Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn của Công ty Điện lực Ba Đình doc - Pdf 15



………… o0o…………

Luận văn

Thực trạng và giải pháp
nâng cao hiệu quả quản lý sử
dụng vốn của Công ty Điện
lực Ba Đình

Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU

Vốn là một trong những nguồn lực quan trọng nhất và không thể thiếu
trong quá trình sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. Đặc biệt
trong nền kinh tế thị trường thì vốn nói riêng, tài chính nói chung là vũ khí
cạnh tranh quan trọng của công ty. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả huy động
vốn và sử dụng các nguồn vốn là tiền đề để doanh nghiệp dành thắng lợi
trong cạnh tranh, tăng trưởng và phát triển ở hiện tai và trong tương lai.
Điện là loại hàng hoá đặc biệt, có vai trò quan trọng và không thể
thiếu trong mọi quá trình kinh tế và sinh hoạt của người dân. Trong giai đoạn
hiện nay, nước ta đang tiến lên thành một nước công nghiệp hoá, hiện đại

sản lưu động của Điện lực Ba Đình
III. Một số kiến nghị đối với nhà nước nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý sử dụng vốn
Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS.Ngô Kim Thanh
và các anh, chị trong phòng Tài chính-Kế toán Công ty Điện lực Ba Đình đã
giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành bản báo cáo này.

Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp

PHẦN I:GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC BA ĐÌNH

1.Quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Ba Đình :
Điện lực Ba Đình là đơn vị trực thuộc Công ty Điện lực TP.Hà Nội,
trước đây gọi là chi nhánh Điện lực Ba Đình được tách ra từ đội quản lý điện
Hà Nội năm 1999.
Điện lực Ba Đình được thành lập theo quyết định số 09/ĐVN/HĐQT-
TCCP-LĐ ngày 13/01/1999 của chủ tịch Hội Đồng quản trị Tổng công ty
Điện lực Việt Nam.
Hoạt động theo đăng ký kinh doanh số 312897 ngày 27/11/2000, đăng

- Quản lý, vận hành lưới điện phân phối.
- Sửa chữa, cải tạo lưới điện phân phối và một số dịch vụ khác có liên quan.
- Thiết kế lưới điện hạ áp.
- Xây lắp các công trình đường dây và trạm biến áp thuộc lưới điện từ 35kv
trở xuống.
- Tư vấn giám sát thi công các công trình lưới điện từ 35kv trở xuống.
- Tư vấn đầu tư xây dựng các dự án viễn thông công cộng.
Nằm trên địa bàn quận Ba Đình nên Điện lực Ba Đình có một vị trí rất
quan trọng trong việc cung ứng điện. Điện lực Ba Đình phải thường xuyên
ảo đảm cung cấp điện an toàn, ổn định cho các cơ quan trung ương, các cuộc
đón tiếp các nguyên thủ quốc gia, hội nghị, hội thảo của nhà nước và các tổ
chức quốc tế diễn ra trên địa bàn quận. Trong số các phụ tải cấp điện có một
Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp
số phụ tải rất quan trọng như: Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, cơ quan Chính
phủ, Hội trường Ba Đình, cơ quan ngoại giao và đại sứ quán.
Điện năng là một hàng hoá đặc biệt không thể thiếu trong mọi quá
trình kinh tế, khách hàng của ngành điện vô cùng phong phú và đa dạng: các
cơ quan, nhà máy xí nghiệp và cả người dân… Ở Việt Nam, điện năng được
nhà nước bảo hộn và Chính phủ quyết định giá cả. Ngoài ra còn phải kể đến
tính nguy hiểm cao trong cung ứng và sử dụng điện.
Điện năng là hàng hoá đặc biệt trong quá trình sản xuất và cung cấp
cho khách hàng, sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đó không có hàng hoá tồn
kho, để điện năng đến được tay người tiêu dùng cần phải có một hệ thống
lưới điện truyền tải đi. Nó cũng là mặt hàng có thể gây nguy hiểm khi sản
xuất và tiêu dùng tuy nhiên lại không thể thiếu trong mọi quá trình kinh tế.
Một đặc điểm nữa đó là điện năng được khách hàng sử dụng trước sau
đó công ty mới đi đo lượng điện và tính tiền mà khách hàng phải nộp, do đó
mà nhiều khách hàng thành toán chậm, khiến các khoản phải thu của công ty
SƠ ĐỒ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA ĐIỆN LỰC BA ĐÌNH
Phòng KH-kỹ thuật
Phòng Tài vụ
Ban thanh tra bảo vệ

PGĐ kinh doanh
P.kinh doanh
Đội quản lý đầu
nguồn
Đội kiểm tra điện E8

Tổ lắp đặt công tơ
E8
Tổ treo tháo công tơ

Đội 6
P. Đội Cấn
Đội 5
P. Cống Vị

CHỈ TIÊU

Số tiền % Số tiền

% Số tiền

%
A. TSLĐ và ĐTNH 27.374 26.55 39.692 30.51

41.155 23.20
I. Tiền 2.65 2.57 3.254 2.50 2.763 1.56
II. Đầu tư TCNH
III. Các khoản phải thu

19.338 18.76 31.864 24.49

33.445 18.85
IV. Hàng tồn kho 2.012 1.95 2.162 1.66 1.982 1.12
V. TSLĐ khác 3.374 3.27 2.412 1.85 2.965 1.67
VI. Chi sự nghiệp B. TSCĐ và DTDH 75.717 73.45 90.399 69.49

136.26 76.80
I.TSCĐ 73.334 71.14 87.43 67.21

133.12 75.03
II. Đầu tư TCDH
III.Chi phí XDCBDD 2.383 2.31 2.969 2.28 3.143 1.77

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tài sản cố địng tăng và tài snả lưu
động cũng tăng, tuy nhiên lại tăng do các khoản phải thu và tồn kho tăng lên.
Cơ cấu tài sản như vậy là chưa hợp lý, công ty cần cố các biện pháp để khắc
phục, giải quyết việc ứ đọng vốn trong các khoản phải thu và tồn kho đồng
thời đầu tư đổi mới trang thiết bị nhằm bảo đảm an toàn và giảm tổn thất
điện năng trong quá trình cung cấp điện cũng như nâng cao năng suất lao
động cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Để đánh giá tính thích hợp trong việc quản lý sử dụng vốn thì ngoài cơ
cấu tài sản của doanh nghiệp ta sẽ xem xét nguồn vốn của doanh nghiệp
trong những năm gần đây: Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp
BẢNG NGUỒN VỐN CỦA ĐIỆN LỰC BA ĐÌNH
Bảng số 2 Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
NÔỊ DUNG
Số tiền % Số tiền

% Số tiền %
A. Nợ phải trả 88.489 85.84 94.71 72.80 136.625

65.74
1. Nợ ngắn hạn 84.129 81.61 90.921 69.89 135.031

64.84
2. Nợ dài hạn 4.314 4.18 3.452 2.65 1.563 0.88
3.Nợ khác 0.046 0.04 0.337 0.26 0.031 0.02

triển kinh doanh không biến động, điều này chứng tỏ trong năm khả năng tự
đảm bảo về tài chính và mức độc lập của Điện lực Ba Đình vẫn chưa hiệu
quả.
Như vậy, qua phân tích cơ cấu tài sản và sử dụng nguồn vốn của Điện
lực Ba Đình ta thấy công ty có chú trọng đầu tư vào tài sản cố định và việc
vay nợ ngắn hạn là để đầu tư vào khoản này. Trong cơ cấu đầu tư vào tài sản
lưu động thì đầu tư nhiều nhất là khoản phải thu và hàng tồn kho, do đó làm
cho vốn của Công ty bị ứ đọng. Trong khi nợ dài hạn trong năm giảm chứng
tỏ việc đầu tư vào tài sản cố định ngày càng giảm đây là một dấu hiệu không
tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty trong tương lai vì việc đầu
tư vào tài sản cố định là rất quan trọng, máy móc thiết bị có hiện đại thì mới
có năng suất lao động cao và cho ra những sản phẩm tốt. Do vậy, trong
những năm tới công ty cần có kế hoạch, biện pháp điều chỉnh lại cho hợp lý
hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra tình hình tài chính của doanh nghiệp còn thể hiện rã nét qua
các chỉ tiêu tài chính sau:
Bảng số 3
CHỈ TIÊU 2003 2004 2005
Khả năng thanh toán hiện
hành (TSLĐ/Nợ ngắn hạn)
0.325 0.437 0.305
Khả năng thanh toán nhanh
(TSLĐ-Dự trữ/Nợ ngắn hạn)

0.301 0.413 0.287
H
ệ số nợ
(Nợ/Tổng tài sản)
0.858 0.728 0.770
Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C

Tốt Nghiệp
hiệu quả quản lý sử dụng của toàn bộ vốn và từng nguồn vốn sản xuất kinh
doanh.
2.1.Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn:
Hiệu quả sử dụng tổng vốn được đánh giá thông qua các chỉ tiêu tài
chính. Để đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn ta xem xét, phân tích các chỉ
tiêu sau:
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỔNG VỐN
Bảng số 4 Đơn vị : tỷ đồng

* Hiệu suất sử dụng tổng vốn cho biết một đồng vốn tham gia vào hoạt
động kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
2004/2003 2005/2004
CHỈ TIÊU
2003

2004

2005

+/- % +/- %
1. Doanh thu 274.67 335.67

356.17

60.99 22.21 20.50 6.11
2. Lợi nhuận 72.38 4.55 1.10 -67.83 -93.71 -3.45 -75.82
3. Tổng vốn 103.09 130.09

177.41

thu cũng tăng nhưng với tốc độ chậm hơn, do đó doanh thu được tạo ra bởi
một đồng vốn giảm theo các năm. Như vậy, công ty đã huy động được các
nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh tuy nhiên do hiệu suất của tổng
vốn giảm hàng năm nên việc sử dụng vốn của công ty là chưa hiệu quả, công
ty cần có những giải pháp điều chỉnh kịp thời.
* Tỷ suất lợi nhuận:
+ Tỷ suất lợi nhuận trên một đồng doanh thu được xác định bằng cách
chia lợi nhuận sau thuế cho doanh thu. Nó cho biết một đồng doanh thu thi
tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Năm 2003: 1đồng doanh thu tạo ra được 0.264 đồng lợi nhuận.
Năm 2004: 1đồng doanh thu tạo ra được 0.016 đồng lợi nhuận giảm
0.25 đồng (tức 94,86%). Đây là mức giảm khá mạnh, tuy doanh thu tăng
Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp
nhưng lợi nhuận năm 2004 lại giảm khá nhanh so với năm 2003 nên tỷ suất
lợi nhuận của tổng vốn giảm.
Năm 2005: 1đồng doanh thu tạo ra được 0.003 đồng lợi nhuận giảm
0.01 đồng (tức 77,22%), tuy doanh thu tăng lên nhưng lợi nhuận giảm do đó
tỷ suất lợi nhuận giảm.
Như vậy, ta thấy rằng so với năm 2003 năm 2005 doanh thu tăng lên
khá nhanh nhưng lợi nhuận lại giảm nên tỷ suất lợi nhuận năm 2005 giảm
khá nhiều so với năm 2003( giảm 0.26 đồng) . Điều này chứng tỏ chi phí,
các khoản phải thu và tồn kho tăng rất nhanh làm cho doanh thu tăng nhưng
lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm. Công ty cần có các giải
pháp để thu hồi các khoản phải thu và giải phóng tồn kho, đồng thời tiết
kiệm chi phí để tăng lợi nhuận.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn:
Được xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế cho vố. Chỉ tiêu này
phản ánh một đồng vốn thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

1. Doanh thu

274.67 335.67

356.17

61.00 22.21 20.50 6.11
2. Lợi nhuận 72.38 4.55 1.10 -67.83 -93.71

-3.45 -75.82
3. VCĐ bình
quân
79.14 105.37

143.30

26.23 33.14 37.92 35.99
4. Hiệu suất
sử dụng
VCĐ=
(1):(3)
3.47 3.19 2.49 -0.29 -8.21 -0.70 21.97
5. Hàm
lượng VCĐ=
(3):(1)
0.29 0.31 0.40 0.03 8.95 0.09 28.16
6.Mức doanh
lợi VCĐ=
(2):(3)
0.91 0.04 0.01 -0.87 -95.28

móc thiết bị. Hàng năm công ty cũng phải đầu tư nâng cấp các máy móc thiết
bị nhằm nâng cao hơn nữa năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp
Dựa vào phương pháp thay thế liên hoàn, ta xem xét sự ảnh hưởng của
câc nhân tố đến hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Mức ảnh hưởng của doanh thu:
∆2004/2003(DT) =
14
.
79
67
.
335
-
14
.
79
67
.
274
=0.7707
Mức ảnh hưởng của vốn cố định:
∆2004/2003(VCĐ)=
37
.
105
67
.

335
=0,1945

∆2005/2004(DT) =
3
.
143
17
.
356
-
37
.
105
17
.
356
= - 0.895
Doanh thu năm 2005 tăng 20.5 tỷ đồng với 2004( tăng 6.11%)làm cho
hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2005 tăng 0.1945 so với năm 2004 và
vốn cố định bình quân tăng 37.93(tương ứng là 35.99%) làm hiệu suất sử
dụng vốn cố định giảm 0.895. Do đó, hiệu suất sử dụng vốn cố định năm
Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp
2005 so với năm 2004 là: 0.1945 - 0.895 = - 0.7( tương ứng là 21,97%).
* Hàm lượng vốn cố định:
Là chỉ tiêu phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh
thu .
Công thức tính:

14
.
79
38
.
72
= - 0.857
∆2004/2003(VCĐ) =
37
.
105
55
.
4
-
14
.
79
55
.
4
= -0.014
Do lợi nhuận năm 2004 giảm 67.83 tỷ đồng so với năm 2003 (tức
93.71%) làm mức doanh lợi vốn cố định giảm 0.857 đồng. Vốn cố định tăng
26.23 tỷ đồng (tức 33.14%) làm mức doanh lợi giảm 0.014tỷ đồng. Do vậy
làm cho mức doanh lợi của vốn cố định giảm : - 0.857 - 0.014 = 0.87tỷ đồng
( tức 95.28%).
Tương tự ta tính được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lợi nhuận và
vốn cố định đến mức doanh lợi năm 2005 so với 2004.
∆2005/2004(LN) =

75,82%) làm mức doanh lợi vốn cố định giảm 0.033đồng và vốn cố định
tăng 37.93tỷđồng (tức 35.9%) làm mức doanh lợi giảm 0.003đồng. Do đó
tổng cả hai yếu tố làm cho mức doanh lợi giảm 0.04 đồng(tức 82.22%).
Như vậy nguyên nhân dẫn đến mức doanh lợi của vốn cố định giảm là
do lợi nhuận qua các năm giảm trong khi đó vốn cố định bình quân lại tăng
lên.
Tóm lại, công ty đã sử dụng vốn cố định chưa có hiệu quả, mặc dù đã
đầu tư mở rộng sản xuất, tăng doanh thu đều đặn qua các năm, song lợi
nhuận của công ty ngày càng giảm làm cho mức doanh lợi của vốn cố định
giảm. Công ty cần tìm cách khắc phục.
2.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp
Vốn lưu động đóng vai trò rất quan trọng trong tổng vốn sản xuất kinh
doanh. Nó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra thường
xuyên và liên tục. Sự luân chuyển vốn lưu động phản ánh rõ nét nhất tình
trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá tình hình sử dụng
vốn lưu động tại Điện lực Ba Đình ta xét một số chỉ tiêu sau:
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
Bảng số 6 Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Chênh lệch
2004/2003 2005/2004
CHỈ TIÊU
2003 2004 2005
/- % /- %
1. Doanh thu 274.67

335.67 356.17

76.696 Qua bảng phân tích ta thấy trong những năm gần đây vồn lưu động
của công ty đã tăng đều đặn và khá ổn định. Doanh thu qua các năm tăng
lên khá nhanh và do đó mà vòng quay vốn lưu động cũng tăng lên. Tuy
nhiên mức độ tăng lên không đáng kể.
* Vòng quay vốn lưu động: chỉ tiêu này đánh giá tốc độ luân chuyển
vốn và cho biết một năm vốn lưu động quay được mấy vòng. Nó được
xác định như sau:
Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp
Vòng quay vốn lưu động =
VLDbq
th thu nhDoa

Qua bảng phân tích trên ta thấy năm 2004 tăng 0.08 vòng( tương ứng
0.66%) so với năm 2003, năm 2005 tăng 0.29 vòng( tức 2.28 %)so với
năm 2004. Điều này chứng tỏ vốn lưu động của công ty được sử dụng
ngày càng hiệu quả hơn.
Xét mức độ ảnh hưởng của doanh thu và vốn lưu động bình quân đến
số vòng quay vốn lưu động:
- Năm 2004 so với năm 2003:

∆2004/2003(DT) =
74
.
21
67

Tương tự như vậy ta xét mức độ ảnh hưởng của doanh thu và
vốn lưu động bình quân tới số vòng quay vốn lưu động trong năm 2005 so
với năm 2004:
∆2005/2004(DT) =
4
.
26
17.356
-
4
.
26
67.335
= 0.776
∆2005/2004(VLĐ) =
38
.
27
67.335
-
4
.
26
67.335
= - 0.455
Như vậy, doanh thu tăng 20.5tỷ đồng( tức 6.11%) làm vòng quay vốn
lưu động tăng 0.776 vòng; vốn lưu động bình quân tăng 0.99tỷ đồng( tức
Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp

* Mức doanh lợi vốn lưu động:
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
Công thức tính:
Mức doanh lợi VLĐ = Error!
Qua bảng phân tích trên ta thấy mức doanh lợi vốn lưu động năm 2004
giảm khá mạnh so với năm 2003(giảm 3.157 đồng tương ứng với 94.82%).
Nguyên nhân chính là do một số chi phí tăng như chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp… Hơn nữa do vốn tồn đọng khá nhiều trong các khoản
phải thu và tồn kho. Năm 2005 cũng giảm so với năm 2004 nhưng tỷ lệ ít
hơn (giảm 0.123đồng tương ứng với 76.7%).
Xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến mức doanh lợi của vốn
lưu động :
+ Năm 2004 so với năm 2003:
∆2004/2003(LN) =
74
.
21
55.4
-
74
.
21
38
.
72
= - 3.12
∆2004/2003(VLĐ) =
4
.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status