Tìm hiểu chung về vụ thị trường trong nước và bộ công thương - Pdf 15

I.Lời mở đầu
Sau thời gian thực tập tại Vụ Thị trường trong nước ,Bộ Công Thương(12/1/2010-
26/02/2010) 54-hai bà trưng, hà nội , được sự giúp đỡ tận tình của các chuyên viên
trong Bộ ,em đã có những thong tin chính xác về quá trình hình thành và phát triển ,
cơ cấu tổ chức cũng như nhiệm vụ , chức năng của Bộ công thương nói chung và vụ
thị trường trong nước nói riêng.
Từ những thông tin trên em đã tổng hợp để làm bản báo cáo này nhằm báo cáo ngặn
gọn lại yêu cầu của nhà truờng đề ra trong quá trình thực tập.
Bản báo cáo gồm 5 phần:
Phần I: Lời mở đầu
Phần II:Lịch sử hình thành Bộ cong thương
Phần III: Tìm hiểu chung về vụ thị trường trong nước và bộ công thương>
Phần IV: Một số chiến lược phát triển.
PhầnV: Kết luận
1
II.Nguồn Gốc Hình thành
Theo tài liệu lịch sử của ngành Công thương, ngày 20-11-1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh
ký Sắc lệnh số 220/SL thành lập Bộ Kinh tế. Đầu năm 1947 Luật sư Phan Anh được
Chủ tịch Hồ Chí Minh cử giữ chức Bộ trưởng Bộ Kinh tế thay Bộ trưởng Phạm Văn
Đồng. Các ông Bùi Công Trừng, Cù Huy Cận giữ chức Thứ trưởng. Ngày 14-5-1951,
tại Sắc lệnh số 21/SL Bộ Kinh tế đổi tên thành Bộ Công thương. Ông Phan Anh tiếp
tục giữ chức Bộ trưởng, các ông Đặng Việt Châu, Trần Đại Nghĩa giữ chức Thứ
trưởng. Tại đây, dưới ánh sáng của Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II
của Đảng (tháng 2-1951), Bộ Công thương đã tiếp tục bổ sung, điều chỉnh các chính
sách, chủ trương lớn về công thương nghiệp trong giai đoạn mới của công cuộc kháng
chiến kiến quốc. Trong thời gian này, Bộ Công thương thực hiện chính sách “Tự do
nội thương, quản lý ngoại thương”, ban hành chính sách và hệ thống pháp luật đấu
tranh kinh tế với địch và mậu dịch với vùng bị tạm chiếm, thành lập sở mậu dịch quốc
doanh trung ương, xây dựng hệ thống mậu dịch quốc doanh ở các vùng tự do, đấu
tranh bình ổn vật giá trực tiếp phục vụ các chiến dịch lớn, đặc biệt là chiến dịch Điện
Biên Phủ, tiến hành ngoại thương giao lưu kinh tế với nước Cộng hòa Nhân dân

thuật - kinh tế, các dự án quan trọng và các văn bản quy phạm pháp luật khác trong
phạm vi các ngành, lĩnh vực do Bộ quản lý.
3. Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, các chương trình phát triển các ngành và lĩnh vực
thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ, các vùng, lãnh thổ theo phân cấp và ủy
quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
4. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức
thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Bộ; thông tin,
tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về công nghiệp và thương mại.
5. Xây dựng tiêu chuẩn, ban hành quy trình, quy chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật
trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; tổ chức quản lý,
hướng dẫn, kiểm tra đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện thuộc ngành công
nghiệp và thương mại theo danh mục do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định.
6. Chủ trì thẩm định hoặc phê duyệt, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các dự án đầu
tư trong các ngành công nghiệp và thương mại thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
7. Quy định việc cấp, điều chỉnh, thu hồi, gia hạn giấy phép về điện, hoá chất, vật liệu
nổ công nghiệp, sản xuất thuốc lá điếu và các loại giấy phép, giấy chứng nhận, giấy
đăng ký khác theo quy định của pháp luật.
8. Phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng kế hoạch dự trữ quốc gia về xăng dầu, vật liệu
nổ công nghiệp, hạt giống cây bông và các dự trữ khác theo quy định của Chính phủ.
9. Về an toàn kỹ thuật công nghiệp:
a) Quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, chịu trách nhiệm việc tổ chức thực hiện công tác kỹ
thuật an toàn trong ngành công nghiệp; bảo vệ môi trường công nghiệp theo quy định
của pháp luật;
b) Đề xuất danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động
thuộc ngành, lĩnh vực quản lý, đề nghị Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thống
nhất ban hành;
c) Xây dựng và ban hành quy trình kiểm định đối với các máy, thiết bị có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ, sau khi có ý
kiến thẩm định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
3

các văn bản quy phạm pháp luật về công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản;
b) Chỉ đạo, tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch khai thác, chế biến và sử dụng
khoáng sản sau khi được phê duyệt;
c) Tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy chuẩn, định
mức kinh tế - kỹ thuật, công nghệ, an toàn vệ sinh, bảo vệ môi trường trong khai thác
mỏ và chế biến khoáng sản;
d) Tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án đầu tư khai thác, chế
biến khoáng sản;
đ) Ban hành danh mục, điều kiện và tiêu chuẩn khoáng sản cấm xuất khẩu, khoáng
sản hạn chế xuất khẩu theo quy định của pháp luật.
4
14. Về hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp:
a) Theo dõi, chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra, tổng hợp tình hình phát triển công nghiệp
hoá chất;
b) Công bố danh mục các loại vật liệu nổ công nghiệp cấm, hạn chế sử dụng; kiểm tra
việc thực hiện các quy định về sản xuất, nhập khẩu, cung ứng, sử dụng vật liệu nổ
công nghiệp.
15. Về công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác:
a) Kiểm tra, giám sát đầu tư đối với các dự án đầu tư thuộc ngành công nghiệp tiêu
dùng và thực phẩm theo quy định của pháp luật;
b) Chỉ đạo và kiểm tra việc tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính
sách phát triển các ngành công nghiệp tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm;
c) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về chất
lượng sản phẩm công nghiệp, an toàn vệ sinh, môi trường công nghiệp; an toàn vệ
sinh thực phẩm từ khâu nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất, chế biến thực phẩm thuộc
phạm vi quản lý nhà nước của Bộ đến trước khi được đưa ra thị trường nội địa và xuất
khẩu.
16. Về phát triển công nghiệp và thương mại địa phương:
a) Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các
cơ chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp ở địa

thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, chính sách phát triển thương
mại điện tử;
b) Chủ trì hợp tác quốc tế về thương mại điện tử; ký kết hoặc tham gia các thoả thuận
quốc tế liên quan đến thương mại điện tử.
19. Về quản lý thị trường:
a) Chỉ đạo công tác quản lý thị trường trong cả nước; hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát
việc thực hiện các quy định của pháp luật về kinh doanh, lưu thông hàng hoá, các hoạt
động thương mại trên thị trường, hàng hoá và hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, dịch
vụ thương mại; xử lý các hành vi vi phạm pháp luật theo quy định;
b) Chỉ đạo và tổ chức kiểm tra, kiểm soát chất lượng hàng hoá công nghiệp lưu thông
trên thị trường; phối hợp với Bộ Y tế kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định
của pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm;
c) Chủ trì và tổ chức phối hợp hoạt động giữa các ngành, các địa phương trong việc
kiểm tra, kiểm soát; chống đầu cơ lũng đoạn thị trường, buôn lậu, sản xuất và buôn
bán hàng giả, hàng cấm, gian lận thương mại và các hành vi kinh doanh khác trái quy
định của pháp luật.
20. Về quản lý cạnh tranh và kiểm soát độc quyền, áp dụng biện pháp tự vệ chống bán
phá giá, chống trợ cấp và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng:
a) Tổ chức điều tra và xử lý, giải quyết khiếu nại các vụ việc cạnh tranh; quản lý về
chống bán phá giá, chống trợ cấp và áp dụng biện pháp tự vệ đối với hàng hoá nhập
khẩu vào Việt Nam;
b) Tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách, các quy định về bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng theo quy định của pháp luật;
c) Chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành, doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng để xử lý vụ
việc chống bán phá giá, chống trợ cấp và áp dụng biện pháp tự vệ của nước ngoài đối
với hàng xuất khẩu của Việt Nam.
21. Về xúc tiến thương mại:
a) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch, chương trình
xúc tiến thương mại quốc gia hàng năm và chỉ đạo, tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra việc
thực hiện theo quy định hiện hành;


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status