Giao An MT 8 - Pdf 15

Giáo án Mĩ thuật lớp 8 Bui Hồng Hiệu
Ngày soạn: Tiết: 1 Vẽ trang trí
Ngày giảng: Trang trí quạt giấy
I. Mục tiêu.
- HS hiểu ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.
- Biết cách trang trí phù hợp với hình áng của mỗi loại quạt giấy.
- Trang trí đợc quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học.
II. Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Một vài chiếc quạt giấy khác nhau, hình vẽ gợi ý.
+ Học sinh: - Giấy, màu, bút...
III. Hoạt động dạy - Học.
1. Tổ chức. 8A: .............. 8B :.......................
2. Kiểm tra . KT đồ dùng học tập
3. Bài mới.
HĐ1. HDHS quan sát, nhận xét I/ Quan sát và nhận xét
GV cho học sinh xem GCTQ - Dùng trong đời sống hàng ngày
- Quạt giấy dùng để làm gì ? - Dùng trong biểu diễn
- Dùng trong trang trí
- Hình dáng quạt giấy nh thế nào ? - Có dáng nửa hình tròn đợc làm bằng nan -
Cấu tạo ntn ? tre
- Trang trí quạt giấy có giống nhau không ? - Đợc trang trí bằng nhièu hình thức khác
nhau nh hoạ tiết nổi, chìm...
- Màu sắc hài hoà đẹp mắt.
- Có thể trang trí bằng đờng diền, hình vẽ...
HĐ2: HDHS cách vẽ II/ Tạo dáng và trang trí quạt giấy.
GV cho xem GCTQ 1. Tạo dáng
Để tạo đợc dáng quạt ta phải làm gì ? - Vẽ 2 nửa vòng tròn đồng tâm có kích thớc
và bán kính khác nhau
- Tạo dáng quạt
2. Trang trí
- Tìm bố cục

- Cuối chiều đại nhà Lê đã diễn ra điều gì ?
HĐ2: HDHS tìm hiểu về MT thời Lê
GV sử dụng tranh minh hoạ
- Em cho biết các công trình kiến trúc tiêu
biểu ?
cho xem tranh
- Các công trình này cho ta thấy điều gì ?
- Kiến trúc tôn giáo đợc thể hiện nh thế nào ?
- Ngoài ra còn có các công trình nào khác ?
cho ví dụ ?
Vào năm nào kiến trúc thời Lê có thay đổi ?
I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử
- Sau 10 năm chống quân xâm lợc nhà Minh,
chiều đại nhà Lê lên ngôi và cầm quyền lâu
nhất.
- Xây dựng một chính quyền phong kiến
trung ơng tập quyền hoàn thiện và chặt chẽ.
- Khôi phục nông nghiệp, đắp đê và xây dựng
thuỷ lợi.
- Các thế lực phong kiến tranh dành quyền lực
và có nhiều cuộc khởi nghĩa diễn ra.
II/ Sơ l ợc về mĩ thuật thời Lê.
1. Nghệ thuật kiến trúc
a, Kiến trúc cung đình
- Mĩ thuật thời Lê đã kế thừa tinh hoa của mĩ
thuật thời Lý - Trần
VD: - Điện kính thiên
- Cần chánh
- Vạn thọ...
- Các công trình này có quy mô rất to lớn.

- Tợng phật bà nghìn mắt nghì tay
b, Chạm khắc trang trí.
- Nghệ thuật chạm khắc rất tinh sảo.
VD: + Bậc đá, Bia đá
+ Các cảch đấu vật, vui đùa....
Các dòng tranh khắc gỗ ra đời.
3. Nghệ thuật gốm.
- Đồ gốm thời Lê kế thừa tinh hoa của gốm
thời Lý và thời Trần nhng có nét độc đáo
mang đậm chất dân gian.
- Các hoạ tiất đợc thể hiện theo phong cách
hiện thực.
4. Đặc điểm của MT thời Lê.
- NT chạm khắc, gốm và tranh dân gian đã
đạt tới mức điêu luyện giàu tính dân tộc.
4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức
5. HDVN: - Học bài cũ
- Chuẩn bị bài sau.
3
Giáo án Mĩ thuật lớp 8 Bui Hồng Hiệu
Ngày soạn: Tiết: 3 Vẽ tranh
Ngày giảng: Đề tài phong cảnh mùa hè
I. Mục tiêu.
- HS hiểu đợc cách vẽ tranh về phong cảnh mùa hè
- Vẽ đợc một bài tranh về phong cảnh mùa hè theo ý thích
- HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hơng và đất nớc.
II. Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Một vài tranh phong cảnh đẹp
+ Học sinh: - Giấy, màu, bút...
III. Hoạt động dạy - Học.

quê hơng mình.
2. Bố cục.
- Hài hoà giữa mảng chính, mảng phụ làm rõ
chủ đề nội dung tranh.
3. Hình ảnh.
- Chọn những hình ảnh tiêu biểu.
4. Màu sắc.
- Phải có đậm nhạt, màu sắc hài hoà hợp mắt
phù hợp với phong cảnh của ngày hè.
* Bài tập
- Vẽ một bài tranh về phong cảnh ngày hè
trên quê hơng em.
4. Củng cố: Nhận xét bài vẽ
5. HDVN: Làm tiếp bài tập ở lớp
- Chuẩn bị bài sau
4
Giáo án Mĩ thuật lớp 8 Bui Hồng Hiệu
Ngày soạn: Tiết: 4 Vẽ trang trí
Ngày giảng: tạo dáng và trang trí chậu cảnh
I. Mục tiêu.
- HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
- HS biết tạo dáng và trang trí chậu cảnh
- Tạo dáng và trang trí chậu cảch theo ý thích
II. Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Một vài tranh chậu cảnh và hình gợi ý
+ Học sinh: - Giấy, màu, bút...
III. Hoạt động dạy - Học.
1. Tổ chức. 8A: .............. 8B :.......................
2. Kiểm tra. Bài tập tiết 3
3. Bài mới.

- Về nhà làm tiếp bài tập ở lớp
- Chuẩn bị bài sau
5
Giáo án Mĩ thuật lớp 8 Bui Hồng Hiệu
Ngày soạn: ..................... Tiết: 5 Thờng thức mĩ thuật
Ngày giảng: .................... Một số công trình tiêu biểu
Của mĩ thuật thời lê
I. Mục tiêu.
- HS biết thêm về một số công trình mĩ thuật thời Lê.
- Học sinh biết yêu quý giá trị nghệ thuật của dân tộc và có ý thức bảo vệ di sản văn hoá
của dân tộc.
II. Đồ dùng:
+ Giáo viên: - ĐDDH, su tầm tranh ảnh
+ Học sinh: - Su tầm tranh ảnh
III. Hoạt động dạy - Học.
1. Tổ chức. 8A: .............. 8B :.......................
2. Kiểm tra. Bài tập tiết 4
3. Bài mới.
HĐ1: HDHS tìm hiểu về kiến trúc
+ GV cho HS xem tranh
- Chùa keo đợc xây dựng ở đâu ?
- Vào năm nào ?
- Kiến trúc đợc thiết kế nh thế nào ?
- Hiện nay còn bao nhiêu công trình ?
- Các công trình đợc thiết kế nh thế nào ?
- Kiến trúc của Gác chuông đợc thể hiện nh
thế nào ?
- Gác chuông gồm mấy tầng ?
- Cao bao nhiêu mét ?
- Chùa đợc coi là công trình nh thế nào ?

+ Tợng phật Quan âm nghìn mắt nghìn tay.
( Chùa Bút tháp - Bắc ninh)
- Đợc tạc bằng gỗ vào năm 1656.
- Với t thế ngồi cao 2m với 42 tay lớn và
6
Giáo án Mĩ thuật lớp 8 Bui Hồng Hiệu
- Nêu những nét độc đáo của tợng ?
- Mắt đợc xắp xếp ở đâu ?
- Pho tợng đợc đánh giá nh thế nào ?
- Hình tợng tiêu biểu của chạm khắc trang trí
là hình nào ?
- Đợc thể hiện nh thế nào ?
- Nêu những nét cơ bản ?
952 tay nhỏ.
- Toàn bộ pho tợng cao 3.7m .
- Hình dáng phức tạp có nhiều đầu, nhiều tay
mà vẫn giữ đợc dáng vẻ.
- Trong mỗi lòng bàn tay nhỏ là một con .
-Tợng đợc đặt trên đài sen làm rất hợp lý.
2. Chạm khắc và trang trí.
+ Hình tợn con Rồng trên bia đá.
- Chạm khắc nổi, trang trí hình Rồng bên
cạnh những hoạ tiết sóng, nớc, hoa lá ...
Sự tái hiện Rồng của thời Lý, Trần đã đến
mức hoàn chỉnh và có đắc điểm riêng.
4. Củng cố:
- Khắc sâu kiến thức
5. HDVN:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài sau.

+ GV cho học sinh xem hình gợi ý.
HĐ 3: HDHS làm bài.
- HS làm bài
- GV quan sát,gợi ý
I/ Quan sát và nhận xét
- Khẩu hiệu là một câu ngắn gọn mang nội
dung tuyên truyền, cổ động đợc trình bày trên
vải, tờng hoặc giấy..
- Trình bày đẹp, bố cục chắt chẽ, kiểu chữ,
màu sắc phù hợp với nội dung.

VD: + Trình bày trên băng dài
+ Trình bày trên hình chữ nhật,
vuông...
- Bố cục lệch lạc, không chặt chẽ, chữ không
phù hợp.
II/ Cách trình bày khẩu hiệu
- Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của khẩu hiệu
- Sắp xếp chữ thành dòng, chọn kiểu chữ cho
phù hợp với nội dung
Ước lợng chiều cao, ngang của dòng chữ, con
chữ.
- Vẽ phác dòng chữ, kiểu chữ và con chữ.
- Phác nét chữ, kẻ chữ, hình trang trí.
- Vẽ màu chữ, nền, hoạ tiết cho phù hợp với
nội dung.
III/ bài tập.
Kẻ khẩu hiệu: " Không có gì quý hơn độc lập
tự do" tuỳ chọn khuôn khổ.
4. Củng cố: - GV thu 1 - 3 bài nhận xét và cho điểm

HĐ2. HDHS cách vẽ hình
- Gv gọi HS nhắc lại các bớc vẽ hình của
một bài vẽ theo mẫu đã học ở năm trớc.
- Muốn vẽ đợc khung hình ta phải xác định
những điều gì ?
HĐ 3: HDHS làm bài.
- HS làm bài
- GV quan sát,gợi ý
I/ Quan sát và nhận xét
HS nhận biết, ghi nhớ
II/ Cách vẽ
- Ước lợng chiều cao, ngang của vật mẫu để
tìm tỷ lệ chung.
- Vẽ phác hình
- Ước lợng tỷ lệ các bộ phận của lọ hoa và
quả và vẽ bằng nét thẳng mờ
- Tìm tỷ lệ kích thớc các bộ phận.
- Vẽ chi tiết
Chú ý : - So sánh bài vẽ với mầu để điều
chỉnh.
III/ bài tập.
Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả..
4. Củng cố: - GV thu 1 - 3 bài nhận xét bài vẽ
5. HDVN: - - Về nhà không đợc vẽ tiếp bài này - Chuẩn bị bài sau
9
Giáo án Mĩ thuật lớp 8 Bui Hồng Hiệu
Ngày soạn: Tiết: 8 Vẽ theo mẫu
Ngày giảng: vẽ tĩnh vật - lọ hoa và quả
(t2 - vẽ màu)
I. Mục tiêu.

- Phác các nét bằng màu nhạt.
- Phác các mảng màu theo hình dáng của lọ
hoa và quả.
- Quan sát mẫu để thấy đợc màu của lọ hoa và
quả.
- Nhận ra các màu sắc ảnh hởng qua lại của
mẫu.
- Tìm các sắc độ đậm nhạt
- Vẽ màu ở nền.
Chú ý : - So sánh bài vẽ với mầu để điều
chỉnh màu cho hợp lý.
III/ bài tập.
Vẽ Lọ hoa và quả.( hoàn thiện bài vẽ)
4. Củng cố: - GV thu 1 - 3 bài nhận xét cho điểm
5. HDVN: - Chuẩn bị bài sau
10
Giáo án Mĩ thuật lớp 8 Bui Hồng Hiệu
Ngày soạn: Tiết: 9 Vẽ tranh
Ngày giảng: đề tài ngày nhà giáo việt nam
( kiểm tra 1 tiết)
I. Mục tiêu.
- HS hiểu đợc nội dung đề tài và cách vẽ tranh
- Vẽ đợc một bài tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
- HS thể hiện tình cảm của mình đối với các thây cô giáo vào bài vẽ.
II. Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Một vài tranh ảnh đẹp. Bài của học sinh lớp trớc
+ Học sinh: - Giấy, màu, bút...
III. Hoạt động dạy - Học.
1. Tổ chức. 8A: .............. 8B :.......................
2. Kiểm tra. KT đồ dùng học tập

+ Học sinh: - Su tầm tranh ảnh
III. Hoạt động dạy - Học.
1. Tổ chức. 8A: .............. 8B :.......................
2. Kiểm tra. Đồ dung học tập
3. Bài mới.
HĐ1: HDHS tìm hiểu bối cảnh lịch sử
- Trong thời kỳ này đớt nớc ta ntn ?
- Các hoạ sĩ làm nhiệm vụ gì ?
- Em biết có những tác phẩm nào ra đời trong
giai đoạn này ?
- Cho VD ?
HĐ2: HDHS tìm hiểu về những thành tựu
- Đây là giai đoạn nh thế nào đói với lịch sử
Việt nam ?
- Các tác phẩm đợc thể hiện bằng các chất
liệu gì ?
+ GV giới thiệu các chất liệu khác nhau.
- Kể tên các tác phẩm bằng chất liệu sơn mài
mà em biết ?
+ GV giới thiệu đắc điểm của tranh lụa ?
- Em cho biết các tác phẩm về tranh lụa mà
em biết ?
I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử
- Thời kỳ này đớt nớc ta tạm chia làm 2
miền.
- Cả nớc hớng về miền nam ruột thịt.
- Các hoạ sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận
văn hoá, văn nghệ.
- Sáng tác đợc nhiều tác phẩm có giá trị.
VD: - Nhớ một chiều Tây Bắc

+ Gv giới thiệu qua về đặc điểm và chất liệu
- Kể tên các tác phẩm tiêu biểu mà em biết ?
+ GV phân tích tác phẩm.
3. Tranh khắc.
- Chựu ảnh hởng của dòng tranh Đông hồ và
Hàng trống.
- dùng gỗ hoặc cao su... để khắc các bản nét
sau bôi mực và in ra giấy.
VD: - Ngày chủ nhật
- Ba thế hệ.
- Mùa xuân....
4 Tranh sơn dầu.
- Là chất liệu của phơng tây du nhập vào nớc
ta.
VD: - Ngày mùa. ( Dơng Bình Liên)
- Cảnh nông thôn ( Lu Văn Sin)
- Nữ dân quân. ( Trần Văn Cẩn )
5. Tranh bột màu.
- Là chất liệu đơn giản, gộn nhẹ rễ sử dụng.
- Có thể vẽ trên giấy, vải, gỗ...
VD:
- Một xóm ngoại thành (Ng Tiến Chung)
- Ao làng (Phan Thị Hà)
6. Điêu khắc:
- Là các tác phẩm tợng tròn, phù điêu...bằng
các chất liệu nh thạch cao, xi măng, đất...
Vd: - Nắm đất miền nam( Phạm Thị Nhị )
- Tợng Nguyễn Văn Trỗi Võ V Tấn )
- Chiến thắng Điện Biên Phủ....
4. Củng cố:

- Bìa sách có những chi tiết nào ?
- Các chi tiết đó cần phải thể hiện nh thế
nào ?
HĐ 3: HDHS làm bài.
- HS làm bài
- GV quan sát,gợi ý
I/ Quan sát và nhận xét
- Có nhiều loại sách nh sách thiếu nhi, SGK,
sách VH...
- Bìa sách cần phải đẹp, thu hút đợc ngời đọc.
Rất quan trongj vì nó:
- Phản ánh nội dung của cuốn sách.
- Bìa sách đẹp sẽ lôi cuốn đợc ngời đọc.
+ Tên cuốn sách +Tên nhà xuất bản
+ Hình minh hoạ. + Hình minh hoạ.
+ Tên tác giả
Tuỳ theo từng loại sách mà trang trí, bố
cục, màu sắc khác nhau.
II/ Cách trình bày bìa sách
- Xác định tên cuốn sách, nội dung của cuốn
sách.
- Tìm bố cục.
- Chọn nội dung hình minh hoạ.
- Tìm mảnh chữ, mảng hình tên tác giả, tên
nhà xuất bản.
- Phác mảng
+ Tên sách.
+ Kiểu chữ phù hợp với nội dung.
+ Tìm hình minh hoạ phù hợp với nội dung
+ Tìm màu chữ, màu hình minh hoạ và màu


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status