THI HẾT HỌC KỲ I LỚP 12 MÔN VẬT LÍ - TRƯỜNG THPT LÊ LỢI potx - Pdf 19


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
THI HẾT HỌC KỲ I LỚP 12 MÔN VẬT LÍ
Thời gian : 60 phút

Câu 1: Chọn câu đúng? Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại
lượng biến đổi như những hàm sin của thời gian
A. Có cùng biên độ B. Có cùng pha
C. Có cùng tần số góc D. Có cùng pha
ban đầu
Câu 2: Chọn câu đúng? Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc:
A. Khối lượng của con lắc B. Trọng lượng
của con lắc
C. Tỉ số trọng lượng và khối lượng của con lắc D.Khối lượng
riêng của con lắc
Câu 3: Chọn câu đúng? Dao động cơ học điều hoà đổi chiều khi.
A. Lực tác dụng đổi chiều B. Lực tác dụng
bằng không
C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại D. Lực tác dụng có
độ lớn cực tiểu
Câu 4: Người đánh đu!
A. Dao động tự do B. Dao động duy trì
C. Dao động cưỡng bức cộng hưởng D. Không phải là một trong
ba loại dao động trên
Câu 5: Một con lắc lò xo có độ cứng K treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với
biên độ A và chu kì T. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là
A.
)2(
max
A

đúng:
A.
2/' TT

B.
T
T
2
'

C.
2
'
T
T

D.
2/' TT 

Câu 7: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh có lợi?
A. Qủa lắc đồng hồ B. Khung xe ôtô khi qua chỗ
đường gập ghềnh
C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm D. Sự dao động của chiếc
võng
Câu 8: Khi gắn quả nặng có khối lượng m
1
vào một lò xo, ta thấy nó dao động với chu kì
T
1
. Khi gắn quả nặng có khối lượng m

Câu 9: Điểm M dao động điều hoà theo phương trình:
)2/10cos(5,2




tx



cm
.
Pha dao động đạt giá trị
3/4

vào thời điểm?
A.
30/1

t )(s
B.
12/1

t )(s
C.
60/11

t )(s

D.

Con lắc dao động với chu kì T, độ cứng của lò xo là:
A.
22
/2 TmK


B.
22
/4 TmK


C.
22
4/ TmK


D.
22
2
/
T
m
K



Câu 13: Máy phát điện khác đông cơ điện ở chỗ:
A. Trong động cơ điện, rôto là cuộn dây; còn trong máy phát đện rôto là nam châm
B. Trong động cơ điện, rôto là thanh nam châm; còn trong máy phát điện rôto là cuộn dây
C. Động cơ điện biến đổi điện năng thành cơ năng, còn trong máy phát điện biến đổi cơ


 tx


mm

Câu 16: Máy biến thế dùng để:
A. Thay đổi công suất B. Thay đổi hiệu điện thế
C. Thay đổi cường độ dòng điện D. Biến đổi điện năng sang các dạng
năng lượng khác
Câu 17: Trên cùng một đường dây dẫn đi cùng một công suất điện nếu dùng dây dẫn có tiết diện
tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ:
A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần
Câu 18: Nếu tăng hiệu điện thế lên 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây:
A. Giảm 10 lần B. Giảm 100 lần C. Giảm 1000 lần D. Giảm 10000
lần
Câu 19: Một bóng đèn 24V – 60 W được dùng với mạng điện 120V. Cần chọn máy biến
thế nào sau đây cho phù hợp
A. Cuộn sơ cấp 20 vòng, cuộn thứ cấp 100 vòng B. Cuộn sơ cấp 50 vòng,
cuộn thứ cấp 100 vòng
C. Cuộn sơ cấp 100 vòng, cuộn thứ cấp 20 vòng D. Cuộn sơ cấp 100
vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng
Câu 20: Làm thế nào phân biệt được Stato và Rôto?
A. Stato là cuộn dây, Rôto là nam châm B. Stato là nam châm, Rôto là nam
châm
C. Stato là bộ phận đứng yên, Rôto là bộ phận chuyển động D. Stato là bộ phận chuyển động,
Rôto là bộ phận đứng yên
Câu 21: Đối với mạch điện dưới đây, cuộn dây có điện trở thuần r, kết luận nào sau đây
sai:
A. Hiệu điện thế u biến thiên sớm pha hơn cường độ dòng điện i

;

/10
4
C )(F
; L là độ tự cảm thay đổi được của một cuộn dây thuần cảm.
tu
AB

100sin200 )(V
. Khi

/2

L )(H
, thì tổng trở của đoạn mạch là:
A. Z = 100
)(

B. Z = 100
2 )(

C. Z = 200
)(

D.
200
2 )(



100

R )(

;

/10
4
C )(F
; L là độ tự cảm thay đổi được của một cuộn dây thuần cảm.
tu
AB

100sin200 )(V
. Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại thì L nhân giá trị:
A.

/1 )(H
B.

/2 )(H
C.

/10
1
)(H
D.

/10.2
1

)4/100sin(2




ti )(A

C.
)4/3100cos(2




ti )(A
D.
)4/3100cos(2

 ti )(A

Câu 28: Độ tụ cảm của một cuộn dây phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Dòng điện qua cuộn dây
B. Từ thông qua cuộn dây
C. Các dặc điểm hình học của cuộn dây như kích thước, hình dạng, số vòng dây.
D. Suất điện động đặt vào cuộn dây
Câu 29: Năng lượng Từ trường và Điện trường trong mạch dao động LC biến đổi:
A. Cùng tăng
B. Cùng giảm
C. Năng lượng Từ trường tăng lên bao nhiêu thì Năng lượng Điện trường giảm đi bấy
nhiêu và ngược lại
D. Năng lượng Từ trường tăng lên 2 lần thì Năng lượng Điện trường giảm đi 1 lần

C. Có thể giao thoa, nhiễu xạ, khúc xạ, phản xạ D. Cả A, B, C
Câu 34: Tương tác điện từ lan truyền trong không gian từ O  A
A. Lan truyền tức thì từ O  A với vận tốc 3.10
8
m/s
B. Chỉ lan truyền được nếu điểm O và A trong môi trường vật chất
C. Không có khả năng lan truyền
D. Lan truyền từ O đến A sau một thời gian với vận tốc bằng vận ốc ánh sáng trong các
môi trường đó kể cả chân không
Câu 35: Sóng vô tuyến là:
A. Sóng điện từ B. Sóng điện từ có tần số f


1000Hz
C. Sóng điện từ có tần số f

1000Hz D. Sóng được tạo ra từ
dao động cơ
Câu 36: Người ta sử dụng sóng nào dưới đây vào thông tin liên lạc trong vũ trụ:
A. Sóng có bước sóng 1 km đến 100 km B. Sóng có
bước sóng 100m đến 1km
C. Sóng có bước sóng 10m đến 100m D. Sóng có
bước sóng 10
-2
m đến 10m
Câu 37: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C
0
= 2000
pF và cuộn cảm có hệ số tự cảm là L = 8,8 H. Để có thể bắt được giải sóng ngắn có
bước sóng từ 10m đến 50m thì cần phải ghép thêm một tụ xoay có điện dung C

CQ 2/
2
0
hoặc
2/
2
0
CU
hoặc
2/
2
0
LI
B.
4/
2
0
CU
C.
CQ /
2
0
D.
2
0
LI

Câu 40: Trong mạch dao động LC điện tích ban đầu của tụ là
CQ
6

s C. 2.10
-8
s D. 16.10
-8
s
Câu 42: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C thay đổi
và cuộn cảm có hệ số tự cảm là L = 2,0H. Để máy có thể chọn được sóng có tần số f =
200/ Hz thì tụ C phải nhận giá trị là:
A. 1/(32.10
4
) F B. 1/(16.10
4
) F C. 1/(8.10
4
) F D.
1/(2.10
4
) F
Câu 43: Tụ điện của một khung dao động có điện dung C = 0,1F, ban đầu được tích
điện ở hiệu điện thế
U
0
= 100V.Sau đó khung dao động tắt dần.Năng lượng mất mát sau khi dao dộng điện từ
trong khung tắt hẳn là:
A. 2.10
-4
J B. 4.10
-4
J C. 6.10
-4

15cm/s
Câu 50: Một dây AB dài 1,8m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào bản
rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động , người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6
bó sóng với A xem như một nút sóng. Tìm bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây.
A.  = 0,3m; v = 30m/s B.  = 0,3m; v = 60m/s
C.  = 0,6m; v = 60 m/s D.  = 0,6m; v = 120m/s
đáp án đề số 652:

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9
Câu 10
A A
B B

C C C C
D D

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 29

Câu 30
A
B B
C C C C

D D D

Câu 31

Câu 32

Câu 33

Câu 34

Câu 35

Câu 36

Câu 37

Câu 38

Câu 39

Câu 40
A A A A



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status