báo cáo nghiên cứu khoa học 'quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết hồ biểu chánh.' - Pdf 15

Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008 13
Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong
tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh

Đinh Trí Dũng
(a)

Tóm tắt. Hồ Biểu Chánh là một cột mốc trên hành trình hiện đại hoá của tiểu
thuyết Việt Nam hiện đại. Đóng góp của ông đợc thể hiện trên nhiều phơng diện. Bài
báo đi sâu chỉ ra một đóng góp quan trọng của Hồ Biểu Chánh: đổi mới quan niệm
nghệ thuật về con ngời trong tiểu thuyết. Ông là cây bút Nam Bộ đầu tiên đã có đợc
một quan niệm khá toàn diện và có chiều sâu về con ngời.

ồ Biểu Chánh là một cột mốc
trên hành trình hiện đại hoá
của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
Trong một thời kỳ dài, vì nhiều lý do
khác nhau, các tác phẩm của ông cha
đợc nhìn nhận khách quan và thoả
đáng. Hiện nay sự đổi mới về quan
điểm, phơng pháp nghiên cứu cũng
nh những t liệu mới đợc su tầm,
công bố cho phép chúng ta đi sâu tìm
hiểu để tiếp tục khẳng định vai trò, vị
trí không thể thay thế của ông trong

nghiên cứu phê bình văn học trên thế
giới cũng nh ở nớc ta. Đi sâu vào vấn
đề này cũng có nghĩa là đi sâu khám
phá một phơng diện quan trọng trong
thế giới nghệ thuật của nhà văn, đóng
vai trò chi phối các yếu tố khác của nội
dung và hình thức nghệ thuật.
Qua hàng loạt tác phẩm, có thể nói
Hồ Biểu Chánh là cây bút tiểu thuyết
đầu tiên ở Việt Nam có đợc một quan
niệm vừa có nét kế thừa, vừa có nét mới
mẻ về con ngời. So với nhiều nhà văn
Nam Bộ lúc ấy, quan niệm của ông
không chỉ khá toàn diện mà còn thể
hiện chiều sâu trong khám phá bản
chất con ngời.
1. Quan niệm con ngời đạo lý
Chịu ảnh hởng của quan niệm
Nho giáo, quan niệm nghệ thuật về con

Nhận bài ngày 25/3/2008. Sửa chữa xong 7/4/2008.

H
Đinh Trí Dũng Quan niệm nghệ thuật Hồ Biểu Chánh, Tr. 13-18

thích những hành động chân chánh
quân tử của anh ta bằng lý lẽ thông
thờng: nhận nôm (làm chồng hờ cho
Yến Tuyết - một gái con nhà giàu chửa
hoang) để giúp mẹ con bà Phủ giữ danh
giá và có dịp để hiểu đời thêm, chứ
không cần tiền. Khi làm tổng lý cho
công ty buôn lúa, anh ta để riêng ra một
số tiền lớn không phải vì t lợi mà
phòng khi công ty lỗ thì lấy tiền đó bù
vào. Rồi anh ta còn tự nguyện đa cuốn
sổ tay ghi số tiền để riêng và chìa khoá
tủ sắt cho Trờng Xuân để anh này có
đủ chứng cớ đa mình ra toà (?). Đúng
là một kiểu ngời hùng rất Hồ Biểu
Chánh. Hành động nghĩa hiệp khó hiểu
này đã cảm hoá đợc một lúc cả hai
ngời: Trờng Xuân và Yến Tuyết,
khiến cả hai đều tỉnh mộng, biết
đờng chính nẻo tà. ở đây chúng ta
nhìn thấy dấu ấn của một nhà văn
trung đại: khi cần nhấn mạnh phơng
diện đạo lý, nhà văn có thể hy sinh
phơng diện hiện thực.
Lê Văn Đó trong Ngọn cỏ gió đùa
(tiểu thuyết phỏng theo Những ngời
khốn khổ của Victor Hugo) là một kiểu
Jean Valjean của Việt Nam. Vì ăn cắp
một nồi cháo heo mà anh ta phải vào tù.
Sau khi ra tù, đợc hoà thợng Chánh
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008 15
làm đợc, Lê Thủ Nghĩa trong Chúa
Tàu Kim Qui, Xuân Hoa trong Một chữ
tình ). Cũng nh trong các truyện
Nôm, ông để cho nhân vật trải qua
nhiều thử thách, và những thử thách đó
càng mài sáng đạo đức, phẩm hạnh của
họ. Đôi trai gái Duy Linh - Phi Phụng
trong Nhân tình ấm lạnh là ví dụ tiêu
biểu. Nàng Phi Phụng phải trải qua bao
nhiêu gian truân, khổ ải, bị xô đi đẩy
lại trong dòng xoáy của thói đời tráo
trở, bất nhân, độc ác. Nhng may thay
nàng còn có một nơi nơng tựa là Duy
Linh. Giữa biển đời phàm tục, chàng là
một tính cách cơng trực, nghĩa khí rất
Nam Bộ. Chàng dám đơng đầu với Bá
Kỉnh, dám chống lại chánh chủ bút Cao
Minh Chiếu muốn dùng tờ báo nh một
phơng tiện xoay tiền bẩn thỉu. Chàng
mắng chửi hành động loạn luân của Tú
Cẩm. Chàng cũng muốn trở nên giàu có,
nhng phải bằng trí tuệ và sức lao động
của mình chứ không phải bằng những
hành vi lừa đảo. Cũng xứng đáng với

cạnh con ngời đạo lý, xu hớng nhìn
nhận con ngời trên góc độ xã hội - giai
cấp trong tiểu thuyết của ông ngày càng
đậm nét. ở tiểu thuyết của Hồ Biểu
Chánh, tuy khuynh hớng đạo lý vẫn
còn thể hiện rõ, nhng nhà văn cũng đã
bớc đầu nhìn thấy những vấn đề xã
hội - giai cấp phức tạp trong lòng xã hội
Nam Bộ lúc bấy giờ. Trong tác phẩm
của ông đã hiện lên khá rõ bức tranh xã
hội đối lập.

Bọn nhà giàu, thợng lu,
trởng giả, quan lại sống phè phỡn trên
mồ hôi nớc mắt ngời nghèo.Vợ chồng
ông Phủ hàm Phạm Gia Tăng (Nợ đời)
thu lợi hàng chục ngàn giạ lúa mỗi năm
và cho vay cắt cổ. Hơng s Thiện (Cời
gợng) tiền bạc đầy tủ sắt, có hai đầu
bếp phục vụ, một ngời nấu món Tây,
một ngời món Tàu. Trong khi đó
những ngời nghèo nh tá điền, thợ
thuyền đầu tắt mặt tối, có khi còn bị ức
hiếp, bị cờng hào ác bá đánh đập, hãm
hại. Theo dõi bớc đờng sáng tác của
ông, chúng ta thấy rõ những chuyển
biến trong t tởng. ở các tiểu thuyết
Cay đắng mùi đời, Nhân tình ấm lạnh,
Tiền bạc bạc tiền, tuy bức tranh xã hội
Nam Bộ đã hiện lên sinh động nhng

(1929) Con nhà nghèo (1930), Con nhà
giàu (1931) , ông đã nhận thấy sự
phân hoá giàu nghèo ở nông thôn, đời
sống cơ cực của tá điền cũng nh những
thủ đoạn mánh khoé bóc lột của bọn
điền chủ, cờng hào ác bá. Trần Văn
Sửu trong Cha con nghĩa nặng, Phó lý
Thâu trong Khóc thầm, Cai tuần Bởi
trong Con nhà nghèo đều là những tá
điền cần cù, chịu khó, làm lụng đầu tắt
mặt tối, nhng cuộc sống hết sức khốn
khó, bấp bênh. Trong khi đó bọn điền
chủ ngồi mát ăn bát vàng, phát canh
thu tô, làm giàu trên mồ hôi nớc mắt
của tá điền. Chúng còn tìm cách mua rẻ
hoặc cớp đất của dân nghèo. Hồ Biểu
Chánh đã đứng về phía ngời nghèo để
lột trần bộ mặt xấu xa cũng nh thủ
đoạn làm giàu của những Cai tổng
Luông (Thầy thông ngôn), bà Cai Hiếu
(con nhà nghèo) Cảnh Cai tuần Bởi
vừa bị ức hiếp, doạ nạt, vừa phải đóng
một năm 300 giạ lúa tốt cho bà Cai
Hiếu, để rồi sau đó vẫn bị thu lại ruộng
quả là những chi tiết điển hình cho
những bất công giai cấp ở nông thôn
Nam Bộ lúc bấy giờ. Những suy nghĩ
của cai tuần Bởi về bọn nhà giàu quả
đã thể hiện cái nhìn sắc sảo của tác giả
về những quan hệ xã hội giữa bọn ngời

phân tích xã hội của văn chơng thuộc
trào lu hiện thực. ở phơng diện này,
có thể nói Hồ Biểu Chánh là ngời mở
đầu cho xu hớng hiện thực trong tiểu
thuyết và sau này Nguyễn Công Hoan,
Vũ Trọng Phụng, Nam Cao là những
ngời tiếp tục.
3. Quan niệm con ngời cá nhân
Trên mảnh đất Nam Bộ, Hồ Biểu
Chánh đã phải chứng kiến những đảo
lộn xã hội ghê gớm. Cùng với sự lên
ngôi của đồng tiền, sự xuống cấp của
đạo đức xã hội, những kiểu ngời mới,
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008 17
những lối sống mới chịu ảnh hởng của
phơng Tây xuất hiện. Con ngời ngày
càng ý thức về cá nhân mình trong sự
đối sánh với những ngời xung quanh.
Trong cách nhìn của Hồ Biểu Chánh, sự
thức tỉnh con ngời cá nhân thờng
mang tính hai mặt: tích cực và tiêu cực.
Mặt tích cực thể hiện ở chỗ sự thức
tỉnh ý thức cá nhân thờng đi liền với
việc nhân vật Hồ Biểu Chánh mong

cả, chà đạp lên tất cả để tiến thân, để
kiếm tiền. Bà Phủ (Ai làm đợc) tráo
thuốc độc giết vợ cả để chiếm chồng, sau
đó tìm mọi cách ép con riêng chồng là
Bạch Tuyết phải lấy cháu bà để mong
chiếm gia tài của ông ngoại Bạch Tuyết.
Bà Phủ Khánh Long mỗi lần lấy chồng,
bỏ chồng là số tài sản lại tăng lên. Sau
khi lấy ông phủ Khánh Long, bà đã làm
cách gì đó khiến hai con trai chồng chết
và sau đó ông Phủ cũng chết. Triết lý
sống của bà là: ở

đời không có hơi nào
mà sợ miệng thiên hạ, họ nói thế nào
mặc kệ họ, miễn mình có tiền nhiều bận
áo tốt, đi xe hơi lớn, đeo hột xoàn nhiều
thì thiên hạ họ bẩm dạ, kiêng nể. Đỗ
Thị trong tác phẩm này cũng là ngời
đàn bà nham hiểm, với triết lý sống bất
chấp: Ai giỏi thì cời, miễn là có nhiều
tiền thì thôi. Rõ ràng tâm lý chạy theo
tiền này là một mặt của hiện thực đời
sống thời đại Hồ Biểu Chánh, khi đồng
tiền t bản bắt đầu tác oai tác quái ở
Nam Bộ. Và qua các triết lý sống của
đám nhân vật này, ngời ta nh nghe
thấy khúc dạo đầu của những lý lẽ cá
nhân cực đoan của những kiểu ngời
lạc loài xuất hiện về sau trong tiểu

của mình, nhng ông cũng công nhận
một thực tại khó chối cãi là sự thèm
muốn trần tục của thân xác con ngời.
Khuynh hớng kiềm chế dục vọng của
thế kỷ XIX đã bị phá tan trong tiểu
thuyết Hồ Biểu Chánh [3].

Nh vậy, quan niệm nghệ thuật về
con ngời trong tiểu thuyết Hồ Biểu
Chánh là khá toàn diện. Tuy vẫn còn
chịu ảnh hởng của quan niệm con
ngời đạo lý trong văn học trung đại,
nhng Hồ Biểu Chánh cũng đã có cái
nhìn khá sắc sảo về con ngời trên
phơng diện xã hội - giai cấp (tuy cha
phải là một ý thức giai cấp tự giác, triệt
để). Ông cũng là một trong những cây
bút tiểu thuyết sớm phát hiện ra vai trò
của con ngời cá nhân với cả mặt tích
cực và hạn chế của nó. Từ quan niệm
khá toàn diện về con ngời, Hồ Biểu
Chánh đã xây dựng nên trong các tiểu
thuyết của mình một thế giới nhân vật
đa dạng, phức tạp, với nhiều mảng màu
đen trắng, đặt trên nền của bối cảnh xã
hội Nam Bộ thời bấy giờ. Ông xứng
đáng với danh hiệu ngời mở đầu cho
trào lu hiện thực trong tiểu thuyết
Việt Nam hiện đại.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status