Những lễ hội, làng nghề ở Bắc Ninh và những điều kiện để phát triển du lịch lễ hội làng nghề ở Bắc Ninh - thực trạng và một số đề xuất - Pdf 16

ĐỀ ÁN MÔN HỌC
Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Lan Hương
Khoa: Quản trị kinh doanh du lịch và khách sạn
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hà
Sinh viên lớp:46B
I.Tên đề tài:
Những lễ hội, làng nghề ở Bắc Ninh và những điều kiện để phát triển
du lịch lễ hội làng nghề ở Bắc Ninh. Thực trạng và một số đề xuất.
Lời cam kết: Em xin cam kết đây là kết quả nghiên cứu của bản thân .
Không sao chép của bất kỳ ai !
Phần mở đầu
I. Lý do lựa chọn đề tài
Cuộc sống ngày càng phát triển đôi khi người ta sống quá nhanh. Vô
hình đã bỏ qua và đánh mất những giá trị “ văn hóa” của mình. Đặc biệt khi
Việt Nam gia nhập WTO bên cạnh rất nhiều nhưng cơ hội giao lưu “văn
hóa” để tiến tới một nền văn hóa “ tiên tiến” thì cũng có rất nhiều những
thách thưc lớn. Một trong những thách thức đó là mờ nhạt và nguy cơ đánh
mất bản sắc của chính dân tộc mình.Và có lẽ ngay từ bây giờ chúng ta lẽ
chúng ta phải bắt đầu có những suy nghĩ về vấn đề đó ngay từ bây giờ. Cần
có những”rào bảo vệ “ cho văn hóa của mình để có thể thực hiện đúng
phương tram”hòa nhập nhưng không hòa tan”.Du lịch nói chung và cụ thể
hơn là du lịch văn hóa là một phương pháp” giáo dục “ như” một loại kháng
sinh” của văn hóa Việt Nam.
Bắc Ninh một tỉnh nhỏ nhưng có thể nói là một trong những cái nôi của
nền văn hóa Việt Nam , những làng quê, và lễ hội ở Bắc Ninh là điển hình
của làng quê và lễ hội ở Việt Nam. Ở Bắc Ninh hằng năm có thể nói là nơi
diễn ra nhiều lễ hội nhất ở Việt Nam.
Không những vậy Bắc Ninh còn là nơi có một hệ thống làng nghề khá
dầy đặc ,chủ yếu là những nghề thủ công truyền thống như trạm trổ , trạm
trổ, điêu khắc , đúc đồng,vẽ tranh,làm giấy .. Như vậy Bắc Ninh có những

lịch văn hóa đem lại một lợi ích rất lớn không chỉ đơn thuần dừng lại ở lợi
ích kinh tế mà quan trọng hơn mà nó đem lại chính là “ lợi ích văn hóa” ( như
đã nói ở trên)
Với phạm vi nghiên cứu chỉ dừng lại ở “ du lịch lễ hội làng nghề ở một
tỉnh là Bắc Ninh”. Riêng ở góc độ cá nhân sau bài nghiên cứu này em mong
muốn có thể củng cố thêm những kiến thức “ kinh tế tế du lịch” của mình.
Thành thạo hơn về phương pháp nghiên cứu khoa học, củng cố và trang bị
thêm những kiến thức thực tế về du lịch của Bắc Ninh “ quê hương mình”
III. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
1.Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
 Phương Pháp thu thập thông tin thứ cấp
 Và các phương pháp khác
2.Đối tượng nghiên cứu
Lễ hội làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh
NỘI DUNG
Chương I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm:
Du lịch văn hóa là loại hình du lịch dựa vào việc khai thác các tài
nguyên nhân văn của một công đồng nhăm thỏa mãn những nhu cầu văn hóa,
nhận thức, thẩm mĩ…
2. Mối quan hệ và sự tác động lẫn nhau giữa du lịch và văn hóa
2.1. Sự tác động của văn hóa đối với du lịch
Kết cấu của sản phẩm du lịch
• Hàng hóa du lịch
• Dịch vụ du lịch
• Tài nuyên du lịch
 Tài nguyên thiên nhiên
 Tài nguyên nhân văn
 Vật thể : chùa chiền,cá làng nghề cổ….

sự bùng nổ lượng khách du lịch còn tác động mạnh mẽ đến cảnh quan văn
hóa và môi trường sinh thái tại các khu di sản. Tại nhiều khu di sản , du
khách đã viết tên, khắc tên lên các cách đá, sự ô nhiễm khói bụi, các loại rác
thải , âm thanh của các động cơ.. tác động trực tiếp lên các bộ phận di tích.
- Một trong các sự tác động tiêu cực khác của du lịch là sự thất
thoát, buôn bán trái phépvà xuất lậu đồ cổ. Do hám lợi một số kể đã ăn cắp
các cổ vật ở các khu di tích, đào bới lăng mộ cổ tiến hành thu gom nhiều hiện
vật quý trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở vùng cao,vùng sâu để buôn
bán với khách nước ngoài.
- Du lịch tạo nên sự tiếp xúc dân cư xuất than từ các nền văn hóa
khác nhau, có tập tục sinh hoạt và tín ngưỡng khác nhau. Do không được
thông tin đầy đủ, cụ thể nên nhiều khách du lịch đã ăn mặc và ứng xử tùy tiện
ở những nơi được coi lầ trang nghiêm – đặc biệt những di tích có ý nghĩa tôn
giao tín ngưỡngcủa dân sở tại, gây lên sự bất hòa thậm chí là sự xung đột tâm
lý và tinh thần. Du khách nước ngoài đến còn tác động tới tập quán sinh hoạt
và truyền thống văn hóa của người dân địa phương.”(vai trò của các di sản
văn hóa_PGS. TS Trương Quốc Bình_Giám đốc Bảo tang Mỹ thuật Việt
Nam)
3. Điều kiện để phát triển du lịch lễ hội làng nghề
3.1 Điều kiện chung
3.1.1.những điều kiện chung đối với sự phát triển của hoạt động đi du lịch
Nhóm này bao gồm những điều kiện sau:
3.1.1.1 Th ờ i gian nhàn r ỗ i c ủ a nhân dân:
Muốn thực hiện một cuốc hành trình du lịch đòi hỏi con người phải có
thờ gian. Do vậy, thời gian của nhân dân là điều kiện thiết yếu phải có để con
người tham gia vào hoạt động đi du lịch
3.1.1.2 M ứ c s ố ng v ậ t ch ấ t và trình độ v ă n hóa chung c ủ a ng ườ i dân cao:
Mức sống về vật chất của ngừơi dân cao
Thu nhập của nhan dân là chỉ tiêu quan trọng và là điều kiện vật chất để
họ có thể tham gia đi du lịch. Khi đi du lịch và lưu trú ngoài nời ở thường

3.1.2.2 Tình hình chính tr ị hòa bình, ổ n đị nh c ủ a đấ t n ư ớ c và các đ i ề u ki ệ n an
toàn đố i v ớ i du khách.
Tình hình chính trị , hòa bình ổn định của đất nước là tiền đề cho sự
phát triển kinh tế chính trị, văn hóa, xã hội của một đất nước. Và cũng là tiền
đề cho du lịch phát triển
Các điều kiện an toàn đối với du khách:
Tình hình an ninh trật tự,an toàn xã hội
Lòng hận thù của người dân bản xứ đối với một quốc gia. Một chủng
tộc ngừơi..
Các bệnh dịch như tả , hạch , sốt rét … Du khách lo sợ đến đó họ sẽ bị
mắc bệnh.
3.2. Các điều kiện đặc trưng
3.2.1. Các điều kiện về tài nguyên du lịch
Các điều kiện vè tài nguyên du lịch là điều kiện cần để phát triển du
lịch. Chúng ta không thể phát triển du lịch lễ hội làng nghề nếu ở đó không
có các làng nghề truyền thống đặc sắc, các lễ hội dân gian có giá trị văn hóa
cao (điều kiện quan trọng nhất, các phong tục tập quán lâu đời,cổ lạ)…bên
cạnh đó là các điều kiện về thiên nhiên thuận lợi như: điều kiện về khí hậu
điều hòa ổn định, lượng mưa ít vào thời vụ du lịch, số giờ nắng trung bình
trong ngày cao, nhiệt độ trung bình của không khí và ban ngày và ban đêm
không quá cao, và không chênh lệch nhau qua nhiều, ngoài ra còn các điều
kiện về hệ động thực vật, nguồn nước, vị trí địa lý lằm trong khu vực phát
triển du lịch, khoảng cách từ điểm du lịch tới nguồn khách không được quá
xa, các điều kiện thành tựu kinh tế của các chính sách kinh tế…
3.2.2 Điều kiện sẵn sang phục vụ khách du lịch
3.2.2.1 Các đ i ề u ki ệ n v ề t ổ ch ứ c
Sự có mặt của bộ máy quản lý nhà nước về du lịch
_ Cấp trung ương: các bộ, tổng cục. các phông ban trực thuộc chính phủ
có lien quan tới vấn đề du lịch
_ Cấp địa phương: Chính quyền địa phương, sở du lịch..

4. Mối quan hệ của phát triển du lịch lễ hội làng nghề với bảo tồn và phát
triển các làng nghề
Có một sự kết hợp rất tuyệt vời đó là đa số các lễ hội ở Bắc Ninh đều
gắn với các làng nghề để tưởng nhớ tới công ơn của “ ông tổ làng nghề”. Đây
là điều kiện khá thuận lợi để ta gắn du lịch lễ hội và làng nghề.Sản phẩm làng
nghề phong phú, đa dạng. Bởi vậy, nhu cầu bạn hàng và thị trường tiêu thụ
rất cao. Khách du lịch đến làng nghề sẽ tạo ra một thị trường xuất khẩu tại
chỗ ngày càng lớn. Những đoàn khách du lịch kết hợp thương mại, tìm kiếm
cơ hội đầu tư ngày càng tăng. Các làng nghề đang cần những tổ chức tư vấn,
hỗ trợ, tài trợ quốc tế và những dự án đầu tư. Cơ hội mở rộng thị trường tiêu
thụ và thiết lập quan hệ bạn hàng quốc tế của các làng nghề qua việc trực tiếp
đón khách du lịch là rất lớn. Phát triển du lịch làng nghề là phát triển loại
hình du lịch văn hóa chất lượng cao. Ngày nay, trên thế giới, khách du lịch
văn hóa có xu thế ngày càng tăng. Các sản phẩm làng nghề truyền thống
thông qua nghệ nhân, hồn dân tộc, tính cách, tập quán người Việt được thể
hiện dưới dạng cách điệu trong họa tiết của sản phẩm sẽ tạo thú vị cho du
khách. Đây sẽ là phương tiện giao lưu, quảng bá văn hóa, đất nước, con
người Việt Nam mạnh mẽ và sâu rộng nhất.
Thông qua giao lưu văn hóa, du lịch Bắc Ninh sẽ có điểm tựa để phát triển
bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Thu hút du khách sẽ
đồng nghĩa với nhiều loại hình dịch vụ phục vụ nhu cầu mua sắm, ăn, nghỉ,
tạo việc làm và thu nhập cho người dân, thúc đẩy kinh tế địa phương phát
triển , nâng cao đời sống của người dân nơi đây… Đó chính là cách nuôi
sống không chỉ các làng nghề
Chương II. Cơ sở thực tiễn
I.Các điều kiện để phát triển du lịch ở Bắc Ninh
1.Giới thiệu vè Bắc Ninh
Bắc Ninh là một tỉnh Việt Nam giáp ranh giữa vùng đồng bằng sông
Hồng và vùng trung du Bắc bộ, cách thủ đô Hà Nội 31 km về phía Đông Bắc.
Phía Tây và Tây Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh

•Nhiệt độ trung bình: 23,3°C
•Số giờ nắng trong năm: 1.530-1.776 giờ
•Độ ẩm tương đối trung bình: 79%
•Tọa độ: 21°00' - 21°05' Bắc, 105°45' - 106°15' Đông.
Về tài nguyên, khoáng sản
•Rừng: Chủ yếu là rừng trồng. Trữ lượng ước tính 3.300 m³.
•Khoáng sản: Nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu chỉ có vật liệu
xây dựng như đất sét làm gạch, ngói, gốm với trữ lượng khoảng 4 triệu tấn ở
Quế Võ và Tiên Du, đất sét làm gạch chịu lửa ở thị xã Bắc Ninh, đá cát kết
trữ lượng 1 triệu tấn ở Thị Cầu, đá sa thạch ở Vũ Ninh trữ lượng khoảng
300.000 m³, than bùn ở Yên Phong với trữ lượng 60.000-200.000 tấn.
Về dân số
Năm 2004 Bắc Ninh có 987.400 người với mật độ dân số 1.222
người/km².
Về thành phần dân số
•Nông thôn: 86.9 %
•Thành thị: 13.1 %
Về kinh tế
•Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2001 ước đạt gần 5.300 tỷ đồng
(chỉ số giá năm 1994).
•Cơ cấu nông, lâm thuỷ sản - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ: 34% -
37% - 29%.
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội của Cục Thống kê tỉnh Bắc
Ninh)
Về giao thông
•Đường bộ có các quốc lộ 1A, 1B (Hà Nội - Lạng Sơn), 18 nối sân bay
quốc tế Nội Bài với cảng Cái Lân, Quảng Ninh và đường 38.
•Đường sắt: có tuyến đường sắt quốc tế Hà Nội-Hữu Nghị Quan.
Đường thủy: qua sông Cầu, sông Thái Bình và sông Đuống nối ra sông
Hồng các sông nhỏ như sông Ngũ huyện Khê, sông Dân, sông Đông Côi,

Ninh đã đạt được gần 9 tỷ đồng/năm trong đó sản xuất công nghiệp của các
làng nghề chiếm khoảng 5 tỷ đông. Có thể nói nghững làng nghề không chỉ là
linh hồn của văn hóa Bắc Ninh mà còn là linh hồn của kinh tế Bắc Ninh.

2.2. Một số lễ hội tiêu biểu ở Bắc Ninh
Hàng năm, trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh diễn ra hơn 300 lễ hội lớn nhỏ
khác nhau. Một số lễ hội nổi tiếng được liệt kê dưới đây:
•Lễ hội Lim (xã Lũng Giang huyện Tiên Du) được tổ chức vào 13 tháng
giêng hàng năm, tổ chức thi hát quan họ.
•Lễ hội Đền Đô (Đình Bảng, huyện Từ Sơn) để kỷ niệm 8 vị vua nhà
Lý.
•Lễ hội Phù Đổng (của bốn xã trong đó có xã Phù Đổng huyện Tiên Du)
để kỷ niệm vị anh hùng dân tộc Phù Đổng Thiên Vương.
•Lễ hội Thập Đình (của mười xã thuộc hai huyện Quế Võ và Gia Bình)
để kỷ niệm trạng nguyên đầu tiên của Việt Nam tức Thái sư Lê Văn Thịnh và
Doãn Công.
•Lễ hội Đồng Kỵ.
•Lễ hội Chùa Dâu.
(Theo âm lịch)

Trích đoạn Về doanh thu Du lịch:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status