Một số vấn đề về tổ chức quản lý và kế toán tài sản cố định tại công ty bao bì Đống Đa - Pdf 94

Lời mở đầu.
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong các bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất ban
đầu của nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng, quyết định đến sự sống
còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp TSCĐ là
điều kiện cần thiết để giảm cờng độ lao động và tăng năng suất lao động, nó thể hiện ở cơ
sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong
việc phát triển SXKD. Khi doanh nghiệp càng phát triển thì quy mô càng lớn, đồng nghĩa
với điều đó là TSCĐ cũng phải tăng lên để phục vụ cho quá trình phát triển của doanh
nghiệp. Trong cơ chế thị trờng nhất là khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lợng sản xuất
trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng, để tạo nên thế mạnh cạnh tranh đối với các doanh
nghiệp hiện nay.
Khi nói đến TSCĐ ngời ta chia ra làm hai loại:
Một là: Tài cố định hữu hình bao gồm: Nhà cửa, máy móc, trang thiết bị ..loại này
chiếm vị trí quan trọng trong doanh nghiệp, thể hiện sự sống còn đối với bất cứ doanh
nghiệp nào, nếu không có TSCĐ thì doanh nghiệp không thể hoạt động đợc.
Hai là: Tài sản cố định vô hình bao gồm: Vị trí địa lý, lợi thế so sánh, bằng phát minh
sáng chế, bí quyết công nghệ .. loại tài sản này mang tính nhạy cảm, có thể lúc này có
giá trị nhng ở thời điểm khác lại có giá trị thấp cho nên cần phải sử dụng sao cho triệt để
và luôn có hớng thay đổi tích cực để cho giá trị vô hình không bị mất đi mà càng đợc tăng
thêm giá trị.
Nhận thức đợc vai trò, ý nghĩa của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh, việc theo dõi,
phản ánh đầy đủ chính xác tình hình tăng giảm, hao mòn, sửa chữa TSCĐ là nhiệm vụ
quan trọng của công tác kế toán và quản lý TSCĐ. Tổ chức hoạch toán TSCĐ không chỉ
có ý nghĩa góp phần nâng cao chất lợng quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ mà còn có ý
nghĩa thiết thực trong việc định hớng và đầu t sản xuất. Sau một thời gian nghiên cứu tìm
hiểu thực tế tại Công ty Bao Bì Đống Đa đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Phạm Minh
Hồng và mong muốn nâng cao kiến thức lý luận nhận thức thực tiễn của bản thân để phục
vụ cho quá trình công tác sau này, em đã chọn đề tài Một số vấn đề về tổ chức quản
lý và kế toán tài sản cố định tại công tyBao Bì Đống Đa
1
Chuyên đề gồm ba phần chính:

điểm nổi bật sau :
+ Tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất kinh doanh và không thay đổi hình thái vật
chất ban đầu.
3
+ Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh giá trị của TSCĐ bị
hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm mới tạo ra.
Từ những đặc điểm này đòi hỏi việc quản lý TSCĐ không ngừng quản lý chặt chẽ
về số lợng, về tình hình biến động và còn phải quản lý về nguyên giá và giá trị của TSCĐ.
Kế toán là công cụ phục vụ quản lý kinh tế, do đó kế toán phải đảm bảo cung cấp
đầy đủ kịp thời mọi tài liệu cần thiết phục vụ cho việc quản lý chặt chẽ nhằm sử dụng
TSCĐ sao cho hiệu quả.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán TSCĐ thực hiện nhiệm vụ sau :
- Tổ chức ghi chép số phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ kịp
thời về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, đồng thời phải theo dõi tình hình tăng
giảm và di chuyển TSCĐ, kiểm tra việc bảo quản bảo, dỡng và sử dụng TSCĐ hợp lý có
hiệu quả.
- Tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh
doanh, theo dõi chặt chẽ việc sử dụng nguồn hình thành do trích khấu hao TSCĐ theo
đúng chế độ quy định.
- Tham gia lập dự toán chi phí sửa chữa, phản ánh chính xác kịp thời chi phí sửa
chữa nhằm tiết kiệm chi phí sửa chữa TSCĐ.
- Hớng dẫn kiểm tra các bộ phận trực thuộc đơn vị trong xí nghiệp, thực hiện đầy
đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở sổ cần thiết và hạch toán TSCĐ theo đúng chế
độ kế toán Việt Nam.
- Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo đúng quy định của Nhà nớc, lập báo
cáo về TSCĐ, bảo quản và sử dụng TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của TSCĐ.
1.2 - Phân loại và đánh giá TSCĐ:
1.2.1- Phân loại TSCĐ:
4
TSCĐ có nhiều loại, mỗi loại có những đặc điểm về tính chất khác nhau và đợc sử

+ Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.
+ Tài sản cố định hữu hình khác khác.
Hiện nay theo quyết định số 1062 TC/QĐ của Bộ Trởng Bộ Tài chính có hiệu lực
thi hành từ ngày 01/01/1997 thì TSCĐ hữu hình phải có giá trị từ 5.000.000 đồng trở lên
và thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
TSCĐ vô hình bao gồm : TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất, nhng
xác định đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong SXKD, cung cấp dịch vụ
hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
+ Quyền sử dụng đất.
+ Chi phí thành lập chuẩn bị sản xuất.
+ Bằng phát minh sáng chế.
+ Chi phí nghiên cứu phát triển.
+ Lợi thế thơng mại.
+ Tài sản cố định vô hình khác.
b. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu :
Theo cách này, tài sản đợc phân chia thành 2 loại :
- TSCĐ tự có.
- TSCĐ thuê ngoài.
- TSCĐ tự có: Là những TSCĐ đợc đầu t, mua sắm bằng nguồn vốn XDCB có thể
do ngân sách cấp, hoặc vay của ngân hàng, bằng nguồn vốn tự bổ xung, nguồn vốn liên
doanh đợc quyền sử dụng lâu dài trong DN và đợc ghi vào Bảng tổng kết tài sản.
6
- TSCĐ thuê ngoài: Là những TSCĐ đi thuê ở đơn vị khác và đợc sử dụng trong
một thời gian nhất định theo hợp đồng kinh tế đã ký. Đối với tài sản này doanh nghiệp chỉ
có quyền quản lý và sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng ký kết do đó
doanh nghiệp phải có trách nhiệm quản lý và sử dụng, đồng thời phải tổ chức hạch toán
trên tài khoản và sổ kế toán riêng. Không phản ánh giá trị của TSCĐ đi thuê vào bảng
tổng kết tài sản của doanh nghiệp.
TSCĐ đi thuê bao gồm :
+ TSCĐ thuê hoạt động.

lại.
Đánh giá lại TSCĐ thể hiện trên hai loại tài sản là: Tài sản cố định vô hình (TSCĐVH)
và tài sản cố định hữu hình(TSCĐHH)
a. Đối với TSCĐHH, đợc xác định trong từng trờng hợp cụ thể nh sau:
* TSCĐHH mua sắm: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ
các khoản đợc chiết khấu thơng mại, giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các
khoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào trạng
thái sẵn sàng sử dụng nh chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban
đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy
thử), chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác.
* TSCĐHH do đầu t xây dựng cơ bản theo phơng thức giao thầu: Đối với TSCĐ
hữu hình hình thành do đầu t xây dựng theo phơng thức giao thầu, nguyên giá là giá quyết
toán công trình đầu t xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trớc bạ (nếu
có).
* TSCĐHH mua trả chậm: Trờng hợp TSCĐ hữu hình mua sắm đợc thanh toán theo
phơng thức trả chậm, nguyên giá TSCĐ đó đợc phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời
điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạch
8
toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá
TSCĐ hữu hình (vốn hoá) theo quy định của Chuẩn mực Chi phí đi vay.
* TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng là
giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. Tr-
ờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì
nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến
việc đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong các trờng hợp trên, mọi khoản lãi
nội bộ không đợc tính vào nguyên giá của tài sản đó. Các chi phí không hợp lý nh nguyên
liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vợt quá mức bình th-
ờng trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không đợc tính vào nguyên giá TSCĐ hữu
hình.
* TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dới hình

phí SXKD theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá TSCĐ
vô hình (vốn hóa) theo quy định của chuẩn mực kế toán Chi phí đi vay.
- TSCĐVH hình thành từ việc trao đổi, thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền
sở hữu vốn của đơn vị, nguyên giá TSCĐ vô hình là giá trị hợp lý của các chứng từ đợc
phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị.
- Nguyên giá TSCĐVH là quyền sử dụng đất có thời hạn: Là giá trị quyền sử dụng đất
khi đợc giao đất hoặc số tiền phải trả khi nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp
từ ngời khác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh.
- Nguyên giá TSCĐVH đợc Nhà nớc cấp hoặc đợc tặng, biếu, đợc xác định theo giá
trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào sử dụng
theo dự tính.
c. 2. Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh liên quan đến giai đoạn triển khai đợc tập hợp
vào chi phí SXKD trong kỳ. Từ thời điểm xét thấy kết quả triển khai thoả mãn đợc định
nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình quy định ở Chuẩn mực TSCĐ vô hình thì các
chi phí giai đoạn triển khai đợc tập hợp vào TK 241 "Xây dựng cơ bản dở dang" (2412).
10
Khi kết thúc giai đoạn triển khai các chi phí hình thành nguyên giá TSCĐ vô hình trong
giai đoạn triển khai phải đợc kết chuyển vào bên Nợ Tài khoản 213 TSCĐ vô hình".
c.3. Trong quá trình sử dụng phải tiến hành trích khấu hao TSCĐ vô hình vào chi phí
SXKD theo quy định của chuẩn mực TSCĐ vô hình.
c. 4. Chi phí liên quan đến TSCĐ vô hình phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu phải đ-
ợc ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, trừ khi thoả mãn đồng thời 2 điều
kiện sau thì đợc ghi tăng nguyên giá TSCĐ vô hình:
- Chi phí phát sinh có khả năng làm cho TSCĐ vô hình tạo ra lợi ích kinh tế trong
tơng lai nhiều hơn mức hoạt động đợc đánh giá ban đầu;
- Chi phí đợc đánh giá một cách chắc chắn và gắn liền với TSCĐ vô hình cụ thể.
c. 5. Chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tơng lai cho doanh nghiệp gồm
chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên và chi phí quảng cáo phát sinh
trong giai đoạn trớc hoạt động của doanh nghiệp mới thành lập, chi phí cho giai đoạn
nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm đợc ghi nhận là chi phí SXKD trong kỳ hoặc đ-

0
x H
t
x H
vh
Trong đó : NG
1
: Giá trị đánh giá lại của TSCĐ.
NG
0
: Nguyên giá của TSCĐ tại thời điểm gốc.
H
t
: Hệ số trợt giá.
H
vh
: Hệ số hao mòn vô hình.
Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại đợc xác định trên cơ sở giá trị khôi
phục của TSCĐ và hệ số hao mòn của TSCĐ đó :
M
kh
G
cl
= NG
1
x 1 - ------------
NG
0
Trong đó : G
cl

TK 211
Nguyên giá TSCĐ
hữu hình tăng
(trang bị mới, điều
chỉnh tăng....)
Nguyên giá TSCĐ
hữu hình giảm
(thanh lý, nhợng bán
điều chỉnh giảm....)
DCK: Nguyên giá TSCĐ
hữu hình hiện có.
Tài khoản 211 có 6 tài khoản cấp 2 :
- TK 2112 - Nhà cửa vật kiến trúc .
13
- TK 2113 - Máy móc thiết bị .
- TK 2114 - Phơng tiện vận tải .
- TK 2115 Thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý .
- TK 2116 - Cây lâu năm súc vật làm việc và cho sản phẩm .
- TK 2118 - TSCĐ khác .
Trong sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanh nghiệp thờng xuyên biến động, để
quản lý chặt chẽ tình hình TSCĐ kế toán phải phản ánh đầy đủ mọi trờng hợp biến động.
a) Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình
Khi TSCĐ tăng do bất cứ nguyên nhân nào đều phải do ban kiểm nhận tăng TSCĐ
làm thủ tục nghiệm thu, tiến hành lập biên bản giao nhận TSCĐ theo mẫu quy định
trong chế độ ghi chép ban đầu cho từng đối tợng ghi TSCĐ để lu vào hồ sơ của mỗi TSCĐ
đó.
Biên bản giao nhận TSCĐ.
Ngày........tháng.........năm........
Số .................
Nợ : ..............

chi
phí
mua
CP
chạy
thử
ng. giá
TSCĐ
tỷ lệ
hao
mòn
kh
đã
trích
L
K
T
dụng cụ phụ tùng kèm theo
Tt Tên quy cách dụng cụ Đvị tính số lợng giá trị
Biên bản giao nhận TSCĐ đợc lập thành 2 bản có đầy đủ chữ ký của các bên, bên
giao giữ 1 bản, bên nhận giữ 1 bản.
Biên bản giao nhận TSCĐ cùng với tài liệu kỹ thuật, các chứng từ có liên quan (hoá
đơn mua ...) là căn cứ để kế toán mở thẻ và vào sổ chi tiết TSCĐ. Sau đó các tài liệu kỹ
thuật, bản vẽ .... đợc chuyển giao cho phòng kỹ thuật quản lý lu trữ. Nh vậy mỗi đối tợng
ghi TSCĐ đều có 2 bộ hồ sơ gốc : Hồ sơ kỹ thuật do phòng kỹ thuật giữ. Hồ sơ kế toán do
phòng kế toán giữ.
Thẻ hoặc sổ chi tiết TSCĐ trong đó phản ánh những đặc điểm cơ bản của TSCĐ nh
tên TSCĐ, ký hiệu, mã số, năm sản xuất...Sổ hoặc thẻ chi tiết TSCĐ có tác dụng nh một
bản lý lịch kèm theo để theo dõi TSCĐ từ khi mua sắm đến khi thanh lý.
Thẻ TSCĐ.

lợng
giá
trị
+ Khi mua sắm mới một TSCĐ căn cứ vào nội dung kinh tế của nghiệp vụ phát sinh
trên biên bản giao nhận TSCĐ và định khoản :
Nợ TK 211.
Nợ TK 133.
Có TK 111 (112).
Có TK 331 (341).
Sau khi đã phản ánh tăng TSCĐ kế toán xem xét kế hoạch sử dụng các nguồn vốn
và ghi chuyển nguồn vốn để tăng vốn kinh doanh :
Nợ TK 414 Quỹ phát triển kinh doanh.
Nợ TK 441 Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản.
Có TK 411 Nguồn vốn kinh doanh.
Khi mua TSCĐ bằng nguồn vốn đầu t xây dung cơ bản, nguồn KPSN, nguồn kinh
phí dự án, dùng cho hoạt động sự nghiệp hoặc hoạt động dự án, ghi:
Nợ TK 211.
Có TK 111, 112, 331
Đồng thời ghi:
+Nếu TSCĐ mua bằng nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản.
Nợ TK 411.
Có TK 466.
+ Nếu TSCĐ mua sắm bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, ghi
Nợ TK 461.
Có TK 466.
+ Nếu TSCĐ dùng vào hoạt động SX-KD hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo
16
phơng pháp khấu trừ, ghi
Nợ TK 211.
Nợ TK 133.

Nợ TK 211.
Có TK 411.
- Trờng hợp nhận lại TSCĐ đã góp vốn liên doanh, căn cứ vào giá trị TSCĐ do hai
bên liên đánh giá khi trao trả để ghi tăng TSCĐ và ghi giảm giá trị góp vốn liên
doanh.
Nợ TK 211.
Có TK 222.
- Trờng hợp TSCĐ phát hiện thừa do để ngoài sổ sách thì ngoài nghiệp vụ ghi tăng
TSCĐ thì phải căn cứ nguyên giá và tỷ lệ khấu hao để xác định giá trị hao mòn làm căn cứ
tính, trích bổ xung khấu hao TSCĐ vào chi phí kinh doanh, ghi
Nợ TK 642.
Có TK 214.
- Trờng hợp TSCĐ phát hiện thừa là của đơn vị khác thì phải báo ngay cho đơn vị
chủ tài sản đó biết.
- Khi có quyết định của nhà nớc hoặc cơ quan có thẩm quyền về đánh giá lại tài sản
và phản ánh số chênh lệch do đánh giá lại vào sổ, kế toán ghi:
Nợ TK 211.
Có TK 412.
b) Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình
TSCĐ của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nh : nhợng bán,
thanh lý, góp vốn liên doanh, điều chuyển cho đơn vị khác...
Chứng từ ghi giảm TSCĐ chủ yếu là Biên bản thanh lý TSCĐ. Khi có TSCĐ cần
thanh lý thì phải lập hội đồng thanh lý. Hội đồng thanh lý TSCĐ có nhiệm vụ tổ chức thực
hiện việc thanh lý TSCĐ và lập thành 2 bản (1 bản giao cho phòng kế toán để theo dõi ghi
sổ, 1 bản cho nơi sử dụng quản lý giữ để lu giữ).
18
Biên bản thanh lý TSCĐ.
Ngày ........tháng........năm .........
Số : .......
Nợ : ...............

Có TK 333.
+ Phản ánh số chi về thanh lý:
Nợ TK 821.
Nợ TK 133. (nếu có)
Có TK 111,112.
Có TK 151,152.
Nếu TSCĐ đã thanh lý đợc đầu t bằng nguồn vốn vay ngân hàng hoặc vốn ngân
sách thì đơn vị xác định số còn nợ cha nộp ngân sách và cha trả, kế toán ghi nh một khoản
nhợng bán.
- Kế toán các nghiệp vụ nhợng bán:
Đối với những TSCĐ hữu hình doanh nghiệp không sử dụng đến hoặc xét thấy sử
dụng nó không có hiệu quả thì có thể nhợng bán.
Việc nhợng bán TSCĐ cũng cần phải lập thủ tục, chứng từ nh nghiệp vụ nhợng bán
TSCĐ để làm căn cứ ghi sổ kế toán.
+ Ghi giảm TSCĐ:
Nợ TK 214.
Nợ TK 821.
Có TK 211.
+ Chi phí có liên quan đến việc nhợng bán:
Nợ TK 821.
Nợ TK 133.(nếu có)
Có TK 111,112.
+ Thu về nhợng bán:
20
Nợ TK 111,112.
Có TK 721.
Có TK 333.
Phần giá trị còn lại của TSCĐ đợc tính vào chi phí bất thờng và coi đó nh một
khoản lỗ.
- Đối với những TSCĐ doanh nghiệp gửi đi góp vốn liên doanh thì phải đánh giá lại.

(5) Giảm TSCĐ đã khấu hao hết.
(6) Giảm TSCĐ do nhợng bán , thanh lý.
(7) Góp vốn liên doanh bằng TS, cho thuê TC.
1.3.2 - Hạch toán TSCĐ thuê dài hạn :
* ) Tài khoản sử dụng để hạch toán :
TK 212 TSCĐ thuê tài chính
Kết cấu :
Bên nợ : Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng.
Bên có : Nguyên giá TSCĐ đi thuê tài chính giảm.
(Chuyển trả lại cho bên cho thuê khi hết hạn hợp .
đồng hoặc mua lại thành TSCĐ của doanh nghiệp).
DCK :Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính của doanh nghiệp.
22
a. Kế toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến hoạt động thuê TSCĐ tài chính ở
doanh nghiệp đi thuê TSCĐ.
+ Khi nhận TSCĐ thuê tài chính, kế toán căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính và
các chứng từ có liên quan phản ánh giá trị TSCĐ thuê tài chính theo giá cha có thuế GTGT
đầu vào, thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ ghi :
Nợ TK 212 TSCĐ đi thuê tài chính.
Nợ TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK 342 Nợ dài hạn.
+ Đối với đơn vị có TSCĐ thuê tài chính về dùng vào hoạt động SXKD hàng hoá,
dịch vụ không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, hoặc không chịu
thuế GTGT, khi nhận TSCĐ thuê tài chính, kế toán căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính và
các chứng từ liên quan phản ánh giá trị TSCĐ thuê tài chính theo giá đã có thuế GTGT
(thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ), ghi :
Nợ TK 212 TSCĐ thuê tài chính.
Có TK 342 Nợ dài hạn.
+ Căn cứ vào hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính từng kỳ, kế toán xác định số tiền
phải trả kỳ này cho bên thuê tài chính, trên cơ sở đó tính và xác định số lãi thuê phải trả

phải phản ánh việc chi trả tiền và giá trị tăng thêm của TSCĐ đó, ghi :
Nợ TK 211.
Có TK 111,112.
b) Kế toán thuê và cho thuê hoạt động.
TSCĐ thuê hoạt động là những TSCĐ chi đi thuê (hoặc cho thuê) thời hạn ngắn (dới
1 năm) TSCĐ đi thuê hoạt động vẫn thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê, doanh nghiệp
đi thuê không phải tính trích khấu hao, chỉ phải trả cho bên có TSCĐ cho thuê một khoản
tiền thuê hoạt động theo thoả thuận của hai bên, chi phí đi thuê hoạt động đợc tính vào đối
tợng sử dụng TSCĐ, kế toán ghi :
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 111, 112
Nếu chi phí này quá lớn làm ảnh hởng đến chi phí hoặc giá thành sản xuất thì kế
24
toán có thể ghi vào bên nợ TK 142 Chi phí trả trớc
Đối với đơn vị cho thuê TSCĐ, khi nhận đợc số tiền cho thuê TSCĐ kế toán ghi vào
thu nhập bất thòng :
Nợ TK 131.
Nợ TK 111, 112.
Có TK 721.
Hàng tháng bên cho thuê phải trích khấu hao TSCĐ cho thuê hoạt động và tính vào
chi phí bất thờng cùng với các chi phí cho thuê khác tạo thành chi phí cho thuê TSCĐ.
Nợ TK 811.
Có TK 214.
Có TK 111, 112.
1.3.3 - Kế toán TSCĐ vô hình.
TSCĐ vô hình là những TSCĐ không có hình thái vật chất, không nhìn thấy đợc.
Nó thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t, tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Để phản ánh và quản lý số TSCĐ vô hình hiện có kế toán sử dụng TK 213 tài sản
cố định vô hình.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status