Xây dựng mô hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hương - Pdf 15

Lời nói đầu
Chùa Hơng! hai tiếng ấy dờng nh đã quá đỗi gần gũi mà thiêng liêng với tất thảy
mỗi ngời Việt Nam, để rồi:
"Chẳng đi thì nhớ thì thơng
Ra đi mến cảnh chùa Hơng không về"
Nhng Hơng Sơn không chỉ là một chốn non kỳ thuỷ tú, là danh thắng biệt chiếm
"nhất Nam thiên". Mà nơi đây còn là cội nguồn của các tín ngỡng dân gian, là cõi tâm
linh huyền ảo, một trong những trung tâm lớn nhất của Phật giáo Việt Nam đơng đại.
Theo nh Phật tích còn lu lại cho đến nay thì đây là nơi lu dấu Đức Quan Thế Âm Bồ
Tát ứng thân làm công chúa Diệu Thiện con vua Diệu Trang Vơng đã tẩy bụi trần tại
suối Giải Oan rồi tu hành đắc đạo tại Hơng Tích Bảo Động, trở thành bà mẹ độ lợng,
bao dung cho mọi sinh linh mà ngày nay linh tợng của ngời còn lu lại ở nơi đây mà
dân gian vẫn gọi là Bà Chúa Ba.
Theo những t liệu lịch sử cho thấy chùa Hơng có thể đã ra đời từ thời Lê Thánh
Tông niên hiệu Quang Thuận thứ 8 (1476). Khi đi tuần phú phơng Nam ngài đã nghỉ ở
chốn này và cho đến khi Tĩnh đô vơng Trịnh Sâm xa giá đến đây vào năm Canh Dần
(1770) thì ông đã khẳng định đây chính là "Nam Thiên đệ nhất động" và cho tạc vào
cửa động dòng chữ này.
Để rồi cùng với tạo hoá, con ngời đã góp công cho chùa Hơng trở thành một
quần thể kiến trúc nguy nga tráng lệ giữa ngàn non mà có "cao chất ngất mấy toà cổ
soái". Nhng đáng tiếc thay, trải qua bao dâu bể thăng trầm giặc ngoại xâm bao lần gây
binh lửa can qua, xoá đi bao công trình tú lệ. Nhng không vì thế mà "Hơng Tích" ngớt
hơng thơm, ngợc lại hàng năm chùa Hơng vẫn rộng mở thiền môn đón hàng chục vạn
chúng Phật tử hành hơng về đất phật. Tạo ra một lễ hội tôn giáo lớn và kéo dài bậc
nhất ở nớc Nam ta và cũng là lễ hội dài hiếm thấy trên thế giới. Đây chính là cơ hội
lớn cho ngành du lịch nớc nhà, vì thế từ nhiều năm nay khu danh thắng di tích Hơng
Sơn đã đợc đa vào khai thác phục vụ ngành du lịch, là một trong những địa chỉ quan
trọng trên bản đồ du lịch Việt Nam. Tuy nhiên cũng nh hầu hết các điểm du lịch khác,
nhiều tiềm năng của khu danh thắng Hơng sơn cha đợc khai thác hoặc khai thác cha
1
đúng mức, nhiều giá trị về tín ngỡng, tâm linh, khảo cổ học, dân tộc học còn ch a đ-

ở mọi miền đất nớc. Có thể nói, khu Du lịch thắng cảnh chùa Hơng là một bức tranh
sơn thuỷ hữu tình rất đep, rất nên thơ do thiên nhiên và con ngời tạo dựng.
Chẳng thế Chùa Hơng đã đợc thi sĩ Tản Đà phác họa bằng bốn câu thơ :
Chùa Hơng trời điểm lại trời tô
Một bức tranh tình trải mấy thu
Xuân lại xuân đi không dấu vết
Ai về ai nhớ vẫn thơm tho
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển Việt Nam nói chung và Quy hoạch tổng thể
phát triển Du lịch Hà Tây nói riêng thời kì 1995 ( 2010 đã xác định Chùa Hơng là điểm
Du lịch quan trọng có ý nghĩa quốc gia và Quốc tế ở khu Du lịch Bắc Bộ. Do cách Hà
Nội không xa và tơng đối thuận lợi trong giao thông, chùa Hơng là một trong những
3
điểm du khách quốc tế quan tâm hàng đầu khi đặt chân đến thủ đô Hà Nội.
Tuy nhiên, việc khai thác các hoạt động du lịch ở Chùa Hơng thực sự vẫn cha t-
ơng xứng với những tiềm năng to lớn về tài nguyên nhân văn và tự nhiên của khu vực.
Trong những năm gần đây đã xuất hiện nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu một cách
nghiêm túc trớc những thực trạng đang đặt ra đối với vấn đề phát triển của khu du lịch.
Một trong những vấn đề bức xúc kìm hãm sự phát triển của Chùa Hơng là cho đến nay
khu Du lịch thắng cảnh chùa Hơng vẫn cha tìm đợc mô hình quản lý phù hợp làm cơ sở
cho sự phát triển của khu vực.
Việc xây dựng một mô hình quản lý khai thác tài nguyên khu Du lịch chùa Hơng
là một yêu cầu cấp thiết mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao không chỉ đối với sự phát
triển của du lịch Hà Tây mà còn góp phần tích cực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã
hội của địa phơng. Ngoài ra, sự phát triển bền vững của khu Du lịch thắng cảnh chùa H-
ơng còn đáp ứng đợc yêu cầu chiến lợc, phát triển trung tâm Du lịch Hà Nội và phụ cận,
cũng nh của vùng Bắc Bộ và Du lịch cả nớc.
Với những lý do trên, đợc sự giúp đỡ tận tình của TS. Trần Nhạn cùng các thầy
cô giáo khoa Văn hoá du lịch trờng ĐH Văn Hoá, ban lãnh đạo, các chuyên viên tại Sở
du lịch Hà Tây em đã mạnh dạn chọn vấn đề:
Xây dựng mô hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hơng

liệu (thứ cấp, sơ cấp), phơng pháp khảo sát thực địa, thống kê, phân tích, tổng hợp.
5. Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài nghiên đợc bố cục làm 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát về khu Du lịch chùa Hơng.
Chơng 2: Thực trạng phát triển Du lịch và tổ chức quản lý khai thác tài nguyên
khu Du lịch chùa Hơng.
Chơng 3: Một số kiến nghị xây dựng mô hình quản lý khai thác tài nguyên khu
Du lịch chùa Hơng.

B. Phần Nội Dung.
5
Chơng I.
Khái quát về khu Du lịch chùa Hơng.
1.1. Vị trí địa lý của khu Du lịch chùa Hơng.
Khu Du lịch thắng cảnh chùa Hơng bao gồm phân giới hành chính của 4 xã H-
ơng Sơn, An Tiến, Hùng Tiến và An Phú thuộc huyện Mỹ Đức tỉnh Hà Tây, với diện
tích 5131 ha.
Khu Du lịch chùa Hơng nằm trong toạ độ địa lý từ 20
0
29' đến 20
0
24' vĩ độ Bắc và
105
0
41' kinh độ Đông. Phía Nam giáp tỉnh Nam Hà, phía Bắc và Đông thuộc tỉnh Hà
Tây, phía Tây giáp tỉnh Hoà Bình. Khu Du lịch thắng cảnh chùa Hơng cách Hà Nội về
phía Tây- Nam khoảng 60km.
1.2. Điều kiện dân số và lịch sử.
1.2.1. Dân số.
Khu Du lịch Hơng Sơn nằm ngay trong khu dân c bao gồm 4 xã Hơng Sơn, An

ợc sự ủng hộ của thiện tín muôn phơng và nhân dân sở tại. Ngày 17/02/1947 giặc Pháp
đã tàn phá Thiên Trù và Tiên Sơn nhng sau hoà bình lập lại với sự chỉ đạo của nghành
văn hoá và chủ trơng đúng đắn của nhà nớc, thắng cảnh chùa Hơng không những đợc
khôi phục mà ngày càng đợc mở rộng và phát triển đến hôm nay.
1.3. Tài nguyên Du lịch chùa Hơng.
Toàn bộ khu thắng cảnh là một bức tranh toàn mỹ cả về bố cục lẫn màu sắc, nội
dung và đờng nét. Âm hởng chính của bức tranh ấy là sự hoà quện của đạo với đời, của
thiên nhiên hoang sơ với bóng dáng con ngời. Hàng năm Chùa Hơng đón tiếp đông đảo
nhân dân ở các mọi miền đất nớc, kiều bào ở nớc ngoài và khách quốc tế đến thăm.
Trong tâm trí của mỗi ngời dân Việt Nam, Chùa Hơng đợc coi là báu vật của quốc gia,
một tài sản vô giá của hôm qua, hôm nay và mai sau.
Đây là nơi hội tụ của những giá trị to lớn về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân
văn đã khiến Chùa Hơng trở thành điểm du lịch nổi tiếng trong và ngoài nớc.
1.3.1. Tài nguyên Du lịch tự nhiên.
1.3.1.1. Vị trí địa lý.
Vị trí địa lý của Du lịch chùa Hơng có lợi thế hơn hẳn các điểm Du lịch khác. Từ
thủ đô Hà Nội hoặc các tỉnh đồng bằng có thể liên hệ thuận tiện với khu Du lịch bằng
7
đờng bộ, đờng sông. Ngoài ra, nơi dừng chân của khách quốc tế ở khu vực phía Bắc th-
ờng là Hà Nội nên chùa Hơng chính là điểm thu hút khách tới tham quan để tìm hiểu
phong tục tập quán của ngời Việt Nam cũng nh tín ngỡng Phật Giáo. Đây là điểm du
lịch văn hoá, tham quan, nghiên cứu có ý nghĩa quốc gia và quốc tế, không chỉ đối với
Hà Tây mà còn với trung tâm du lịch Hà Nội và phụ cận, vùng du lịch Bắc Bộ.
1.3.1.2. Địa hình, địa mạo, địa chất.
Khu Du lịch chùa Hơng thuộc phần cuối của dẫy núi đá vôi kéo dài từ Lan Nhi
Thăng, cao nguyên Sơn La, cao nguyên Mộc Châu, vùng đá vôi Hoà Bình - Ninh Bình
đến tận bờ biển Nga Sơn - Thanh Hoá, với độ cao từ 1444m (đỉnh Bu Lan Nha Thăng)
giảm xuống 100m - 300m về phía biển đi xuống. Khu vực này tiếp giáp với châu thổ
sông Hồng, đây chính là ranh giới giữa rừng núi, đồng bằng về phía Tây Nam, đồng
bằng sông Hồng. Do vậy, dẫy núi Hơng Sơn cũng chỉ là núi thấp, đỉnh cao nhất là

Đặc biệt với lễ hội chùa Hơng thì thời tiết mùa xuân là quan trọng vì nó trực tiếp
tác động tới hoạt động của lễ hội. Thòi tiết mùa xuân với nhiệt độ dễ chịu 16-20
0
C. Mặt
trời chuyển dịch lên cao,nắng xuân ấm dịu. Ma chủ yếu là ma bay, ma bụi, ma phùn lên
một màn trắng h ảo, mong manh trớc cổng chùa và trên cả núi rừng Hơng Sơn. Đó là
yếu tố thuận lợi cho khách vì khách sẽ cảm thấy bầu không khí khác lạ, yên tĩnh, tôn
nghiêm, linh thiêng và phần nào bớt mệt khi leo núi.
- Tổng nhiệt độ đạt từ 8000
0
C 8500
0
C/năm. Nhiệt độ trung bình năm là
23.3
0
C/năm. Một năm chia làm hai mùa nóng lạnh rõ rệt. Thời kỳ nóng nhất nhiệt
trung bình là 27
0
C . Thời kỳ lạnh nhất có nhiệt độ trung bình 18
0
C. Thời kỳ tháng
3,4,9,10,11 tơng đối thích nghi với sức khoẻ con ngời thuận lợi cho tham quan, nghỉ d-
ỡng.
Chế độ gió nói chung không gây tác động xấu đến sức khoẻ con ngời, tạo độ
thông thoáng vừa phải tơng đối thuận lợi cho các hoạt động tham quan Du lịch, nghỉ d-
ỡng.
- Chế độ bức xạ nắng,mây, ma tơng đối thích nghi với sức khoẻ con ngời thuận
lợi cho hoạt động tham quan nghỉ dỡng.
- Lợng ma trung bình 1800-2000mm /năm với ngày ma 140-150 ngày/năm ở ng-
ỡng thích hợp đến khá thích hợp .Tuy có lợng ma nhiều nhng số ngày ma không quá

ở đây thuộc vào loại thích nghi và khá thích nghi, phù hợp với sức khoẻ con ngời. Đây
là một trong những yếu tố hấp dẫn thu hút khách du lịch. Trên cơ sở đó khu du lịch cần
khai thác triệt để khía cạnh này, một mặt cũng cần có những biện pháp phòng chống
những khó khăn do khí hậu gây ra nh nhiệt độ vào mùa hè cao, cần có những thiết bị
chống nóng trong nhà nghỉ cho khách, hay trồng nhiều cây để lấy bóng mát và tạo cảnh
quan thêm đẹp.
1.3.1.4. Thuỷ văn.
Để phục vụ cho khách du lịch thì nguồn nớc đóng vai trò quan trọng. Nguồn nớc
ảnh hởng tới môi trờng sống còn lại trong khu vực và phục vụ cho môi trờng sinh hoạt
vệ sinh của dân c và khách du lịch.Mạng lới thuỷ văn của huyện Mỹ Đức rất phong phú
gồm lu lợng nớc của hai con sông lớn: sông Đáy, sông Thanh Hà và hệ thống suối :
suối Yến, suối Long Vân đều do nguồn n ớc ngầm Karst cung cấp tạo ra dòng chảy
quanh năm.
Đặc biệt với dòng suối Yến hiền hoà thơ mộng uốn lợn quanh co chạy dài 3km
mất khoảng một giờ đi đò đa du khách đến chùa Thiên Trù để vào động Hơng Tích.
Không chỉ đóng vai trò là dòng chảy đón đa du khách mà suối Yến còn tạo cho du
10
khách cảm giác lãng mạn, thả hồn trớc cảnh Sơn thuỷ hữu tình . Chẳng thế mà Chu
Mạnh Trinh đã phải thốt lên khi tới Chùa Hơng kìa non non, nớc nớc, mây mây\ Đệ
nhất động hỏi rằng đây có phải. Đây chính là một yếu tố tăng sức hấp dẫn ở Chùa H-
ơng.
Theo điều tra nghiên cứu của Viện nghiên cứu và phát triển du lịch thì hệ thống
thuỷ văn rất phong phú, với tầng nớc ngầm dồi dào sẽ là một điểm mạnh để cung cấpl-
ợng nớc đảm bảo cho việc khai thác, phục vụ các nhu cầu du lịch, sinh hoạt của khách
và dân c.
Bảng 2: Thành phần cán cân nớc trong khu vực
P (mm) R(mm) E(mm)

1900 1083 817 0.57
( Nguồn : Viện nghiên cứu và phát triển du lịch)

thông đất, ngành dơng xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín. Trong rừng có nhiều loại gỗ
quý nh : lát hoa, thông. bắch, lim Có những cây cổ thụ sống lẻ loi nh cây sang (hoa
phớt vàng, quả giống quả bồ kết). Tuy nhiên cây ở đây phần lớn là cây thứ sinh :dẻ, gai,
muồng,cây dây leo. Nhiều nhất là cây Quạch. Cũng có nhiều cây làm thuốc nh cây ổ
rồng vàng chữa bệnh lành xơng, củ khúc chữa bệnh tê thấp, củ sâm làm thuốc
bổ....Ngoài ra có một lớp phủ thực vật dày đặc mọc ở các ngọn núi nh lan, cỏ tranh, cỏ
vông....tạo nên một bức tranh thiên nhiên tạo cảm giác khá hấp dẫn du khách du lịch.
Đặc biệt khi nói đến tài nguyên thực vật không thể không nhắc tới một số loài cây quý,
trong đó có một số loài đang có nguy cơ tuyệt chủng đợc đa vào Sách Đỏ của Việt
Nam. Rừng núi nơi đây còn cung cấp cho con ngời những đặc sản mà ít ở đâu có đợc
nh mơ Hơng Tích, canh rau sắng, củ mài chùa Hơng. Nh vậy khách dến đây không chỉ
tham quan ngắm cảnh đẹp mà còn đợc thởng thức những món đặc sản của khu du lịch.
Đây không chỉ là yếu tố thu hút một lợng khách lớn mà còn tăng thêm nguồn thu cho
ngời dân địa phơng.
Nhìn chung hệ động vật trong khu vực không đa dạng vê số lợng loài nhng xét về
giá trị tài nguyên của động vật lại khá độc đáo. Nơi đây có những dấu hiệu của một số
loài động vật quý hiếm và đặc hữu. Qua điều tra sơ bộ đã phát hiện thú thuộc 17 họ, 7
bộ; 88 loài chim thuộc 37 họ, 15 bộ và 35 loài bò sát thuộc 16 họ, 3 bộ , riêng về côn
trùng đã liệt kê đợc 56 loài. Rừng còn có những loại động vật quý hiếm gà lôi trắng,
trăn đất, hoa mai, báo gấm, voọc má trắng, ôrô vảy, kỳ đà nớc...là những loài đợc ghi
12
vào sách đỏ của Việt nam và thế giới
1.3.1.6. Đánh giá chung về tài nguyên Du lịch tự nhiên.
- Khu Du lịch chùa Hơng thuộc vùng núi Hơng Sơn - Mỹ Đức - Hà Tây và nằm
cách Hà Nội không xa trên trục đờng giao thông thuận tiện nên có vị trí địa lý thuận lợi
cho phát triển Du lịch.
Do đặc điểm cấu tạo địa chất nên địa hình ở khu vực khá đa dạng, phong phú,
sinh động hấp dẫn du khách với những phong cảnh ngoạn mục.
Các điều kiện khí hậu, thời tiết tại khu vực tơng đối thuận lợi cho sức khoẻ của
con ngời và các hoạt động Du lịch.

du khách có đợc dịp chứng kiến tham dự vào không khí sinh hoạt của hội làng, cảm
nhận đợc tinh thần hồi âm về quá khứ của tổ tiên của một làng ven sông kề núi, sẽ thấy
hiện ra bóng dáng lịch sử dân dân tộc. Ngoài ra, quanh năm khu du lịch chùa Hơng còn
hấp dẫn khách trong và ngoài nớc đến để chiêm ngỡng và tìm hiểu văn hoá, tập tục tín
ngỡng của dân tộc ta.
1.3.2.2. Các di tích văn hoá.
Tháng 3 năm Canh Dần (1770) trong một chuyến du xuân, Chúa Trịnh Sâm đã
khắc vào đá 5 chữ "Nam thiên đệ nhất động" Nghĩa là Động đẹp nhấ trời Nam -trớc
cửa động Hơng Tích. Cách đây 2000 năm toàn bộ vùng núi Hơng Sơn là rừng tự nhiên
bao phủ. Đó là một nơi luyện võ của nhiều anh hùng hào kiệt nớc ta chống giặc ngoại
xâm, cũng từng là con đờng tiến quân của Hai Bà Trng, Đinh Tiên Hoàng, vua Quang
Trung mà hiện nay còn để lại nhiều dấu tích.
Khu Du lịch chùa Hơng gắn liền với truyền thuyết về Phật Bà Quan Âm tụ tại
động Hơng Tích đã mang lại cho chùa Hơng một ý nghĩa tôn giáo to lớn đồng thời cũng
là nơi thể hiện mong ớc của ngời dân Việt nam .
Khu Du lịch chùa Hơng là một quần thể các chùa nh chùa Giải Oan, chùa Thiên
Trù, Chùa Long Vân, Suyết Sơn, đền Trình... mỗi ngôi chùa lại có một nét độc đáo
riêng:
Chùa Tiên Sơn : Có 5 pho tợng đá trắng nh ngọc, nơi đây thờ bà chúa Ba, nàng
công chúa hiếu hạnh nhân từ, xuất thế tu hành để chuộc tội cho cha. Ngời thợ tạc tợng
đã mô tả những nét bình dị và đôn hậu của nhân gian qua hình ảnh nhân vật trong tợng.
Chùa Giải Oan với ao trong thiên nhiên chứa nớc mạch trong núi chảy ra rất
14
trong và mát. Theo truyền thuyết nơi đây bà chúa Ba đã tắm gội để giũ sạch bụi trần.
Gần chùa giải oan có am phật tích nơi lu giữ dấu chân phật bà khi bớc từ trên lng hổ
xuống.
Đền Trình, suối Tuyết có nhiều cây cổ thụ và ở bên ngoài có một tợng mãnh hổ
trạm bằng đã rất đẹp
Động Tuyết Sơn còn có ngôi chùa ở sâu trong dới đất còn gọi là chùa Âm. Xa kia
vào lúc đêm khuy thờng có tiếng chuông , tiếng mõ vang lên ngời ta cho rằng đây là

- Hang Sập Bon: là một di tích dới mái đá nhỏ thuộc núi Bon là một quả núi lẻ
nằm phía ngoài chùa Long Vân.
- Hang Thanh Sơn: nằm dới chân núi Thanh Sơn, qua cầu Hội, băng qua đồng
trũng Hội Xá thì đến hang này. Hang này có chứa di tích nhng đã bị cải tạo làm chùa.
Di tích khảo cổ chỉ còn thấy ở các lớp kết tầng trên vách và lớp vỏ ốc trên mặt hang.
- Hang Luộn: từ núi Thanh Sơn, vợt qua núi Cật Trúc sẽ tới thung lũng, băng
qua bên trái lũng sẽ thấy hang Luộn. Đây là một hang to, rộng đã bị cải tạo làm chùa.
Trong chùa có thể thấy vết tích của tầng văn hoá còn lại, có nơi lộ rõ dầy tới 2m. trên
nền và vách hang đã thu lợm đợc nhiều hiện vật đá cuội kiểu Hoà Bình.
Dẫy núi Hơng Sơn là vùng c trú của ngời xa. Trớc kia ngời ta đã tìm thấy nhiều
hiện vật thời đồ đá và đồ đồng. Gần đây dới sự nghiên cứu của Viện khảo cổ đã phát
hiện và khai quật các di tích văn hoá ở các hang Sũng Sàm , Sập Bom, động chùa Thanh
Sơn, hang Luôn ở chùa Hơng Đài. Các di tích khảo cổ thời tiền sơ sử ở một số hang
động trên bao gồm một số đồ vật thuộc nền văn hoá Hoà Bình có niên đại dới một vạn
năm, với nhiều đồ đá cuội ghè đẽo, công cụ mài lỡi, rìu xơng mài lỡi, mảnh gốm thô và
cả di cốt ngời tiền sử, họ đã hái lợm săn bắn làm nguồn sống chính và cũng là bớc dạo
đầu của nền nông nghiệp nông sản xuất. Ngoài ra, còn có rất nhiều ngôi chùa mang đầy
vẻ huyền bí, cuốn hút ngời dân Việt Nam, một dân tộc luôn hớng về cái thiện mong
muốn cuộc sống tốt đẹp hơn, có lòng tin và luôn hớng về cội nguồn.
1.3.2.4. Đánh giá chung về tài nguyên Du lịch nhân văn.
Vùng đất này không chỉ là vùng đất có ý nghĩa dành riêng cho Phật giáo mà còn
là vùng chứa đựng tinh thần văn hoá sâu sắc của dân tộc Việt Nam và toàn thế giới.
Đây là khu đặc trng cho Phật giáo không chỉ ở vùng Bắc Bộ Việt Nam mà còn
16
tất cả khu vực Đông Nam á và toàn thế giới.
Chùa Hơng là cơ sở hàng đầu hiếm thấy cho sự phát triển của Du lịch Việt Nam
bởi vì sự kết hợp giữa thắng cảnh thiên nhiên nổi tiếng kết hợp với tài nguyên kinh tế -
xã hội, nhân văn đặc sắc và đa dạng.
1.4. Các loại hình Du lịch ở khu Du lịch chùa Hơng.
Khu Du lịch chùa Hơng là nơi hội tụ những giá trị to lớn về tài nguyên Du lịch

- Khu vực 5: Tại các khu vực có bề mặt nớc giúp khách có thể đi tham quan cảnh
quan mặt nớc thơ mộng giữa hai sờn núi "sơn thuỷ hữu tình".
1.4.3. Du lịch Thám hiểm.
Với lợi thế chiều cao của các đỉnh núi và sự đa dạng của thảm thực vật bao phủ
có thể phát triển Du lịch leo núi cho các du khách thích cảm giác mạnh, bị chinh phục
bởi dáng vẻ cheo leo, hiểm hóc của các đỉnh núi đá vôi.
1.4.4. Du lịch Nghỉ dỡng.
Trên các bậc thềm ở chân núi hoang tại các vùng ven hồ - các đảo nổi - đầm nớc
có thể xây dựng các khu nghỉ dỡng với các mô hình kiến trúc hoà hợp với du khách để
có thể nghỉ ngơi, th giãn trong khung cảnh sông núi bao quanh, hoà mình với thiên
nhiên.
1.4.5. Du lịch Thể thao.
Đây là khu vực có địa hình đa dạng và phong phú nên có thể phát triển các loại
hình thể thao thích hợp để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của du khách nh leo núi,
chạy trong rừng, đi dã ngoại, cỡi ngựa
1.4.6. Du lịch Vui chơi, giải trí.
Tại các khu vực tập trung đông dân, du khách nh khu dân c, bến xe, điểm phục
vụ có thể phát triển các loại hình vui chơi giải trí để thu hút khác sau khi đi vãn cảnh
chùa, tuy nhiên cần lu ý đây là vấn đề tôn nghiêm mang nội dung ý nghĩa tâm linh nên
các hoạt động vui chơi giải trí phải mang đậm nét truyền thống, văn hoá dân tộc nh: đấu
vật, chọi gà, ném còn, Tuy nhiên cần nghiêm cấm việc lợi dụng không khí lễ hội để
chơi các chò chơi không lành mạnh nh : cờ bạc, cá độ...
18
Chơng II.
Thực trạng phát triển và công tác quản
lý ở khu du lịch lễ hội chùa Hơng
2.1. thực trạng phát triển ở khu Du lịch chùa Hơng.
2.1.1. Khách du lịch.
2.1.1.1. Lợng khách
- Hàng năm cứ vào mùa hội có tới bốn- năm chục vạn ngời về đây vãng cảnh.

tăng 0.4% so với năm 2000 chỉ chiếm 5.8% tổng số khách đến chùa Hơng và so với l-
ợng khách quốc tế đến Hà Tây đạt 20%.Tỷ lệ khách quốc tế so với tổng số khách tại
khu vực Chùa Hơng vẫn còn thấp hơn so với cả tỉnh rất nhiều vào những năm 1998,
1999 (3-2.8%). Đó cha phải là con số đáng mừng vì lợng khách quốc tế cha chiếm tỷ lệ
không cao do hạ tầng cơ sở vật chất phục vụ còn kém cha đạt tiêu chuẩn và những nhu
cầu của khách.
2.1.1.2. Luồng khách
- Khách du lịch trong nớc tới chùa Hơng bao gồm: khu vực phía Bắc và các tỉnh
khác trong cả nớc. Trong đó lợng khách đến đông nhất từ Hà Nội khoảng 43%
là nguồn khách chủ yếu đến Chùa Hơng, Hà Tây đứng thứ hai với lợng khách khoảng
17%, khách đến từ Hải Phòng 14,2%, Nam Định, Thanh Hoá 12%, còn lại là từ các
tỉnh khác trong cả nớc. Sự chênh lệch trong cơ cấu khách đến chùa Hơng là rất lớn điều
đó thể hiện sự phát triển tự phát của thị trờng khách đến thiếu sự định hớng và quy
hoạch cụ thể. đặc biệt là sự yếu kém trong công tác tuyên truyền quảng bá tới các khu
vực thị trờng khác đặc biệt là thị trờng từ các tỉnh phía Nam. Khách đến chùa Hơng
hiện nay vẫn chủ yếu gói gọn trong phạm vi các tỉnh liền kề có hệ thống giao thông
thuận tiện và thuận lợi cho việc đi về trong ngày.
Khách đến chùa Hơng với nhiều mục đích khác nhau nhng mục đích cao nhất vẫn
là đáp ứng cho nhu cầu của đời sống tinh thần
+ Khách đến với mục đích tín ngỡng hoàn toàn: 78%.
+ Khách đến với mục đích tham quan du lịch: 19%.
+ Khách đến với mục đích khác: 03%.
Theo kết quả khảo sát cho thấy lợng khách đến chùa Hơng chiếm tỉ lệ lớn so với
lợng khách đến với Hà Tây. Trong số này hầu hết là những ngời hành hơng tín ngỡng,
với đủ các thành phần những ngời già, thơng nhân, học sinh, sinh viên đến cầu tài, cầu
lộc, cầu an cho gia đình và bản thân. Trong đó, khách thờng đi theo 3 tuyến chính:
+ Động Hơng Tích: 100%
20
+ Chùa Tuyến Sơn: 40%
+ Chùa Long Vân: 35%

doanh nghiệp nhà nớc về cơ bản đã đợc sắp xếp lại, đổi mới quản lý, nâng cao sức cạnh
tranh.
Cơ cấu chi tiêu của khách có sự chênh lệch quá lớn. Trung bình một khách quốc
21
tế có mức chi tiêu là 700.000 đồng và khách nội địa khoảng 250.000 đồng trong đó tiền
vé và đò là 25.000 đồng, tiền lu trú qua đêm không đáng kể còn lại là việc chi cho nhu
cầu ăn uống, mua sắm. Mức chi tiêu nh vậy so với tiềm năng du lịch vẫn còn thấy và
không đợc phân bố đồng đều.
Tuy có sự tăng trởng về khách và doanh thu và mức tiêu thụ bình quân của khách
có tỷ lệ cao hơn so với các điểm du lịch khác, nhng vẫn còn thấp và còn cha tơng xứng
với khu du lịch vì: khách tham quan trong ngày, ít lu trú lại qua đêm và thờng có thói
quen mang theo thức ăn trong các chuyến đi, ít sử dụng dịch vụ tại điểm du lịch dẫn
đến mức chi tiêu của khách còn thấp. Sở dĩ có hiện tợng nh vậy vì giá cả đồ ăn uống và
các dịch vụ tại các điểm du lịch còn ở mức cao vợt quá khả năng chi trả của ngời khách.
Điều kiện ăn uống còn cha đảm bảo, không phù hợp với khẩu vị của khách. Điều này
làm cho doanh thu của doanh nghiệp mất đi một phần đáng kể từ dịch vụ cho thuê
phòng, dịch vụ ăn uống và các dịch vụ khác vừa gây mất vệ sinh, ô nhiễm môi trờng
sinh thái và cảnh quan điểm du lịch do khách để lại sau khi ăn uống. Trong thời gian tới
để thu hút khách và tăng mức chi tiêu của khách cần nâng cao chất lợng dịch vụ, đa ra
các món ăn độc đáo hợp khẩu vị của du khách với giá cả hợp lý.
Tỷ trọng của du lịch chùa Hơng so với GDP toàn tỉnh có xu hớng tăng từ 1997 -
2000 nhng đến năm 2002 có giảm do ở Hà Tây có xuất hiện nhiều điểm du lịch mới hấp
dẫn nh Suối Hai - Ba Vì Vậy ban quản lý khu du lịch và các ban nghành chức năng
cần có biện pháp thu hút khách du lịch, phát huy đợc lợi thế về tài nguyên của điểm du
lịch.
2.1.3. Tình hình nộp ngân sách của chùa Hơng trong một số năm
Hàng năm du lịch Chùa Hơng đóng góp một phần đáng kể trong cơ cấu nộp ngân
sách của ngành du lịch vào ngân sách toàn tỉnh. Biểu hiện qua số liệu sau
Bảng 5 : Tình hình nộp ngân sách của chùa Hơng từ 1998 - 2002.
22

mà hoàn toàn vào tay những ngời đó.
Muốn nâng cao nguồn ngân sách nhà nớc không chỉ tập chung đầu t phát triển
kinh doanh. thu hút khách mà cần có biệt pháp quản lý chạt chẽ, hình thức xử phạt
nghiêm khắc đối với cán bộ vi phạm.
2.1.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ phát triển Du lịch.
2.1.4.1. Cơ sở phục vụ lu trú.
Đây là việc cung cấp các phòng trọ trong khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, các
điểm lu trú cho khách nghỉ qua đêm.
23
Bảng 6 : Tình hình cung ứng dịch vụ lu trú tại khu vực chùa Hơng năm 2002
Nội dung Đ/vị tính Số lợng
Nhà nớc
Số khách sạn Khách sạn
3
Số phòng Phòng
146
T nhân
Khách sạn,
nhà nghỉ
Khách sạn 9
Số phòng Phòng
80
Nhà trọ Nhà
100
(Nguồn: Sở Du lịch Hà Tây)
Nhận xét :
Đây là toàn bộ đơn vị kinh doanh lu trú trong khu vực có đăng kí kinh doanh.
Đây là lĩnh vực kinh doanh phục vụ khách còn rất nhiều hạn chế cha tìm ra đợc biện
pháp tốt. Tuy số các khách sạn còn ít so với lợng khách đến vào mùa lễ hội nhng vẫn
không sử dụng hết công suất phong vì rất nhiều yếu tố nh chất lợng cơ sở vất chất cũng

Đây là con số các nhà hàng ăn uống có đăng ký kinh doanh và có quy mô, chỉ
phục vu du khách nhu cầu ăn uống. Tuy nhiên ở khu du lịch chùa Hơng dịch vụ ăn
uống đa phần đợc các nhà trọ t nhân phục vụ chung với dịch vụ lu trú các nhà trọ này
không đảm bảo yêu cầu vệ sinh thực phẩm cũng nh nơi đón tiếp khách. Phần chi tiêu
cho nhu cầu ăn uống của du khách trong mùa lễ hội là rất lớn, chiếm 40 - 50%
tổng số chi tiêu của khách trong cả chuyến đi. Nếu đợc tổ chức tốt dịch vụ ăn uống thì
các công ty du lịch vừa đợc một khoản doanh thu lớn mà còn giải quyết đợc những vấn
đề môi trờng do hậu quả từ việc khách tự mang đồ ăn và vứt rác làm mất vệ sinh gây ô
nhiễm cảnh quan, môi trờng. Mặt khác các quán hàng t nhân mọc lên gây lộn xộn trong
các điểm du lịch làm mất mỹ quan. Hơn nữa rác thải của các quán ăn vứt bừa bãi xung
quanh dẫn đến nguy cơ gây ô nhiễm môi trờng.
2.1.4.3. Giao thông.
Đây là một nhợc điểm lớn của khu Du lịch. Tuy có hệ thống đờng bộ và đờng
sông khá phong phú nhng quy mô và chất lợng đờng còn kém.
Trên các tuyến đờng chính lòng đờng nhiều đoạn còn quá hẹp do việc lấn chiếm
của nhân dân hai bên đờng. Nhiều đoạn đờng bị cày xới khấp khểnh do đào cống thoát
nớc hay sử dụng lâu ngày mà không đợc tu sửa đặc biệt là đoạn đờng cách chùa hơn
25

Trích đoạn Những căn cứ để xây dựng mô hình quản lý Kiến nghị một số giải pháp để thực hiện tốt mô hình quản lý trên. Giải pháp cơ chế chính sác h:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status