Sáng kiến kinh nghiệm: "Làm thế nào gây hứng thú học tập cho học sin". - Pdf 19

Sáng kiến kinh nghiệm GV:LÊ THỊ DẠ THẢO
Đề tài : Làm thế nào gây hứng thú học tập cho học sinh.

I.Đặt vấn đề:
-Năm học 2007 – 2008, quận chúng ta đi vào phương
thức giảng dạy chuyên sâu. Và tôi được phân công giảng
dạy bốn môn: Toán, Khoa học, Đạo đức, Kĩ thuật. Vậy
làm sao để học sinh yêu thích bộ môn tôi dạy? Đó là điều
làm tôi băn khoăn, trăn trở.
-Có một câu nói rằng: “Dù đã dắt ngựa đến bờ sông cũng
không thể bắt nó uống nước được”. Vấn đề học tập của
trẻ cũng vậy. Dù có bắt được chúng ngồi ngay ngắn học
tập nhưng nếu không thích thú, trẻ không thể học tốt
được. Chính vì vậy ngoài việc truyền đạt kiến thức cho
học sinh của người thầy, tôi nghĩ rằng mình cần phải biết
gây hứng thú học tập cho học sinh để tiết học thực sự
nhẹ nhàng,sinh động. Học sinh tiếp thu kiến thức một
cách tự nhiên, không gượng ép. Đó là điều làm tôi phải
suy nghĩ để “Làm thế nào gây hứng thú học tập cho học
sinh” và tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này để nghiên cứu.
Sáng kiến kinh nghiệm GV:LÊ THỊ DẠ THẢO
II.Lí do chọn đề tài:
-Trong thực tế giảng dạy cho thấy tình trạng học sinh
tiếp thu kiến thức
còn thụ động.
-Thiếu sự nhiệt tình, tích cực trong hoạt động nhóm. Một
vài học sinh
có biểu hiện ỷ lại vào các bạn trong nhóm. Chưa mạnh
dạn bày tỏ
quan điểm, ý kiến cá nhân.
-Hoạt động trò chơi chưa đưa vào nhiều trong các hoạt

đối tượng học sinh.
Ví dụ : Dạy bài toán “Luyện tập chung “ SGK trang 43
Mục tiêu đặt ra cho từng đối tượng học sinh như sau :
+ HS giỏi – khá : Phải biết đọc ,viết ,so sánh số thập phân
.Biết tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất -> HS làm cả 4
bài tập .
+ HS trung bình – yếu : Phải biết đọc ,viết ,so sánh số thập
phân -> HS làm bài 1,2,3
( HS quá yếu thì chỉ cần đảm bảo 2 mục tiêu đọc ,viết số
thập phân )
- Gv cần có sự chuẩn bị kĩ cả về giáo án và đồ dùng dạy
học . Dự đoán trước những tình huống cụ thể xảy ra ,và
chuẩn bị sẵn một hệ thống câu hỏi gợi mở để hs dễ dàng
tiếp thu kiến thức .
Ví dụ: Dạy bài khoa học : Sự sinh sản của động vật
Sáng kiến kinh nghiệm GV:LÊ THỊ DẠ THẢO
+ ĐDDH: tranh ảnh một số động vật .
+Hệ thống câu hỏi :
- Động vật được chia thành những giống nào
?
- Thế nào là sự thụ tinh ở động vật ?
- Hợp tử phát triển thành gì ?
- Động vật có những cách sinh sản nào ?
- GV cần phải linh động trong việc giảng dạy . Và với hình
thức khoán chương trình cho GV , GV được chủ động đưa
ra kế hoạch giảng dạy,nhưng vẫn đảm bảo dạy đủ,dạy đúng
kiến thức theo chương trình tiểu học.Biết tích hợp lồng
ghép kiến thức một cách hiệu quả
Ví dụ:Dạy bài:“Nhân một số thập phân với một số tự
nhiên”và bài“Nhân một số thập phân với một số thập

ra tầm quan trọng ở mỗi môn học là như nhau ,không nghĩ
rằng có môn chính , môn phụ . Phải có sự chuẩn bị bài vở
trước khi đến lớp ,biết sưu tầm những hình ảnh ,tư liệu có
liên quan đến bài học do giáo viên yêu cầu .
Ví dụ : Ở bài Đạo dức : Tìm hiểu về Liên Hiệp Quốc . HS
cần sưu tầm những bài báo ,hình ảnh liên quan đến Liên
Hợp Quốc .
2/.Đổi mới phương pháp dạy học:
- Không có một phương pháp nào là tối ưu. Bên cạnh
những phương pháp dạy học hiện đại: thảo luận, động não,
đóng vai… Người thầy cần phát huy những phương pháp
Sáng kiến kinh nghiệm GV:LÊ THỊ DẠ THẢO
dạy học truyền thống: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thí
nghiệm, thuyết minh…
- Dạy học lấy học sinh làm trung tâm , phát huy tính tích
cực của học sinh .
Ví dụ : Dạy HS cách nhân một số thập phân với một số
một số tự nhiên .
- Bài toán :Một tấm vải dài 2,1 mét .Hỏi 3 tấm
vải như thế dài bao nhiêu mét ?
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 tìm cách giải
và HS dễ dàng tìm đư
ợc
cách giải như sau : Đổi 2,1 m = 21 dm
Ba tấm vải dài là : 21 x 3 = 63
dm = 6,3 m
- Như vậy : 2,1 x 3 có kết quả là 6,3 và được
đặt tính dọc như sau :
2,1
3

-Tạo nhóm ngẫu nhiên.
Ví dụ :Dạy bài ôn tập số tự nhiên , phân số , số thập phân.
GV có thể phát cho mỗi em một thẻ số (Thẻ phân số ,thẻ số
thập phân , thẻ số tự nhiên ) yêu cầu HS di chuyển đến
nhóm có thẻ cùng dạng số .
-Tổ chức hình thức di chuyển trạm ( 3 đi một ở lại , di
chuyển tự do )để HS được học tập thêm từ các nhóm khác
.
Ví dụ : Dạy bài đạo dức : Tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết
2) . Sau khi HS được làm việc nhóm trưng bày những hình
ảnh , tư liệu về Liên Hợp Quốc sưu tầm được vào bảng
Sáng kiến kinh nghiệm GV:LÊ THỊ DẠ THẢO
nhóm . Gv tổ chức cho HS 3 đi 1 ở lại để học tập thêm từ
nhóm khác .Bạn mang thẻ màu đỏ sẽ ở lại giới thiệu thông
tin ,hình ảnh sưu tầm của nhóm mình cho các bạn nhóm
khác nghe . Ba bạn mang thẻ ( trắng , vàng , xanh ) di
chuyển sang trạm khác để học tập thông tin mới rồi trở về
nhóm kể cho bạn ở lại nghe .
4/. Phát huy tối đa hiệu quả cuả đồ dùng dạy học.
-Bên cạnh những lời giảng giải cuả giáo viên thì đồ dùng
trực quan cũng là một phương tiện hỗ trợ hiệu quả giúp học
sinh dễ tiếp thu kiến thức . Đồ dùng trực quan phải đảm
bảo tính khoa học ,tính thẫm mĩ và tính sư phạm thì mới
hấp dẫn và mang tính hiệu quả .
Ví dụ : Dạy bài “ Phòng bệnh Sốt xuất huyết “
HS được xem một đoạn phim thời sự về thông tin người
bệnh sốt xuất huyết và biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết
.
Lưu ý : Không nên quá lạm dụng vào đồ dùng dạy học , sử
dụng phải đúng lúc , đúng nơi , đúng chỗ , dùng xong GV

IV. Kết quả áp dụng :
Trong năm học này tôi đã áp dụng những điều trên vào
việc giảng dạy những môn mà tôi phụ trách ( toán , khoa ,
đạo đức , kĩ thuật ) và đã thu được một số kết quả :
- HS hứng thú hơn trong học tập .
- HS ngày càng mạnh dạn và tự tin khi đặt câu hỏi
và trả lời câu hỏi .
- HS làm việc nhóm có hiệu quả hơn .
Sáng kiến kinh nghiệm GV:LÊ THỊ DẠ THẢO
Dưới đây là kết quả của năm học 2007 – 2008 đối với 4
môn tôi giảng dạy :
- Môn Kĩ thuật và Đạo đức 100 % HS hoàn thành
tốt.
- Môn Toán và Khoa như sau:
Môn Giỏi Khá Trung
bình
Yếu
Đầu
năm
Toán 21 em 21 em 5 em
Giữa
HKI
Toán 26 em 17 em 4 em
Toán 32 em 13 em 2 em
Cuối
HKI
Khoa 44 em 2 em 1 em
Giữa
HKII
Toán 37 em 9 em 1 em

Người viết

Lê Thị Dạ Thảo


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status