sáng kiến kinh nghiệm làm thế nào để dạy và học tốt môn văn - Pdf 16

Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Văn
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Mục đích yêu cầu
Làm thế nào để dạy tốt và học tốt bộ môn văn? Môn ngữ văn là môn học kết
tinh nhiều giá trò văn hóa truyền và nhân loại. Với dân tộc Việt Nam ta, văn chương
là điều gắn bó thân thiết. Từ thû còn nằm nôi, đứa bé đã được nâng niu, bồi dưỡng
bằng văn chương qua lời hát ru âu yếm, đạm đã. Khi được đi học, bài trước nhất phải
là “học ăn, học nói”. Tiếp đó, con người đi vào đời sống của dân tộc “vốn tự xưng là
nền văn hiến đã lâu”. Những thầy giáo từ hàng ngàn năm qua, đầu tiên vẫn là thầy
văn chương, đạo lý. Và mãi sau này nữa, người trẻ tuổi muốn thi vào bất cứ trường
đại học chuyên khoa nào, bài thi vẫn là bài thi văn.
Với chức năng là một người làm công tác giảng dạy trong nhà trường bản thân
tôi cũng nhận thấy rằng, ngày nay, số lượng học sinh sao lãng trong việc học môn văn
là tương đối. Đó cũng là vấn đề mà tôi trăn trở bấy lâu . Với 10 năm làm công tác
giảng dạy tôi nghiệm thấy rằng, cái ước muốn học văn sao cho giỏi, dạy văn sao cho
hay, viết văn sao cho tốt là ước muốn của nhiều giáo viên và học sinh . Muốn thực
hiện ước mơ ấy thì phải thực sự tìm tòi trong văn chương nói riêng và trong văn hóa
nói chung. Tôi cố gắng chép lại vài ba kinh nghiệm thiết thực cho mình, hy vọng trao
đổi với đồng nghiệp, mong góp một phần nhỏ kinh nghiệm của mình vào công tác dạy
và bồi dưỡng học sinh để phần nào đó giúp các em có hứng thú học tập hơn ở bộ môn
văn. Để từ đó các em có thể phát huy năng lực của mình để trở thành những học sinh
giỏi văn thực sự. Dù biết còn nhiều hạn chế nhưng tôi vẫn không ngừng cố gắng.
2. Thực trạng ban đầu.
+ Khi chưa áp dụng SKKN này:
* Đối với học sinh : Đa số các em ở trung tâm, lại có điều kiện rất thuận lợi
trong việc học tập và bồi dưỡng. Nhưng phần lớn trong số này thì các em lại thích
những môn học tự nhiên hơn, thậm chí có nhiều em học đều tất cả các môn, trong đó
học môn văn cũng rất là tốt nhưng khi giáo viên đặt vấn đề gợi ý cho các em đi bồi
dưỡng và thi học sinh giỏi thì các em lại từ chối và chọn thi những môn tự nhiên như :
Toán, Lí, Hóa… Bởi các em cho rằng học văn đã khó rồi, viết văn lại càng khó hơn,
các em tâm sự rằng: “để có một bài văn hay, giàu cảm xúc đặc biệt là phải đúng với

nhưng chưa chắc đã học, ngồi chỉ để đối phó với bố mẹ, để bố mẹ thấy là mình có
ngồi học. Thậm chí có những em ngồi vào bàn học nhưng đầu óc lại hướng vào những
cuốn truyện tranh, những trò chơi thường ngày, có khi còn đọc truyện ngay trên bàn
học mà bố mẹ không biết……Nên đối với những học sinh rơi vào hai trường hợp trên
thì giáo viên văn rất klhó bồi dưỡng cho các em để trở thành những học sinh khá giỏi
được. Thậm chí có những em học lớp 7,8 rồi mà vẫn không viết được một lá đơn xin
phép nghỉ học, hay trình bày bố cục của một văn bản.
Tất cả những vấn đề nêu trên thực sự là một vấn đề nan giải đối với tất cả mọi
người. Đặc biệt là đối với những người làm công tác giảng dạy như chúng tôi.
* Đối với giáo viên :
Số lượng giáo viên của trường tương đối đầy đủ ở tất cả các bộ môn, 100%
giáo viên đã đạt chuẩn, thậm chí số giáo viên đạt trên chuẩn chiếm tỉ lệ khoảng 20%
cán bộ công nhân viên chức, đồ dùng, trang thiết bò và tài liệu giảng dạy… Cũng đã
được trang bò tương đối đầy đủ nhưng cũng chưa đáp ứng được nhu cầu của giáo viên .
Đặc biệt là đầu sách tham khảo rất ít so với số lượng giáo viên dạy bộ môn. Hiện nay,
xét về mặt bằng chung của trường, tỉ lệ học sinh yếu, kém vẫn còn và tỉ lệ học sinh
trung bình cũng không phải là thấp. Phải chăng do chương trình đổi mới mà kiến thức
cao hơn? Hay là do hoàn cảnh gia đình không đủ điều kiện để cho các em học tập và
bồi dưỡng, nâng cao… Nhưng dù sao thì trách nhiệm nâng cao chất lượng giảng dạy,
giảm thiểu học sinh yếu, tăng số lượng học sinh giỏi văn thuộc về các nhà quản lí,
vẫn là các thầy cô giáo chúng ta.
Với kinh nghiệm 10 năm dạy học, tôi nhận thấy rằng cần phải cải tiến để nâng
cao chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh là điều kiện tất yếu. Nếu không,
các em sẽ rất lơ là trong việc học tập và bồi dưỡng bộ môn văn. Vậy, giải pháp nào
để khắc phục tình trạng đó.
Người thực hiện: Lê Thò Anh Đào
Trrường trung học cơ sở Nguyễn Bỉnh Khiêm
Phòng giáo dục Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông
2
Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Văn

đẻ, tiếp xúc với vốn văn học dân tộc và nhân loại. Giúp cho chúng ta có một đời sống
tâm hồn tốt đẹp, biết yêu ghét rạch ròi, biết phân biệt bạn, thù, biết thông cảm với
niềm đau, nỗi bất hạnh của người khác. Bởi vậy nên văn học góp phần bồi dưỡng tâm
hồn, hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh.
Văn học là để học cách làm người, học văn để tiếp thu tinh hoa văn hóa của
nhân loại. Ngày nay, xã hội công nghệ khoa học phát triển chóng mặt, nước ta cũng
đang dần hội nhập chứ không hòa tan với các nước trên thế giới. Quan diểm của mọi
người là chú ý đến học văn, không xem nhẹ các môn xã hội nhất là những môn được
môn theo học sinh là những môn học phụ. Mọi người quan niệm: “Văn chương hạ giới
rẻ như bèo “ . chỉ học giỏi các môn tự nhiên còn môn văn biết là được. Những người
đâu có biết được rằng, nếu môn học tự nhiên giúp ta tính toán, rèn luyện tác phong
khoa học, thì môn văn tạo cho học sinh phong cách sống, tiếp thu những cái hay, tinh
hoa văn hóa của nhân loại, của những con người có tâm hồn trong sáng, có tư duy
sáng tạo, bước đầu có những năng lực cảm thú những gia trò văn hóa ở trên đời, mỏe
rộng tầm hiểu biết. Văn học còn giúp các em thêm yêu cuộc sống, yêu quê hương Đất
nước và còn giúp các em ấp ủ những ước mơ đẹp đẽ.
Đất nước ta là đất nước của thơ ca, ở đâu có cuộc sóng thì ở đó có thơ ca:
“Thơ ca ơi hãy cất cao tiến hát.
Ca ngợi trăm lần Tổ quốc chúng ta”
Chúng ta có quyền tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc mình, không bò đồng
hóa trước dòng văn học ngoại lai. Văn hóa giúp ta cảm nhận cuộc sống tốt đẹp, có ý
nghóa, cung cấp cho chúng ta vốn từ để tiếp súc với văn bản. Vì vậy, con người muốn
phát triển toàn diện thì phải chú trọng học văn, môn văn cung cấp cho các em vốn từ
Tiếng Việt để các em, hiểu thêm tiếng Tiếng Việt, thêm yêu tiếng mẹ đẻ. Ví dụ khi
phân tích sự giàu đẹp của tiếng việt, để cho học sinh cảm nhận sâu sắc hơn về cái hay
cái đẹp của Tiếng Việt thì ta phải lấy dẫn chứng từ trong thơ, văn để phân tích:
Ví dụ 1 : Bài thơ “Chinh phụ ngâm” rất hài hòa về nhòp điệu.
Người thực hiện: Lê Thò Anh Đào
Trrường trung học cơ sở Nguyễn Bỉnh Khiêm
Phòng giáo dục Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông

- Trông quá trình giảng dạy, không nên cứng nhắc theo một phương pháp nào
mà có thể dùng linh hoạt đối với tất cả các phương pháp:
+ Ngoài phương pháp tích hợp ngang với các phân môn Tiếng Việt, Tập làm
văn, giáo viên còn cần phải phân tích hợp dọc các kiến thức bên ngoài để làm cho bài
văn thêm phong phú, sinh động. Đồng thời mở rộng vốn từ cho học sinh .
Ví dụ như khi phân tích bài “ Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt ta tích
hợp với môn Tiếng Việt, cho học sinh hiểu nghóa của các yếu tố Hán Việt, tích hợp
với tập làm văn ở phương thức biểu đạt và ở văn biểu cảm có yếu tố tự sự.
+ Kết hợp tất cả các phương pháp trong quá trình giảng dạy như: Thuyết minh,
vấn đáp, phân nhóm, thảo luận và tùy vào nội dung của mỗi bài mà ta có thể sử dụng
tranh, ảnh sau mỗi bài giảng để học sinh có thể hình dung, tưởng tượng sáng tạo theo
Người thực hiện: Lê Thò Anh Đào
Trrường trung học cơ sở Nguyễn Bỉnh Khiêm
Phòng giáo dục Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông
5
Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Văn
cách hiểu của mình. Từ đó các em có thể vẽ phác họa theo cách hiểu của mình để mô
phỏng lại nội dung bài học.
+ Giáo viên không nên áp đặt cách hiêu của mình cho học sinh. Học sinh là
người chủ động lónh hội kiến thức, cảm thụ tác phẩm.Giáo viên chỉ gợi ý bằng vài câu
hỏi, các em thảo luận, trả lời câu hỏi ra giấy, sau đó một em đại diện nhóm trả lời.
Giáo viên cho thuyết trình khi muốn chốt lại vấn đề.
+ Trong từng bài, giáo viên cần liên hệ với thực tế đời sống. Như khi ta giảng
bài về ca dao, tục ngữ thuộc chủ đề gia đình và xã hội, ta phải hướng cho học sinh
biết ăn nói lễ độ, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, biết ơn thầy cô giáo và các anh hùng
liệt só đã hy sinh xương máu cho ta cuộc sống, thanh bình như hôm nay.
+ Cho học sinh thấy được học văn trong nhà trường không phải chỉ cốt để đủ
điểm, để đạt được mức trung bình mà còn phải học để giỏi văn nữa. Muốn học giỏi
văn thì trước hết phải học học cho đủ bài, làm bài bài đầy đủ, đạt kết quả trung bình
và trên trung bình. Sau đó là phải có thêm nhiều sự gia công khác nữa. Có những biện

- Bài học ngoài đời: Nó có tác dụng cung cấp cho chúng ta vốn sống.
- Phấn đấu có cái riêng của mình.
- Công phu gọt dũa: Đây là công việc cuối cùng của người viết văn, là khâu
sửa chữa khi tác phẩm của mình đã hoàn thành.
3.Quá trình thử nghiệm sáng kiến:
Biện pháp cơ bản để nâng cao chất lượng học tập của học sinh là cải tiến quá
trình giảng dạy, giáo dục của người giáo viên trên lớp. Đảm bảo chất lượng giảng
dạy, giáo dục bắt đầu từ lớp 6 và cứ thế lên các lớp tiếp theo. Nếu ở lớp dưới dạy học
không có chất lượng thì các lỗ hổng kiến thức cơ bản về phương pháp nhận thức, các
khuyết tật ngày càng chồng chất làm cho việc khắc phục chúng trở nên khó khăn hơn,
nặng nề hơn đối với đội ngũ giáo viên dạy ở những lớp trên. Nếu tình hình đó càng
kéo dài triền miên thì càng làm cho học sinh mất hứng thú học tập. Bởi vậy nên ta
phải áp dụng phương pháp mới vào từ lớp nhỏ nhất sau đó dần dần lên lớp lớn
Thực trạng môn ngữ văn trong nhà trường là môn có vò trí vô cùng quan trọng,
giáo dục.
Môn ngữ văn trong nhà trường là môn có vò trí vô cùng quan trọng, giáo dục
phẩm chất đạo đức cho học sinh, cung cấp kiến thức tự nhiên và xã hội cho các em
nên việc dạy môn văn trong nhà trường vừa có thuận lợi nhưng cũng vừa gặp không ít
khó khăn.
+ Thuận lợi : Nhờ sự đổi mới về phương pháp dạy học nên đã tạo cho các em
tính tự lập, phát huy sự sáng tạo, gây hướng thú cho học sinh học tập
+ Khó khăn : Do đổi mới phương pháp dạy như vậy mà đồ dùng để phục vụ
cho bộ môn thì lại hạn chế. Tài liệu tham khảo ít ỏi , học sinh thì học lệch . Do đó có
một số học ít có thể là học lớp 7, lớp 8 rồi mà chưa viết được lá đơn xin phép , chưa
trình bày được một văn bản. Đối với chúng ta, là người giáo viên chúng ta phải có
những biện pháp, giải pháp tạo cho các em yêu thích môn văn, học giỏi môn văn,
hứng thú học môn văn.
+ Trước tiên, chúng ta cần hiểu tâm lí học trò, vì học trò nhìn đời bằng những
gì hiển hiện ở bên ngoài chứ còn thực tế bên trong các em chưa hiểu được một cách
sâu xa. Do đó ta phải hướng cho các em tìm hiểu những bậc thang kiến thức, cảm

ấm đêm mưa”. Vì tình đồng chí, đồng đội họ thổ lộ những điều sâu kín nhất:
“Đằng nớ vợ chưa?
Đằng nớ! Còn chờ độc lập”
Sau lời đáp hồn nhiên ấy:
“ Cả lũ cười vang bên ruộng dưa
Nhìn o thôn nữ cuối nương dưa …”
Hoặc khi giảng về sự gian lao của người lính trong cuộc đời chiến đấu “Anh
với tôi biết từng cơn ớn lạnh”, có thể lấy thêm ví dụ ở trong bài thơ “Tây tiến” của
Quang Dũngc ở câu:
“Tây tiến đoàn quân không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùng”
Ngoài biện pháp đó giáo viên còn hướng dẫn cho học sinh tham khảo tài liệu,
rồi ghi chép những đoạn văn đoạn thơ hay vào trong “Sổ tích lũy kiến thức”. Từ đó
biến ngôn ngữ của mình trong khi làm bài viết, giao tiếp trong cuộc sống, việc làm đó
cũng giúp cho học tốt môn văn, đã có lời nhắn nhủ những việc làm này:
“Mấy lời nhắn nhủ bạn nhỏ to
Muốn học văn nhớ cho một điều
Sách báo cứ đọc cho nhiều
Từ hay tiễng tốt ghi đều vào sổ tay
Thuộc lòng những đoạn văn hay
Những câu thơ đẹp ngày ngày chớ quên”
Khi học sinh có một số vốn từ phong phú người giáo viên lập dán ý đònh hướng
cho học sinh.
Ví dụ: Khi phân tích giá trò nhân đạo trong tác một số tác phẩm văn học
Người thực hiện: Lê Thò Anh Đào
Trrường trung học cơ sở Nguyễn Bỉnh Khiêm
Phòng giáo dục Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông
8
Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Văn
+ Người giáo viên phải cho học sinh hiểu biết về quan niệm của xã hội phong

4. Hiệu quả mới
Quả thật, khi tôi thay đổi cách sử dụng các phương pháp mới tích cực hơn, tôi
thấy các em có phần hứng thú học tập hơn. Bởi vì trong quá trình dạy cứ một tuần,
ngoài kiểm tra thường xuyên tôi lại kiểm tra xác xuất một vài em về kiến thức đã học
và mở rộng tôi thấy kết quả thật đáng mừng, các em có hứng thú học tập hơn so với
trước, sau mỗi câu hỏi của bài học là các em có câu trả lời ngay và rất hăng hái phát
biểu ý kiến. Về nhà cũng đã chòu khó học bài cũ và đọc các bài viết trong SGK và
tham khảo nhiều bài viết khác ngoài SGK.
Người thực hiện: Lê Thò Anh Đào
Trrường trung học cơ sở Nguyễn Bỉnh Khiêm
Phòng giáo dục Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông
9
Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Văn
Đặc biệt là trong các kì thi thông tin phát hiện học sinh giỏi và thi học sinh giỏi
của nghành tổ chức tôi thấy số lượng các em tham gia dự thi rất đông .
Cụ thể là
Năm
học
Khối lớp 6 Khối lớp 7 Khối lớp 8 Khối lớp 9
Số
lượng
học
sinh dự
thi
Số
lượng
học
sinh
đạt giải
Số

05 – 06
06 – 07
07 - 08
10
10
07
13
05
06
04
04
06
11
10
03
03
06
06
02
10
10
09
09
06
05
04
07
05
10
06

Phải soạn bài chi tiết theo hệ thống câu hỏi trong SGK đọc kó văn bản, đọc
được cả tác phẩm thì càng tốt. Tập phân tích, cảm nhận theo cách riêng của mình.
Khai thác những vấn đề xung quanh tác phẩm như: Bối cảnh, cuộc đời sự
nghiệp, phong cách riêng của từng tác giả
3 Kết luận và kiến nghò
Nói chung cái gì cũng có hai mặt tác động qua lại thì mới có sự thành công
được. Về phía giáo viên muốn dạy văn tốt thì phải chọn những giải pháp tốt nhất để
gây hứng thú cho người học. Và hơn thế nữa người giáo viên dạy văn phải có chất
văn, có vốn văn thì mới có thể dạy văn đúng và dạy văn hay được . Chất văn là một
cái gì đó rất khó nói, nhưng lại cũng rất dễ nhận ra. Chẳng hạn như phải có tâm hồn
thi só, dù không bao giờ làm thơ, thậm chí không làm thơ được. Không làm được thơ
nhưng lại hiểu được thơ.
Muốn có được chất văn thì cần phải có vốn văn phong phú muốn có được vốn
văn phong phú thì điều quan trọng trước tiên là phải yêu văn chương. Nhưng cái vốn
Người thực hiện: Lê Thò Anh Đào
Trrường trung học cơ sở Nguyễn Bỉnh Khiêm
Phòng giáo dục Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông
11
Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Văn
văn chương không chỉ nằm ở phạm vi văn học mà còn ở chung quanh những văn liệu,
cái vốn lòch sử, vốn phong tục của đất nước, cái vốn ngoài đời… Mà người giáo viên
dạy văn phải tìm cách tích lũy.
Ngoài ra, người giáo viên phải biết rõ học lực và trình độ nhận thức của các
em, dù chỉ là những nhận biết sơ bộ nhưng để từ đó giáo viên mới có thể đặt được
việc giáo dục, giáo dưỡng của mình một cách có kết quả, vừa truyền thụ kiến thức,
vừa bồi dường tâm hồn. Trang bò kiến thức cho các em, để rồi phát hiện, rồi nâng đỡ
bồi dưỡng để hướng các em phát huy được sở trường của mình.
Bên cạnh giáo viên là người đònh hướng và tác nhận xúc tác để thúc đẩy việc
học tập của học sinh thì sự say mê, ham học của các em cũng rất cần thiết và phải kết
hợp giữa thầy và trò. Người thầy cũng cần có cái tâm trong nghề nghiệp, nhiệt tình

1 Mục đích yêu cầu ………………………………………………………………………………………………………………. 1
2 Thức trạng ban đầu …………………………………………………………………………………………………………… 1
3 Giải pháp đã sử dụng ………….………………………………………………………………………………………… 3
Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ …………………………………………………… 4
1 Cơ sở lí luận …………………………………………………………………….………………………………………….………… 4
2 Giả thiết ……….……………………………………………….……………………………………………………………………… 6
3 Quá trình thử nghiệm sáng kiến …………………………………………………………………………………… 7
4 Hiệu quả mới ……………………………………………………………………………………………………………………….10
Phần III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM ………………………………………… 11
1 Kinh nghiệm cụ thể …………………………………………………………………………………………………………. 11
2 Sử dụng sáng kiến ……………………………………………………………………………………………………………. 11
3 Kết luận và kiến nghò ……………………………………………………………………………………………………… 11
MỤC LỤC ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… 13
Người thực hiện: Lê Thò Anh Đào
Trrường trung học cơ sở Nguyễn Bỉnh Khiêm
Phòng giáo dục Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông
13
Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Văn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Phương pháp dạy học văn ở trường PTCS.
2) Sách giáo khoa và sách giáo viên ngữ văn 6.
3) Sách giáo khoa và sách giáo viên ngữ văn 7.
4) Sách giáo khoa và sách giáo viên ngữ văn 8.
5) Sách giáo khoa và sách giáo viên ngữ văn 9.
6) Tài liệu bồi dưỡng thường xun chu kì 3 mơn ngữ văn (2004 – 2007).
ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM KHẢO TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Người thực hiện: Lê Thò Anh Đào
Trrường trung học cơ sở Nguyễn Bỉnh Khiêm
Phòng giáo dục Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông
15


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status