Đề cương ôn tập Sinh 9 kỳ 2 Phần Trắc nghiệm - Pdf 17

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 9- HỌC KỲ II
PHẦN I : ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CÂU I: CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
1/TRONG THỰC TẾ NGƯỜI TA ÁP DỤNG LAI KHÁC DÒNG HƠN LAI KHÁC THỨ VÌ:
A. Lai khác thứ khó thực hiện hơn
B. Con lai khác thứ thường phân tính mạnh mẽ năng suất không cao.
C. Chỉ xảy ra ở động vật không xảy ra ở thực vật.
2/ TRONG CHỌN GIỐNG VIỆC LAI KHÁC THỨ NHẰM MỤC ĐÍCH:
A. Thu hoạch thế hệ lai làm sản phẩm kinh tế
B. Tạo nguồn nhuyên liệu để lai xa.
C. Lợi dụng sự phân tính mạnh mẻ,két hợp với quá trình chọn lọc dể tạo giống mới.
D. Cả 3 yếu tố trên.
3/ LÀM THÉ NÀO ĐỂ TẠO DÒNG THUẦN Ở CÂY GIAO PHẤN ?
A. Lấy hạt phấn của cây nào rắc lên đàu nhuỵ của cây đó.
B. Gieo hạt của mỗi cây thành 1 hàng,chọn cây có đặc điểm mong muốn rồi lại cho tự thụ phấn
C. Tiến hành tự thụ phấn liên tục sẽ tạo được dòng thuần.
D. Cả A,B và C đúng.
4/ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI CẬN HUYẾT LÀ GÌ ?
A. Tạo dòng thuần.
B. Củng cố và giữ ổn định những tính trạng mong muốn.
C. Đánh giá kiẻu gen , phát hiện gen xấu để loại bỏ.
D. Cả A ,B và C đúng.
5/ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THOÁI HOÁ GIỐNG LÀ DO : Tự thụ phấn bắt buôc ở cây giao phấn và giao
phối cận huyết dẫn đến các thế hệ càng về sau số lượng các cá thể mang gen đồng hợp lặn có hại tăng.
6/ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CHÍNH ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG LÀ GÌ ?
A. Gây đột biến nhân tạo .
B. Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn cá thể từ giống hiện có.
C. Tạo ưu thế lai và tạo giống đa bội thể
D. Cả A,B và C đúng.
7/ LAI KHÁC DÒNG LÀ PHƯƠNG PHÁP: Tạo 2 dòng thuần rồi cho chúng giao phối với nhau.
8/CÁC THÀNH TỰU TRONG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM LÀ :

TƯỢNG NÀO ?
A. Cây tự thụ phấn .
B. Cây giao phấn
C. Cây có kiểu gen đột biến nhân tạo
D. Cả A ,B và C đúng.
15/ TRONG CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC NÀO SAU ĐÂY CÓ HIỆU QUẢ HƠN?
A. Chọn lọc hàng loạt 1 lần .
B. Chọn lọc hàng loạt nhiều lần
C. Chọn lọc cá thể ,kiểm tra đực giống qua đời con.
D. Cả A và B đúng.
16/ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC CÁ THỂ ĐƯỢC TIẾN HÀNH NHƯ THẾ NÀO?
A. Ở năm thứ nhất chọn ra những cá thể tốt nhất trên ruộng chọn giống khởi đầu
B. Gieo hạt từng cây được chọn thành những dòng riêng đẻ so sánh
C. Ở năm thứ 2,so sánh các dòng với nhauvà với giống gốc ,với giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất
D. Cả A B và C.
17/ CHỌN LỌC HÀNG LOẠT LÀ CHỌN LỌC DỰA TRÊN :
A. Kiểu gen
B. Kiểu hình
C. Cả A và B.
18/ ƯU ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC HÀNG LOẠT LÀ:
A. Đơn giản ,dể tiến hành , ít tốn kém
B. Chỉ quan tâm đến kiểu hình không quan tâm đến kiểu gen
C. Tạo giống mới có năng suất cao
D. Bổ sung cho phương pháp chọn lọc cá thể
19/ ƯU ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC CÁ THỂ LÀ GÌ ?
A. Chọn lọc dựa trên kiểu gen nên chính xác và nhanh chóng đạt kết quả
B. Chỉ quan tâm đến kiểu hình không quan tân đến kiểu gen
C. Cách thực hiện phức tạp ,thích hợp với các trung tâm nghiên cứu
D. Bổ sung cho phương pháp chọn lọc hàng loạt
20/ KỶ THUẬT GEN ĐỰOC ỨNG DỤNG NHƯ THẾ NÀO?

D. Sử dụng thể đa bội có thể tạo ra giống đa bội có năng suất cao phẩm chất tốt như ở dâu tằm dưa hấu.
CÂU 3 : CHỌN CÂU SAI:
A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 và giảm dần ở các thế hệ sau
B. Do khoa học và kỷ thuật phát triển ,người ta đã tiến hành thụ tinh nhân tạo ở hầu hết các giống vật
nuôi
C. Trong chăn nuôi tạo ưu thế lai = phương pháp cho giao phối giữa 2 vật nuôi thuộc 2 dòng thuần khác nhau.
D. Trong trồng trọt dùng phương pháp lai khác thứ có thể tạo ưu thế lai để tạo giống mới.
CÂU4: CHỌN CÂU SAI
A. Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn , cây có thể nhân giống vô tính bằng củ ,cành ,mắt ghép.
B. Chọn lọc hàng loạt cho kết quả ổn định góp phần nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi .
C. Phương pháp chọn lọc hàng loạt cũng được áp dụng trên vật nuôi , đã tạo ra giống có năng suất cao
D. Việc chọn lọc dựa trên kiểu hình kết hợp với kiểm tra kiểu gen có kết quả nhanh nhưng phải theo dõi công
phu ,chặt chẻ.
CÂU 5 : CHỌN CÂU ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU :
A. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp có hiệu quả để tăng nhanh số lượng cá thể
trong sản xuất
B. Ở nước ta đã hoàn thiện quy trình nhân giống trong ống nghiệm đối với tất cả các loại cây trồng
C. Phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm củng được áp dụng đối với nhiều loại vật nuôi
D. Phương pháp nuôi cấy mô được áp dụng chủ yếu ở động vật nuôi
PHẦN DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
: CHỌN CÂU ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU
CÂU 1: THẾ NÀO LÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ:
A. Là phương pháp theo dõi những bệnh ,tật di truyền của 1 dòng họ qua 1 số thế hệ
B. Là phương pháp nghiên cưu đặc điểm di truyền của 1 bộ tộc nào đó
C. Là phương pháp theo dõi sự di truyền 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ
qua nhiều thế hệ
D. Cả B và C
CÂU 2: TRẺ ĐỒNG SINH CÙNG TRỨNG KHÁC TRẺ ĐỒNG SINH KHÁC TRỨNG Ở NHỮNG ĐIỂM NÀO ?
A. Trẻ đồng sinh cùng trứng hoàn toàn giống nhau về kiểu hình
B. Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng kiẻu gen và cùng giới

A. Là khoa học nghiên cứu phả hệ , xét nghiẹm và chẩn đoán về mặt di truyền
B. Là cung cấp nhữnglời khuyên về 1 bẹnh tật di truyền nào đó
C. Là khoa học nghiên cứu vàcung cấp những lời khuyên cho hôn nhân
D. Cả A và B
CÂU 9 : CHỌN CAU ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU :
A. Bệnh nhân tơcnơ chỉ có 1 NST X trong cặp NSTgiới tính
B. Hội chứng Tơcnơ xuất hiện với tỉlệ 1% ở nữ
C. Người mắc bệnh ĐAO có 3 NST ở cặp NST giới tính
D. Bệnh bạch tạng được chi phối bởi cặp gen dị hợp
PHẦN II : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CÂU 1 : CHỌN CÂU ĐÚNG:
1/ MỐI QUAN HỆ NÀO SAU ĐÂY ĐƯỢC ĐỀ CẬP KHI NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỀ SINH VẬT VÀ MÔI
TRƯỜNG:
A. Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau
B. Mối quan hệ giữa các nhân tố vô sinh với nhau
C. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SINH VẬT VỚI NHAU VÀ VỚI CÁC NHÂN TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG
D. Cả a và B đúng
2/ SINH VẬT CÓ NHỮNG MẶT THÍCH NGHI NÀO SAU ĐÂY ĐỐI VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN SỐNG CẢU MÔI
TRƯỜNG?
A. Hình thái
B. Cấu tạo
C. Hoạt động sống
D. Cả A,B và C
3/CÓ NHỮNG LOẠI MÔI TRƯỜNG CHỦ YẾU NÀO?
A. Môi trường đất .môi trường nước ,môi trường không khí
B. Môi trường nước, môi trường không khí,môi trường sinh vật
C. Môi trường không khí, môi trường đất ,môi trường sinh vật
D. Môi trường đất ,môi trường không khí ,môi trường nước ,môi trường sinh vật
4/THEO NGHĨA ĐÚNG NHẤT MÔI TRƯỜNG SỐNG CẢU SINH VẬT LÀ:
A. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn

B. Cây trồng bị chặt các cành ở phía dưới
C. Cây mọc thẳng không bị rụng các cành ở phía dưới
D. Cây mọc thẳng không bị rụng các cành ở phía dưới và có tán rộng.
11/KHI NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜNG THAY ĐỔI ĐỘNG VẬT ĐƯỢC PHÂN LÀM 2 NHÓM LÀ : ĐỘNG VẬT
BIẾN NHIỆT VÀ ĐỘNG VẬT HẰNG NHIỆT
12/ NHỮNG SINH VẬT CÓ NHIỆT ĐỘ NHƯ THẾ NÀO ĐƯỢC GỌI LÀ SINH VẬT BIẾN NHIỆT?
A. Có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường
B. Có nhiệt độ cơ thể ổn định
C. Có nhịêt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường
D. Cả A và B
13/ TRONG TỰ NHIÊN SINH VẬT HOANG DÃ THUỘC NHÓM NHÂN TỐ SINH THÁI NÀO SAU ĐÂY
A. Vô sinh
B. Hữu sinh
C. Con người
D. Cả B và C
14/ GIỮA CÁC CÁ THỂ CÙNG LOÀI THƯỜNG CÓ NHỮNG MỐI QUAN HỆ NÀO SAU ĐÂY?
A. Hổ trợ và cạnh tranh
B. Cá thể này ăn cá thể khác
C. Cộng sinh và cạnh tranh
D. Cả B và C
15/ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT ,HIỆN TƯỢNG 1 SỐ CÁ THỂ CÙNG LOÀI TÁCH RA KHỎI NHÓM CÓ TÁC
DỤNG GÌ?
A. Tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài
B. Làm cạn kiệt nguồn thức ăn
C. Làm giảm nhẹ sự canh tranh về thức ăn và chổ ở giữa các cá thể cùng loài
D. Cả A và B
16/ SỰ HỢP TÁC CÙNG CÓ LỢI GIỮA CÁC LOÀI SINH VẬT LÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MỐI QUAN HỆ KHÁC
LOÀI NÀO SAU ĐÂY?
A. Cộng sinh
B. Hội sinh

A. Rừng
B. Thảo nguyên
C. Hoang mạc
D. Cả A ,B và C
PHẦN III : HỆ SINH THÁI
CÂU 1: CHỌN CÂU ĐÚNG
1/ VÍ DỤ NÀO KHÔNG PHẢI LÀ QUẦN THỂ SINH VẬT?
A. Các cá thể chim cánh cụt sống ở Nam CỰC
B. Các cá thể chuột đồng sống trên 1 cánh đồng lúa
C. Các chú voi sống trong vườn Bách thú
D. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng ĐÔNG BẮC VIỆT NAM
2/TRONG TỰ NHIÊN CÁC QUẦN THỂ ĐƯỢC PHÂN BIẸT NHAU BỞI NHỮNG ĐẶC TRƯNG NÀO SAU
ĐÂY ?
A. Tỷ lệ giới tính
B. Thành phần nhóm tuổi
C. Mật độ
D. Cả A,B và C đúng
3/ TRONG TỰ NHIÊN ,MẬT ĐỘ QUẦN THỂ KHÔNG CỐ ĐỊNH MÀ THAY ĐỔI THEO ĐIỀU KIỆN NÀO
SAU ĐÂY?
A. Theo mùa
B. Theo năm
C. Theo chu kỳ sống của sinh vật
D. Cả A ,B và C
4/ QUẦN THỂ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NHÓM TUỔI NÀO?
A. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản
B. Nhóm tuổi sinh sản ,nhóm tuổi sau sinh sản
C. Nhóm tuổi trước sinh sản,nhóm tuổi sinh sản ,nhóm tuổi sau sinh sản
5/CÁC TẬP HỢP SAU TẬP HỢP NÀO KHÔNG PHẢI LÀ QUẦN THỂ SINH VẬT?
A. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng
B. Đàn cá sống ở sông

B. Quan hệ khác loài
C. Quan hệ giữa các cá thể chuột với môi trường
D. Cả A ,B,C
12/ RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI LÀ :
A. Một quần thể
B. Một quần xã
C. Một loài
13/QUẦN XÃ CÓ NHỮNG ĐẶC TRƯNG NÀO ?
A. Số lượng loài trong quần xã
B. Thành phần loài trong quần xã
C. Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã
D. Cả A và B
14/ HIỆN TƯỢNG KHỐNG CHẾ SINH HỌC TRONG QUẦN XÃ DẪN ĐẾN HỆ QUẢ NÀO SAU ĐÂY
A. Đảm bảo cân bằng sinh thái
B. Làm cho quần xã không phát triển được
C. Làm mất cân bằng sinh thái
D. Cả B và C
15/ HIỆN TƯỢNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CẢU QUẦN THỂ NÀY BỊ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
KHÁC KÌM HẢN GỌI LÀ :
A. Hiện tượng khống chế sinh học
B. Hiện tượng cạnh tranh giữa các loài
C. Hiện tượng hổ trợ giữa các loài
16/MỘT HỆ SINH THÁI BAO GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN SAU:
A. Thành phần không sống
B. Thành phần sống
C. Thực vật và động vật
D. Cả Avà B
17/THÀNH PHẦN SỐNG CỦA HỆ SINH THÁI BAO GỒM CÁC ĐỐI TƯỢNG SAU:
A. Sinh vật sản xuất
B. Sinh vật tiêu thụ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status