Lợi thế cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam xuất khẩu trên thị trường thế giới và giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh - Pdf 18

Lời nói đầu
Trong quá trình công nghiệp hóa, sự chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu không
chỉ phản ánh sự tiến hóa của các hình thái nhu cầu phục vụ sản xuất và tiêu dùng
trong phạm vi từng quốc gia mà còn phản ánh sự phân bố lại năng lực sản xuất trên
phạm vi toàn cầu. Chính vì vậy, công nghiệp hóa hớng xuất khẩu là một định hớng
quan trọng đa nền kinh tế đất nớc đến thành công.
Phơng hớng phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam thời kì 2000 -2020 là
tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thơng theo hớng đa dạng hóa, đa phơng hóa, tích
cực hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Tuy nhiên khi chấp nhận hòa nhập vào
kinh tế khu vực và thế giới là chấp nhận xu hớng hợp tác trong cạnh tranh gay gắt.
Đây là thời cơ và cũng là thách thức, đòi hỏi cơ quan quản lí cũng nh doanh nghiệp
phải có các định hớng phát triển thị trờng xuất nhập khẩu và các biện pháp phù hợp
trong hoàn thiện chính sách ngoại thơng, nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu theo hớng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Xuất khẩu thể hiện nhu cầu về hàng nội của các quốc gia khác nhau đối với
quốc gia chủ thể và còn có thể chỉ ra đợc những lĩnh vực có thể chuyên môn hóa,
những công nghệ và t liệu sản xuất trong nớc còn thiếu để sản xuất ra sản phẩm xuất
khẩu đạt đợc chất lợng quốc tế.
Với mong muốn tìm hiểu thêm về thị trờng xuất khẩu của Việt Nam, em đã lựa
chọn đề tài Lợi thế cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam xuất khẩu trên thị tr ờng
thế giới và giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh . Do kiến thức còn hạn chế nên
bài viết của em khó tránh khỏi những sai sót. Kính mong các thầy cô góp ý để bài viết
của em đợc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
1
Chơng I
Tổng quan về những hoạt động xuất khẩu hàng hóa và lợi thế cạnh
tranh
của các doanh nghiệp Việt Nam
Trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thờng đạt tốc độ
cao.Tình hình chung thời kì 1991- 1998 kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 20,4%,

nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu, phù hợp với tiến trình hội nhập và phân công lao
động quốc tế. Một số mặt hàng chủ lực có giá trị lớn và xu hớng tăng trởng ổn định,
làm trụ cột cho chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam trong hiện tại cũng nh trong tơng
lai, đó là dầu thô, gạo, cà phê, cao su, hải sản, dệt may, giày dép và than đá.
Thị trờng xuất khẩu của nớc ta đã chuyển biến kịp thời và không ngừng đợc
mở rộng. Từ năm 1991, sau thị trờng truyền thống là Liên Xô cũ và các nớc xã hội
chủ nghĩa Đông Âu tan rã, Châu á là thị trờng xuất khẩu chính của nớc ta, chiếm trên
60% tổng kim ngạch. Tỷ trọng xuất khẩu sang các khu vực Âu - Mỹ đều tăng khá
nhanh, nhất là thị trờng các nớc EU và Mỹ. Tỷ trọng thị trờng Tây Âu tăng 6% năm
1991 lên 24% năm 1999, còn thị trờng Mỹ tăng từ 0,3 % năm 1991 lên 5,3% năm
1999. Sự chuyển dịch cơ cấu thị trờng trên mang tính tích cực và phù hợp với chiến l-
ợc đa phơng hóa thị trờng, đa dạng hóa mặt hàng của ta. Điều này cho thấy khả năng
tham gia thị trờng thế giới của ta tăng lên.
3
Chơng II
Thuận lợi và khó khăn đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
trên thị trờng thế giới
1. Thuận lợi :
Thành quả 15 năm đổi mới nền kinh tế đã đa thế và lực của nớc ta lên một tầm
cao mới, trong xu thế toàn cầu hóa khu vực thành một xu hớng tất yếu thúc đẩy hầu
hết các quốc gia mở rộng thị trờng bằng cách giảm bớt, thậm chí xóa bỏ hàng rào
thuế quan và phi thuế quan, chuyển dịch một cách thông thoáng hàng hóa, vốn đầu t,
tiền tệ, dịch vụ, lao động giữa các quốc gia với quy mô ngày càng lớn, hình thành vô
số tổ chức kinh tế, tài chính mang tính toàn cầu và khu vực, ký kết nhiều hiệp định
song phơng đa phơng, hàng trăm công ớc kinh tế quốc tế, phát triển nhiều tập đoàn
xuyên quốc gia...Khu vực hóa tập hợp những quốc gia trong từng khu vực với những
mục đích đa dạng, hình thức phong phú. Khu vực hóa góp phần thúc đẩy tự do thơng
mại, đầu t, dịch vụ trong phạm vi khu vực cũng nh giữa các khu vực, tạo lập những
khu vực rộng lớn với một chính sách tài chính tiền tệ, công nghệ, thị trờng thống nhất,
giúp cho các quốc gia thành viên tiết kiệm chi phí, tạo môi trờng kinh doanh có hiệu

Hàng xuất khẩu của nớc ta đang phải cạnh tranh gay gắt với các khu vực nh Thái
Lan, Indonesia, Malaysia ... đặc biệt là Trung Quốc -là một thành viên của tổ chức th-
ơng mại thế giới WTO đủ tạo ra một lợi thế rất lớn cho hàng Trung Quốc cạnh tranh
chiếm thị phần các thị trờng thế giới. Việc Trung Quốc ra nhập WTO là một cản trở
rất lớn cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trờng thế giới, vì những mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu của Việt Nam ra thị trờng thế giới cũng là những thế mạnh của Trung
Quốc.
5


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status