Một số vấn đề về tổ chức quản lý & Kế toán tài sản cố định vô hình trong doanh nghiệp Việt Nam - Pdf 16

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, mục tiêu cao nhất của các doanh nghiệp là tối đa
hoá lợi nhuận, trong khi đó mức độ cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt,
nhu cầu đòi hỏi của thị trờng ngày càng cao về chất lợng, mẫu mã, giá cả sản
phẩm. Chính vì vậy, để tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị tr-
ờng, các doanh nghiệp không thể chỉ đơn giản là quan tâm đến vấn đề có và sử
dụng tài sản cố định (TSCĐ) mà điều quan trọng là còn phải tìm ra các biện pháp
hữu hiệu để bảo toàn, phát triển và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cố
định. Muốn vậy doanh nghiệp phải có chế độ quản lý thích đáng, toàn diện đối với
TSCĐ, quản lý TSCĐ một cách khoa học sẽ giúp cho việc kế toán TSCĐ đợc chính
xác, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, chống thất thoát tài sản mà công cụ
quan trọng chính là kế toán tài chính.
ở Việt Nam trớc những năm đầu của thập kỉ 90, ngời ta mới chỉ biết đến một
loại TSCĐ duy nhất là TSCĐ hữu hình. Khái niệm TSCĐ vô hình còn rất mơ hồ và
hầu nh cha đợc biết đến. Song song với thực tế này, kế toán TSCĐ vô hình cũng là
một vấn đề khá mới mẻ cho các doanh nghiệp Việt Nam tuy rằng nó đã đợc đề cập
đến trong chế độ kế toán hiện hành (áp dụng từ 11/1995). Các vấn đề về xác định
có những loại TSCĐ vô hình nào, nguyên giá và thời gian khấu hao của chúng đã
đợc trình bày trong Quyết định số 1062/TC - CĐTC ngày 14/11/1996, sau đó là
Quyết định số 166/1999/QĐ - TC ngày 30/12/1999 và mới gần đây nhất là Chuẩn
mực số 4: TSCĐ vô hình, tuy nhiên để vận dụng những quyết định và chuẩn mực
này trong thực tiễn kế toán tại các doanh nghiệp khi còn là một vấn đề lớn. Và
cũng đã đến lúc những nhà quản lý phải thoát ra khỏi bảng cân đối tài sản để chú ý
đến những TSCĐ vô hình đang đóng vai trò mấu chốt cho sự thành công của
doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện đại.
Nhận thức đợc vấn đề này, em đã chọn đề tài: "Một số vấn đề về tổ chức
quản lý và kế toán TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp Việt Nam" để làm đề án
1
môn học chuyên ngành kế toán tổng hợp với mong muốn đóng góp phần nào cho
phạm trù tài sản vẫn còn mới mẻ này.
Kết cấu đề tài gồm các nội dung chính sau:

còn có ý nghĩa thiết thực trong quá trình định hớng đầu t.
Chính vì tầm quan trọng đã đợc trình bày ở trên mà chúng ta thấy sự cần thiết
tổ chức quản lý TSCĐ nói chung, TSCĐ vô hình nói riêng một cách khoa học là
điều tất yếu.
2. TSCĐ vô hình trong chế độ kế toán và Chuẩn mực kế toán
2.1. Chuẩn mực kế toán quốc tế về TSCĐ vô hình (IAS 38)
Theo chuẩn mực này, một TSCĐ vô hình là một tài sản phi tiền tệ có thể xác
định đợc mà không cần có nội dung vật chất, tài sản này đợc giữ để sử dụng trong
quá trình sản xuất hoặc cung cấp hàng hoá và dịch vụ, cho các bên khác thuê hoặc
3
phục vụ mục đích hành chính. Một tài sản nh vậy đợc kiểm soát và phân biệt rõ
ràng với lợi thế thơng mại của một doanh nghiệp.
Một TSCĐ vô hình đợc ghi nhận là tài sản khi có đủ 2 điều kiện:
Có khả năng là doanh nghiệp sẽ thu đợc các lợi ích kinh tế trong tơng
lai từ việc sử dụng tài sản này.
Giá trị của tài sản có thể tính toán một cách tin cậy.
Tất cả các chi phí khác liên quan đến TSCĐ vô hình đợc tính vào báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh (nh chi phí nghiên cứu, đào tạo, quảng cáo và chi phí
chuẩn bị).
Một TSCĐ vô hình cần đợc ghi nhận ban đầu theo nguyên gái cho dù tài sản
đó có đợc từ trao đổi với bên ngoài hay phát sinh trong nội bộ. Chi phí phát sinh
sau đó cho TSCĐ vô hình đợc ghi nhận là chi phí nếu chỉ để duy trì khả năng hoạt
động theo tiêu chuẩn của tài sản đó. Những chi phí này có thể đợc vốn hoá nếu
doanh nghiệp có thể thu đợc các lợi ích kinh tế lớn hơn mức hoạt động theo tiêu
chuẩn ban đầu.
Đối với bất kỳ một dự án nội bộ nào nhằm tạo ra một TSCĐ vô hình cần phân
biệt giữa giai đoạn nghiên cứu và giai đoạn phát triển, chi phí trong giai đoạn
nghiên cứu đợc hạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Chi phí phát
triển đợc ghi nhận là một TSCĐ vô hình nếu đáp ứng đợc tất cả các điều kiện sau:
Tính khả thi về mặt kỹ thuật của việc hoàn thiện TSCĐ vô hình để có

gia. Nhận thức đợc vấn đề này, ngày 31/12/2001 Bộ Tài chính ban hành Quyết
định 149/2001/BTC về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt
Nam (đợt 1) trong đó có Chuẩn mực số 04: TSCĐ vô hình mà dựa trên nền tảng cơ
bản là Chuẩn mực kế toán quốc tế với mục đích làm cho hệ thống kế toán Việt
Nam ngày càng phù hợp hơn với điều kiện hiện nay.
Theo Chuẩn mực số 04, TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất
nhng xác định đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất
kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu
chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
Các doanh nghiệp thờng đầu t để có các nguồn lực vô hình nh: quyền sử dụng
đất có thời hạn, phần mềm máy vi tính, bằng sáng chế, bản quyền, giấy phép khai
thác thuỷ sản, hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhợng
quyền, quan hệ kinh doanh với khách hàng hoặc nhà cung cấp, sự trung thành của
khách hàng, thị phần và quyền tiếp thị... Tuy nhiên không phải tất cả các nguồn
5
lực vô hình trên đều đợc vốn hoá thành TSCĐ vô hình mà muốn đợc coi là TSCĐ
vô hình thì phải xem xét 3 yếu tố: tính có thể xác định đợc, khả năng kiểm soát
nguồn lực và tính chắc chắn của lợi ích kinh tế trong tơng lai. Nếu một nguồn lực
vô hình không thoả mãn định nghĩa TSCĐ vô hình thì chi phí phát sinh để tạo ra
nguồn lực vô hình đó phải ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ hoặc
chi phí trả trớc. Riêng nguồn lực vô hình doanh nghiệp có đợc thông qua việc sáp
nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại đợc ghi nhận là lợi thế thơng mại vào ngày
phát sinh nghiệp vụ mua.
Tính có thể xác định đợc:
TSCĐ vô hình phải là tài sản có thể xác định đợc để có thể phân biệt TSCĐ
đó với lợi thế thơng mại. Một TSCĐ vô hình có thể xác định riêng biệt khi doanh
nghiệp có thể đem TSCĐ vô hình đó cho thuê, bán, trao đổi hoặc thu đợc lợi ích
kinh tế cụ thể từ tài sản đó trong tơng lai.
Khả năng kiểm soát:
Doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát một tài sản nếu doanh nghiệp có quyền

đợc ghi nhận là TSCĐ vô hình mà đợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh
trong kỳ, điều này là hợp lý vì nếu các công trình nghiên cứu thất bại thì nó không
có giá trị sử dụng và chính vì vậy sẽ không thoả mãn điều kiện "có thời gian sử
dụng từ một năm trở lên".
II. Kế toán TSCĐ vô hình theo chuẩn mực kế toán Việt Nam
và kế toán của một số nớc trên thế giới
1. Kế toán TSCĐ vô hình theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Một tài sản vô hình đợc ghi nhận TSCĐ vô hình phải thoả mãn đồng thời:
- Là tài sản không có hình thái vật chất nhng xác định đợc giá trị và do doanh
nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho
các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
- Bốn tiêu chuẩn ghi nhận:
+ Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai do tài sản đó mang lại.
+ Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.
+ Thời gian sử dụng ớc tính trên một năm.
+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
TSCĐ vô hình phải đợc xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá.
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 213 - TSCĐ vô hình
7
Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 213 - TSCĐ vô hình:
Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng
Bên Có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm
Số d bên Nợ:
Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ở doanh nghiệp
Tài khoản 213 - TSCĐ vô hình có 6 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 2131 - Quyền sử dụng đất: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là
toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra có liên quan trực tiếp tới sử dụng, gồm: tiền
chi ra để có quyền sử dụng đất, chi phí cho đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp
mặt bằng...
Tài khoản 2132 - Quyền phát hành : phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là

lấy quyền sở hữu một tài sản tơng tự thì đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ vô
hình đem trao đổi.
- TSCĐ vô hình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp: Doanh nghiệp phải phân
biệt giai đoạn nghiên cứu với giai đoạn triển khai. Toàn bộ chi phí phát sinh trong
giai đoạn nghiên cứu không đợc ghi nhận là TSCĐ vô hình mà ghi nhận là chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ. Tài sản vô hình tạo ra trong giai đoạn triển khai đợc
ghi nhận là TSCĐ vô hình nếu thoả mãn bảy điều kiện sau:
Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đa TSCĐ
vô hình vào sử dụng hay để bán.
Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hay để bán.
Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó.
Tài sản vô hình đó tạo ra đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai.
Có đầy đủ các nguồn lực kỹ thuật, tài chính... để hoàn tất các giai đoạn
triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó.
Có khả năng xác định chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển
khai để tạo ra tài sản vô hình đó.
Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định
cho TSCĐ vô hình.
9
Nguyên giá TSCĐ vô hình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp gồm các chi phí
liên quan trực tiếp hoặc đợc phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất quán từ các
khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến chuẩn bị đa tài sản đó vào sử
dụng theo dự tính.
- Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu đợc tính vào nguyên giá TSCĐ vô
hình nếu thoả mãn đồng thời 2 điều kiện:
Chi phí này có khả năng làm cho TSCĐ vô hình tạo ra có lợi ích kinh
tế trong tơng lai nhiều hơn mức hoạt động đợc đánh giá ban đầu.
Chi phí này đợc đánh giá một cách chắc chắn và gắn liền với một
TSCĐ vô hình cụ thể.
- Sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, TSCĐ vô hình đợc xác


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status