi trồng cỏ cho đến khi cỏ thiết lập và có thể đƣa vào sử
dụng lần đầu tiên. Lứa tuổi này rất quan trọng vì nó tạo điều kiện cho các bộ
phận dƣới đất (rễ, thân ngầm ) phát triển làm cơ sở cho việc dự trữ dinh
dƣỡng sau này. Chỉ khi các bộ phận này đã phát triển và dự trữ dinh dƣỡng
đầy đủ mới cho phép quá trình tái sinh mạnh (A. Voisin, 1963) [57].
- Tuổi thu hoạch
Kể từ lứa cắt thứ nhất trở đi, thời gian giữa các lần thu hoạch gọi là tuổi
thu hoạch. Khi cây dự trữ đủ dinh dƣỡng thì ta bắt đầu thu hoạch. (A. Voisin,


Các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, độ thoáng khí, pH đất và dinh dƣỡng
khoáng gồm N, P, K, Ca ảnh hƣởng đến số lƣợng và chất lƣợng nốt sần (Tổ
chức Nông Lƣơng, 1996 [93]).
Cây họ đậu ngoài việc có vi khuẩn cố định đạm ở rễ, nó còn có một số
đặc tính nhƣ: có biên độ sinh thái rộng, có nhiều loài có khả năng chịu đƣợc
đất khô nóng, nghèo chất dinh dƣỡng. Bên cạnh đó, với khả năng sinh trƣởng
nhanh hàng năm cây họ đậu trả lại cho đất một lƣợng chất xanh khá lớn, đặc
biệt trong các bộ phận của cây (thân, cành, lá) chứa rất nhiều chất dinh dƣỡng.
Ngoài ra, cành lá của cây họ đậu thƣờng mọc dày phủ kín đất và hạn chế đƣợc
sự phát triển của cỏ dại.
- Vai trò sinh lý của nitơ: so với CHO, N không nhiều (1 - 3%) nhƣng
nó có vai trò hết sức quan trọng, thiếu nitơ cây không thể tồn tại đƣợc.
+ Nitơ đƣợc xem nhƣ là nguyên tố quan trọng bậc nhất và hạn chế lớn
nhất đối với năng suất cây trồng vì nhu cầu dinh dƣỡng nitơ của cây cao trong
khi đó khả năng cung cấp của đất cho cây rất thấp. Hàm lƣợng nitơ thay đổi
từ 0,1 - 0,2 % (dƣới dạng hữu cơ), khả năng cung cấp cho cây 30 - 40
kg/ha/năm. Đây là một lƣợng quá nhỏ so với nhu cầu của cây
+ Cây có thể hấp thu dƣới hai dạng đạm: NH
4
+
và NO
3
-
, hàm lƣợng nitơ
chiếm 1 - 3% khối lƣợng khô của cây tùy theo bộ phận. Nitơ tham gia vào
thành phần của hầu hết các hợp chất hữu cơ trong cây.
+ Nitơ có mặt trong axit nucleic nên quyết định đặc tính di truyền của
cơ thể do đó điều chỉnh sự tổng hợp protein và phân chia tế bào, các acid
amine - do đó là thành phần bắt buộc của protein. protein trong cơ thể thực
vật là không thể thiếu vì nó tham gia vào cấu tạo nên membrane, hệ thống

Ở giai đoạn này cây họ đậu với bộ rễ mới hình thành thì nó chƣa có khả
năng tạo nốt sần nên không có khả năng tổng hợp đạm. Do đó cây phải hút
dinh dƣỡng nitơ dƣới dạng ion NH
4
+
và NO
3
-
ở trong đất. Sự hấp thụ dinh
dƣỡng nitơ vào cây có thể theo hai kiểu: 13
Hấp thụ thụ động:
Các ion NH
4
+
và NO
3
-
theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
Các ion NH
4
+
và NO
3
-
hòa tan trong nƣớc và vào rễ theo dòng nƣớc.
Các ion NH
4

Năng suất chất xanh là toàn bộ khối lƣợng chất xanh thu đƣợc trên một
đơn vị diện tích.
Những điều kiện ngoại cảnh và các yếu tố khác ảnh hƣởng đến năng
suất chất lƣợng của cỏ đó là:

14
1.2.1.1. Điều kiện khí hậu
Khí hậu bao gồm lƣợng mƣa và sự phân bố lƣợng mƣa, ẩm độ không
khí, cƣờng độ chiếu sáng và thời gian chiếu sáng trong năm. Những yếu tố
này có ảnh hƣởng lớn đến sản lƣợng và chất lƣợng cây trồng.
Ánh sáng cung cấp năng lƣợng để thực vật quang hợp. Cƣờng độ ánh
sáng và thời gian chiếu sáng có ảnh hƣởng quyết định tới năng lƣợng nhận
đƣợc của cây trồng.
Nhiệt độ cần cho sự sinh trƣởng và phát triển của cỏ. Nhiệt độ quá cao
làm cho thực vật bốc hơi mạnh, làm cho cỏ khô héo. Nhiệt độ quá thấp làm
cho các mạch dẫn các chất dinh dƣỡng co lại. Các hệ thống men hoạt động
kém, cây không phát triển đƣợc.
Ẩm độ đất và không khí liên quan chặt chẽ đến lƣợng mƣa, ẩm độ đất
ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của bộ rễ cỏ và khả năng hút các chất dinh
dƣỡng. Ngoài ra nó còn quyết định đến sự phát triển của vi sinh vật đất và độ
tơi xốp của đất.
1.2.1.2. Điều kiện đất đai
Trong điều kiện nhiệt đới, môi trƣờng đất là yếu tố quyết định năng
suất và chất lƣợng cỏ. Đất là nguồn cung cấp chất dinh dƣỡng cho cây trồng,
do đó tính chất vật lý cấu tƣợng đất sẽ ảnh hƣởng đến độ ẩm đất, sự hấp thu
các chất dinh dƣỡng, sự phát triển của các hệ vi sinh vật trong đất và ảnh
hƣởng tới năng suất cây trồng.
Kết cấu đất có ảnh hƣởng lớn đến cây trồng. Tỷ lệ mùn, cát, sét, sỏi đá
khác nhau thì sẽ tạo ra đất có kết cấu khác nhau. Đất nhiều mùn, sét, cát, sỏi đá
thấp thì đất tƣơi xốp và vi sinh vật phát triển mạnh thuận lợi cho cây phát triển,

3
, NO
-
3
, NO
2

) và đƣợc gọi là đạm dễ tiêu vì cây
hút đạm trong đất chủ yếu ở dạng này.
Sản phẩm chính của cỏ là thân và lá do vậy mà đạm là yếu tố không thể
thiếu khi sản suất. Tuy nhiên khi bón đạm cho cỏ cần bón vừa phải, cân đối
thì sẽ làm tăng năng suất, tăng hàm lƣợng đạm tổng số trong cây, giảm hàm
lƣợng xơ, gia súc dễ ăn và tăng tính ngon miệng.

16
Nếu bón nhiều đạm sẽ có hiện tƣợng cây tích luỹ nhiều Alcaloit,
Glucozit làm cho cỏ có vị đắng giảm tính ngon miệng của gia súc. Biến không
khí thành phân đạm, thiên nhiên đã làm đƣợc nhƣ thế từ cây họ đậu. Ngoài
cây họ đậu, tảo lam cũng có khả năng cố định đạm.
+ Phân lân: Tỷ lệ lân trong hạt thấp hơn trong lá, tỷ lệ lân trong cây bộ
đậu cao hơn trong cây hoà thảo. Trong cây, lân chủ yếu nằm dƣới dạng hữu
cơ, chỉ có một lƣợng nhỏ nằm dƣới dạng vô cơ. Tỷ lệ lân trong đất biến động
trong phạm vi từ 0,03 - 0,12%. Ở một số đất hình thành trên đá mẹ giàu lân,
tỷ lệ lân tổng số lên tới 0,6%. Các dạng lân trong đất gồm các dạng lân hữu cơ
và dạng vô cơ.
Lân vô cơ đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành hệ thống đệm
trong tế bào và là nguồn dự trữ cần thiết cho việc tổng hợp lân hữu cơ. Lân
hữu cơ rất đa dạng, đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất, hút
các chất dinh dƣỡng và vận chuyển các chất đó trong cây.
+ Phân Kali: Kali làm tăng vai trò quang hợp của lá, tăng cƣờng sự

cao 45 - 55cm (nếu thu cắt chất xanh) và độ cao 35 - 45 cm cho chăn thả gia
súc. Chỉ nên chăn thả gia súc khi thảm cỏ đã thu cắt chất xanh đƣợc 2 lứa.
1.2.1.5. Chiều cao của gốc sau khi thu cắt
Chỉ tiêu này cũng ảnh hƣởng đến việc tăng sản lƣợng và chất lƣợng của
giống cỏ. Khi cắt cỏ quá cao sẽ làm giảm sản lƣợng cỏ, vì phần để lại, còn khi
cắt cỏ quá thấp, thì sẽ ảnh hƣởng tới các lần tái sinh sau do làm mất phần thân
gần gốc là cơ quan dự trữ chất dinh dƣỡng cơ bản để nuôi rễ và toàn bộ lá,
không tạo ra các chất hữu cơ mới đƣợc. Tuỳ thuộc vào từng loại giống cỏ, mà
có độ cao gốc để lại sau khi cắt khác nhau.
Theo Từ Quang Hiển và CS, 2002 [13] cho biết độ cao gốc để lại: Đối
với cỏ Pangola thì cắt cỏ sát mặt đất, độ cao còn lại không quá 2 cm. Cỏ họ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status