BÀI TẬP CƠ NĂNG - Pdf 15

BÀI TẬP

I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Phân tích được hiện tượng vật lý xảy ra trong bài
- Nhớ và viết được các công thức tính động năng, thế năng, cơ năng
2. Kỹ năng
- Vận dụng các công thức để giải bài tập
3. Thái độ
- Rèn luyện khả năng quan sát, có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập
II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị phiếu học tập
2. Học sinh
- Ôn lại các kiến thức đã học về động lương, động năng, thế năng, cơ năng
III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu định luật bảo toàn cơ năng? Viết công thức. Điều kiện áp dụng định
luật bảo toàn.
? Y/c làm bài 8 (sgk – trang 145)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn và làm 1 số bài cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Y/c hs công thức tính động năng,
định lý biến thiên động năng
- Y/ c hs nhắc lại công thức tính thế năng,
cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng.
- Xét bài tập sau:
Một vật nhỏ khối lượng m rơi tự do
không vận tốc từ điểm A có độ cao h so

- Gv đưa ra cách giải bài toán cơ năng
cho hs.
- Hs lĩnh hội
2. Rút kinh nghiệm giờ dạy Nội dung ghi bảng
BÀI TẬP
I/ lý thuyết
- Động năng
- Thế năng
- Cơ năng
II/ Bài tập áp dụng
Bài 1. Một vật nhỏ khối lượng m rơi tự do không vận tốc từ điểm A có độ cao h so
với mặt đất. Khi chạm đất tại O, vật đó nảy lên theo phương thẳng đứng với vận tốc
bằng
2
3
vận tốc lúc chạm đất và đi lên đến điểm B. Xác định chiều cao OB mà vật
đó đạt được.


. Bỏ qua sức cản không khí. Hỏi khi vật đi
được quãng đường 8m động năng của vật là bao nhiêu?
A. 6m B. 7m C. 8m D. 9m
Câu 6: Một vật rơi tự do từ độ cao 120m. Lấy g = 10 m/s
2
. Bỏ qua sức cản
không khí. Độ cao mà ở đó động năng của vật gấp đôi thế năng:

A. 10m B. 20m C. 30m D. 40m
Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1.6m. Kéo dây lệch so với phương
thẳng đứng 1 góc 60
0
rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s
2
. Tính vận tốc lớn nhất của
vật đạt được trong quá trình chuyển động. ………….HẾT…………


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status