hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn và kiểm toán ca&a - chi nhánh hà nội thực hiện - Pdf 14

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCTC:
GTHM:
HT KSNB:
KTV:
KH TSCĐ:
NG TSCĐ:
QD:
TSDH:
TK:
TSCĐ:
TSCĐ HH:
TSCĐ VH:
TT:
VAT:
VAS:
VND:
UBND
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
GIÁ TRỊ HAO MÒN
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
KIỂM TOÁN VIÊN
KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
QUYẾT ĐỊNH
TÀI SẢN DÀI HẠN
TÀI KHOẢN
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

quan hệ chặt chẽ và có ảnh hưởng đáng kể đến các khoản mục khác trên báo cáo tài
chính.Một sai sót trong hạch toán khoản mục này nhiều khi sẽ gây ảnh hưởng trọng
yếu đến tính trung thực, hơp lý của báo cáo tài chính. Do vậy, khoản mục tài sản cố
định còn là đối tượng luôn được các kiểm toán viên quan tâm.
Trong quá trình học tập tại trường và thời gian thực tập tại Công ty TNHH Tư
vấn và Kiểm toán CA&A – chi nhánh Hà Nội, nhận thức được tầm quan trọng của
tài sản cố định và công trình xây dựng cơ bản dở dang, em đã chọn đề tài: “ Hoàn
thiện kiểm toán tài sản cố định trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tư vấn và Kiểm toán CA&A - Chi nhánh Hà
Nội thực hiện” để nghiên cứu cho chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình. Mục
đích nghiên cứu của đề tài là vận dụng lý thuyết về kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán
khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính và việc xem xét thực
tiễn công tác kiểm toán của Công ty CA&A, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và
đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán
báo cáo tài chính do Công ty thực hiện.
Bài viết của em gồm 2 phần:
Phần I: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm
toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán CA&A thực hiện
Ngô Thị Nhài Kiểm toán 48A
3
4
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Phần II: Nhận xét và các giải pháp hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố
định trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Tư vấn và
Kiểm toán CA&A thực hiện
Về mặt phương pháp nghiên cứu, chuyên đề được hoàn thiện qua quá trình
nghiên cứu sách vở, tài liệu kết hợp với thực tế tham gia kiểm toán tại một số đơn vị
khách hàng của Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán CA&A. Tuy nhiên, do bị giới
hạn trong phạm vi là một chuyên đề thực tập tốt nghiệp cũng như trình độ và kinh
nghiệm chưa nhiều nên bài viết của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót và chưa thể có

khoản trích khấu hao
không được ghi nhận
Mục tiêu
có thực
Nhằm kiểm tra các TSCĐ
trình bày trên sổ sách, báo
cáo tài chính là thực tế phát
sinh
Nhằm kiểm tra tính có
thật của các khoản khấu
hao TSCĐ trong kỳ
Mục tiêu
định giá
Kiểm tra việc ghi nhận
nguyên giá TSCĐ tăng, giảm
trong kỳ có đúng với hợp
đồng mua bán hay biên bản
bàn giao tài sản cố định
Kiểm tra việc trích chi phí
khấu hao TSCĐ có thực
hiện đúng như trong bản
đăng ký khấu hao tài sản
cố định
Mục tiêu
đúng kỳ
Kiểm tra xem thời điểm ghi
nhận nguyên giá TSCĐ có
đúng niên độ kế toán, khớp
với chính sách quản lý tài
sản cố định của đơn vị

Kiểm tra việc cộng dồn,
chuyển sổ, sang trang của
các khoản trích khấu hao,
tính toán chính xác các
khoản khấu hao hàng kỳ
và khấu hao lũy kế
Mục tiêu
quyền và nghĩa vụ
Xem xét các TSCĐ hiện nay
có thuộc sở hữu của đơn vị
hay quyền sử dụng lâu dài
hay không Không có
1.1.2 Mục tiêu kiểm toán đặc thù khi kiểm toán khoản mục tài sản cố định
 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm toán tài sản cố định cùng những sai phạm thường
gặp khi kiểm toán khoản mục tài sản cố định.
Lĩnh vực hoạt động của khách hàng:
Lĩnh vực hoạt động cụ thể của khách hàng có ảnh hưởng rất lớn đến quy mô TSCĐ,
tính phức tạp trong việc ghi nhận và quản lý TSCĐ. Với những doanh nghiệp kinh
doanh trong lĩnh vực thương mại, TSCĐ chủ yếu bao gồm nhà kho, các phương tiện
vận tải, máy tính, quyền sử dụng đất, phần mềm, danh mục TSCĐ ít và dễ quản lý
hơn các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Sai phạm thường xuất hiện
là ghi nhận nguyên giá TSCĐ và ước tính thời gian sử dụng hữu ích không đúng
theo chuẩn mực số 03 – Tài sản cố định hữu hình và chuẩn mực số 04 – Tài sản cố
định vô hình theo hướng ghi tăng nguyên giá để tăng quy mô tài sản của doanh
nghiệp và giảm bớt thời gian khấu hao để doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi vốn.
Bên cạnh đó việc quản lý các TSCĐ đã hết khấu hao hoặc TSCĐ thanh lý cũng gây
ra nhiều khó khăn và tiềm ẩn các sai phạm như cố tình dấu diếm hồ sơ tài liệu, bỏ
sót kết quả các nghiệp vụ nhằm đặt lợi ích riêng cho doanh nghiệp hoặc cho bản
Ngô Thị Nhài Kiểm toán 48A
6

hiện hợp lý theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, Chế độ Kế toán Việt Nam và các
quy định kế toán hiện hành.
- Mục tiêu đầy đủ: Các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ trên thực tế được khi sổ đầy đủ,
các khoản chi phí khấu hao được trích đầy đủ dựa theo nguyên tắc nhất quán và
được chấp nhận.
- Mục tiêu định giá: Tài sản cố định tăng trong kỳ là hợp lý và các khoản chi phí có
Ngô Thị Nhài Kiểm toán 48A
7
8
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
giá trị lớn cần phải được vốn hoá không được tính vào chi phí trong năm. Khấu hao
trong năm và khấu hao luỹ kế trên bảng cân đối kế toán là hợp lý.
- Mục tiêu phân loại và trình bày: Tài sản cố định và khấu hao luỹ kế được thể hiện
và phân loại hợp lý và được trình bày đầy đủ trên báo cáo tài chính.
- Mục tiêu quyền và nghĩa vụ: Các TSCĐ trình bày trên sổ sách và các báo cáo tài
chính thuộc sở hữu của đơn vị.
- Mục tiêu chính xác số học: Nguyên giá của các Tài sản cố định được tính đúng, các
khoản trích khấu hao hàng kỳ và khấu hao lũy kế được tính toán chính xác.
1.2 Đặc điểm kế toán nghiệp vụ liên quan đến Tài sản cố định tại khách hàng có
ảnh hưởng đến kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm
toán CA&A – Chi nhánh Hà Nội thực hiện.
1.2.1 Khách hàng ABC
Khách hàng ABC là công ty cổ phần hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh số 0103006297 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày
24 tháng 12 năm 2004.
Vốn điều lệ của Công ty ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là
56.250.000.000 đồng.
Hiện tại, Công ty đang áp dụng hệ thống kế toán theo hình thức chứng từ ghi
sổ tuân theo Luật kế toán ngày 17 tháng 6 năm 2003 và nghị định kèm theo số 129/
2004/NĐ - CP ban hành ngày 31 tháng 5 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết

Trong trường hợp có thể chứng minh một cách rõ ràng là các chi phí này làm tăng
lợi ích kinh tế tương lai ước tính thu được từ việc sử dụng tài sản cố định hữu hình
vượt quá tiêu chuẩn hoạt động đánh giá ban đầu của tài sản, thì các chi phí này được
vốn hóa làm tăng nguyên giá của tài sản cố định hữu hình.
Chính sách khấu hao:
Khấu hao tài sản cố định hữu hình được trích theo phương pháp khấu hao
đường thẳng trong suốt thời gian hữu dụng ước tính của các tài sản như sau:
Tài sản Số năm khấu hao
Máy móc và thiết bị 4 – 5
Phương tiện vận tải 6 – 9
Tài sản cố định hữu hình khác 5 – 8
Tài sản cố định vô hình
Tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo Chuẩn mực kế toán số 04 - “Tài
sản cố định vô hình”, ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31
tháng 12 năm 2001 và Thông tư 161/2007/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2007
hướng dẫn thực hiện Chuẩn mực trên. Tài sản cố định vô hình của công ty bao gồm:
Quyền sử dụng đất có thời hạn
Quyền sử dụng đất có thời hạn bao gồm quyền sử dụng đất nhận được từ việc
thuê đất và chi phí san lấp mặt bằng. Nguyên giá của quyền sử dụng đất có thời hạn
là những chi phí liên quan phát sinh và giá trị của lô đất được Chính phủ phê duyệt
tại thời điểm mua thuê. Quyền sử dụng đất được khấu hao theo phương pháp
Ngô Thị Nhài Kiểm toán 48A
9
10
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
đường thẳng trong thời gian hữu dụng ước tính của quyền sử dụng đất có thời hạn là
50 năm kể từ ngày 28 tháng 11 năm 2007
Trang Web công ty
Nguyên giá của trang Web công ty là toàn bộ các chi phí mà Công ty đã chi ra
tính đến thời điểm đưa trang web vào sử dụng. Trang Web được khấu hao trong 5

Số đã khấu hao
Sơ đồ 1.3: Trình tự kế toán tăng, giảm tài sản cố định hữu hình
Đặc điểm hệ thống hệ thống sổ sách tại Công ty ABC : Công ty ABC ghi sổ kế
Ngô Thị Nhài Kiểm toán 48A
11
Các quyết định tăng giảm, TSCĐ, các hợp đồng mua sắm TSCĐ, biên bản bàn giao TSCĐ
PHẦN MỀM KẾ TOÁN
Sổ cái TK 211, 213, 2141, 2143
Báo Cáo Tài Chính
12
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
toán theo hình thức chứng từ ghi sổ. Công việc kế toán được thực hiện theo phần
mềm kế toán MISA
Sơ đồ 1.4:Quy trình ghi sổ kế toán tại Công ty ABC
(1) (2)
(2)
(1): Hàng tuần, kế toán căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán nhập dữ liệu vào máy theo
phần mềm đã được thiết kế sẵn. Tài sản cố định được theo dõi qua sổ cái và bảng
danh sách các tài sản cố định phân thành tài sản cố định hữu hình: nhà cửa, vật kiến
trúc; máy móc thiết bị; phương tiện vận tải; thiết bị, dụng cụ quản lý.
(2): Cuối tháng (hoặc vào bất cứ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện
các thao tác khóa sổ, cộng sổ và lập BCTC. Trên Bảng cân đối kế toán, tài sản cố
định được trình bày ở mục tài sản dài hạn( mã số 200). Các biến động về tài sản cố
định được thuyết minh chi tiết trên Thuyết minh Báo cáo tài chính.
1.2.2 Khách hàng XYZ
Công ty XYZ là công ty trách nhiệm hữu hạn 100% vốn đầu tư nước ngoài
hoạt động theo Giấy chứng nhận đầu tư số 181043000073 ngày 07 tháng 12 năm
2007 do UBND tỉnh Phú Thọ cấp. Thời gian hoạt động của Công ty là 45 năm kể từ
ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Vốn đầu tư và vốn điều lệ của Công ty ghi trên

Tài sản cố định hữu hình:
Tài sản cố định hữu hình được phản ánh theo nguyên giá trừ đi giá trị hao
mòn lũy kế.Khi tài sản được bán hay không được sử dụng nữa, nguyên giá và giá trị
hao mòn lũy kế của tài sản được loại khỏi tài khoản và lãi lỗ phát sinh từ việc thanh
lý tài sản được hạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Nguyên tắc ghi nhận nguyên giá:
Nguyên giá của tài sản cố định hữu hình bao gồm giá mua của tài sản, thuế
nhập khẩu, các khoản thuế trực thu và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa
tài sản vào trạng thái và vị trí sẵn sàng sử dụng. Các chi phí phát sinh sau khi tài sản
cố định hữu hình đã được đưa vào sử dụng, như chi phí sửa chữa, bảo dưỡng và đại
tu, thường được hạch toán vào hoạt động kinh doanh trong kỳ phát sinh chi phí.
Ngô Thị Nhài Kiểm toán 48A
13
14
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trong trường hợp có thể chứng minh một cách rõ ràng là các chi phí này làm tăng
lợi ích kinh tế tương lai ước tính thu được từ việc sử dụng tài sản cố định hữu hình
vượt quá tiêu chuẩn hoạt động đánh giá ban đầu của tài sản, thì các chi phí này được
vốn hóa làm tăng nguyên giá của tài sản cố định hữu hình.
Chính sách khấu hao:
Khấu hao tài sản cố định hữu hình được trích theo phương pháp khấu hao
đường thẳng trong suốt thời gian hữu dụng ước tính của các tài sản như sau:
Tài sản Số năm khấu hao
Nhà cửa, vật kiến trúc 6 – 25
Máy móc và thiết bị 5 – 7
Phương tiện vận tải 6
Thiết bị, dụng cụ quản lý 5
Tài sản cố định vô hình
Tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo Chuẩn mực kế toán số 04 - “Tài
sản cố định vô hình”, ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31

Sổ cái TK 211, 213, 2141, 2143, sổ chi tiết các TK trên.
Báo Cáo Tài Chính
16
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Sơ đồ 1.7: Quy trình ghi sổ kế toán tại Công ty XYZ
(1) (2)
(2)
(1) : Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi
sổ, kế toán nhập số liệu vào máy theo phần mềm đã được thiết kế sẵn. TSCĐ được
theo dõi qua sổ Nhật ký chung, Sổ cái TSCĐ.
(2) : Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ, cộng sổ và lập BCTC. Trên
Bảng cân đối kế toán, tài sản cố định được trình bày ở mục tài sản dài hạn( mã số
200). Các biến động về tài sản cố định được thuyết minh chi tiết trên Thuyết minh
Báo cáo tài chính.
ABC là khách hàng mới của còn XYZ là khách hàng cũ của CA&A. Cả hai
khách hàng này đều thuộc đối tượng bắt buộc phải kiểm toán báo cáo tài chính hàng
năm, đây cũng là hai doanh nghiệp mới đi vào hoạt động, tuy nhiên công ty ABC có
khoản mục tài sản cố định chiếm tỷ nhỏ trong tổng tài sản chủ yếu bao gồm tài sản
cố định vô hình, còn tài sản cố định chủ yếu bao gồm tài sản cố định hữu hình lại
chiếm phần lớn trong tổng tài sản tại công ty XYZ, hầu hết các tài sản này là nhập
khẩu, Công ty sử dụng tỷ giá liên ngân hàng tại thời điểm nghiệp vụ phát sinh. Các
chính sách về TSCĐ của hai khách hàng có nhiều điểm tương đồng.
Ngô Thị Nhài Kiểm toán 48A
16
17
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo
cáo tài chính do Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán CA&A – Chi nhánh Hà
Nội thực hiện
1.3.1 Chuẩn bị kiểm toán

Ngô Thị Nhài Kiểm toán 48A
17
18
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
với dịch vụ kiểm toán mà Công ty cung cấp, trên cơ sở đó kiểm toán viên xây dựng
chiến lược về liên hệ với những thành viên nào trong doanh nghiệp suốt quá trình
thực hiện công việc kiểm toán, kế hoạch nhằm mở rộng và tăng cường mối quan hệ
với khách hàng.
Thu thập thông tin cơ sở
Ở bước này, kiểm toán viên sẽ tiến hành thu thập các thông tin cơ sở liên quan
đến các thông tin chung về khách hàng như ngành nghề kinh doanh, nhất là những
khía cạnh đặc thù, các bên liên quan: công ty mẹ, công ty con, danh sách khách
hàng chủ yếu, danh sách các nhà cung cấp, dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài,
các báo cáo kiểm toán, báo cáo tài chính năm trước, biên bản các cuộc họp cổ đông,
hội đồng quản trị và ban giám đốc, các hợp đồng quan trọng và cam kết của ban
giám đốc, các thông tin này có thể được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: do
khách hàng cung cấp, phỏng vấn kiểm toán viên tiền nhiệm hoặc từ nguồn thông tin
bên ngoài. Mục đích của kiểm toán viên khi thực hiện công việc này là để có một
cái nhìn tổng quan về đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và ảnh
hưởng của nó tới rủi ro tiềm tàng, và cụ thể hơn nữa là ảnh hưởng của nó tới vấn đề
sử dụng và bảo quản tài sản cố định. Bên cạnh việc tìm hiểu khách hàng thông qua
những tài liệu sẵn có, kiểm toán viên cũng cần tham quan thực tế nhà xưởng, máy
móc, thiết bị để thông qua quan sát, phỏng vấn trực tiếp nhân viên trong công ty
khách hàng để rút ra được những kết luận cần thiết cho cuộc kiểm toán, tìm hiểu
việc phân công, phân tách trách nhiệm giữa các thành viên trong công ty như thế
nào, các tài liệu thu thập được trong bước này được lưu vào mục 3( Hiểu biết về
doanh nghiệp và kế hoạch kiểm toán.
 Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng
Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực :
- Kinh doanh và sản xuất điện;

24 tháng 12 năm 2004. Trong quá trình hoạt động, Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh của Công ty đã được sửa đổi như sau:
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh điều
chỉnh
Nội dung điều chỉnh
Số 0103006297 ngày 25 tháng 9 năm 2007
Số 0103006297 ngày 19 tháng 4 năm 2007
Số 0103006297 ngày 6 tháng 7 năm 2007
Số 0103006297 ngày 16 tháng 11 năm 2007
Số 0103006297 ngày 1 tháng 12 năm 2008
Bổ sung một số ngành nghề kinh doanh
Bổ sung vốn điều lệ
Bổ sung một số ngành nghề kinh doanh
Bổ sung một số ngành nghề kinh doanh
Bổ sung vốn điều lệ và bổ sung một số
ngành nghề kinh doanh
- Danh sách thành viên Hội đồng quản trị (danh sách thay đổi trong năm
nếu có);
Họ và tên Chức vụ Ngày bổ nhiệm
Ông Nguyễn Văn Anh Chủ tịch Ngày 25 tháng 3 năm 2008
Ông Trần Mạnh Hùng Ủy viên Ngày 25 tháng 3 năm 2008
Ông Nguyễn Thành Trung Ủy viên Ngày 25 tháng 3 năm 2008
Ông Lê Đức Thọ Ủy viên Ngày 25 tháng 3 năm 2008
Bà Nguyễn Thị Thanh Bình Ủy viên Ngày 25 tháng 3 năm 2008
Ngô Thị Nhài Kiểm toán 48A
19
20
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Thành phần, nhiệm kỳ Ban Giám đốc và các quyết định bổ nhiệm;
Họ và tên Chức vụ Ngày bổ nhiệm

Phòng
Kế hoạch Đầu tư
Phòng
Kỹ thuật
Các đội sản xuất
21
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ tổ chức chung của Công ty
Ước tính mức trọng yếu
Đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu là bước không thể thiếu với mọi cuộc
kiểm toán, mức độ trọng yếu kế hoạch được xác định là một con số cụ thể được sử
dụng như cơ sở để quyết định phạm vi của cuộc kiểm toán, đồng thời nó cho phép
các kiểm toán viên có thể phát hiện các sai phạm trọng yếu trong báo cáo tài chính.
Việc xác định tính trọng yếu kế hoạch là một vấn đề phức tạp bao gồm nhiều phán
đoán chuyên nghiệp phụ thuộc vào phạm vi kiến thức của kiểm toán viên về công ty
khách hàng, sự đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro hợp đồng kiểm toán, và những
yêu cầu kiểm toán cho báo cáo tài chính.Tại công ty ABC, các KTV đã lựa chọn lợi
nhuận trước thuế làm cơ sở để đánh giá mức trọng yếu( hay giá trị chuẩn).Theo
nguyên tắc thận trọng phần trăm đánh giá cho toàn bộ báo cáo tài chính là 5%, sau
đó mức trọng yếu sẽ được phân bổ cho các khoản mục trên báo cáo tài chính.Tất cả
Ngô Thị Nhài Kiểm toán 48A
21
22
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
các nghiệp vụ phát sinh trong năm có giá trị lớn hơn mức trọng yếu phân bổ cho
khoản mục đó đều bắt buộc phải kiểm tra.
Bảng 1.9: Bảng đánh giá mức trọng yếu
Sau khi xác định mức trọng yếu trên toàn bộ báo cáo tài chính, kiểm toán viên
tiến hành phân bổ mức ước lượng này cho các khoản mục trên BCTC(hay còn gọi
là sai sót có thể chấp nhận được). Cơ sở để phân bổ mức trọng yếu đối với khoản

Bảng 1.10: Bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đối với tài sản
cố định
ST
T
Thử nghiệm kiểm soát
Có/
Không
N/
A
MLP Ghi chú Ký tên
6 Tài sản cố định và khấu hao
6.1 Công ty có lập sổ đăng ký tài sản cố định
theo nguyên giá và hao mòn luỹ kế? Sổ
đăng ký này có được kiểm tra và phê duyệt
bởi người có thẩm quyền?
C
6.2 Số dư TSCĐ trên sổ đăng ký có khớp với
Bảng cân đối số phát sinh/Báo cáo tài
chính?
K
6.3 Tài sản cố định có được đánh số thứ tự và
dán nhãn thứ tự để tiện cho việc theo dõi,
quản lý ?
C
6.4 Công ty có thực hiện nhất quán phương
pháp vốn hóa vào nguyên giá tài sản cố
định theo đúng quy định?
C
6.5 Việc luân chuyển TSCĐ có được cấp có
thẩm quyền phê duyệt và được lập thành

đất
6.11 Tất cả các TSCĐ đều thuộc sở hữu của
công ty?
C
6.12 Công ty có thực hiện việc kiểm kê định kỳ
TSCĐ? Số liệu trên biên bản kiểm kê có
khớp với báo cáo tài chính? Các khoản
chênh lệch (lớn) có được giải thích cụ thể
và xử lý kịp thời?
K
6.13 Các tài sản cố định hỏng, không còn sử
dụng được, đang sửa chữa lớn có được lưu
ý trong biên bản kiểm kê TSCĐ và xử lý
kịp thời?
K
6.14 Tài sản cố định hết khấu hao, đang thế
chấp cầm cố cho các khoản vay có được
thể hiện cụ thể trong sổ đăng ký TSCĐ
X Không

TSCĐ
thế
chấp
Kết luận: Công ty thực hiện khá đầy đủ
chính sách quản lý và sử dụng tài sản cố
định
Sau khi đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên tiến hành
phân bổ mức sai sót có thể chấp nhận được cho một số khoản mục chính.
Mức phân bổ = Phần trăm sai sót có thể chấp nhận được cho từng khoản mục
x Mức trọng yếu trên toàn bộ BCTC


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status