tóm tắt luận án nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức khóan quỹ định suất đến chi phí và một số chỉ số khám chữa bệnh bảo hiểm y tế thuộc bốn bệnh viện huyện tỉnh thanh hóa - Pdf 19


1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG TRẦN QUANG THÔNG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG THỨC
KHOÁN QUỸ ĐỊNH SUẤT ĐẾN CHI PHÍ VÀ MỘT SỐ CHỈ
SỐ KHÁM CHỮA BỆNH BẢO HIỆM Y TẾ THUỘC BỐN
BỆNH VIỆN HUYỆN – TỈNH THANH HÓA
Chuyên ngành: Y tế công cộng
Mã số : 62.72.03.01

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG

Vệ sinh D
ịch tễ Trung ương vào hồi giờ, ngày tháng năm 2012. Có thể tìm hiểu luận án tại:
1. Thư viện Quốc gia
2. Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương
3

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

1. Trần Quang Thông, Trương Việt Dũng, Nguyễn Thị Hồng
Hạnh (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức thanh toán theo
định suất đến chi phí và chất lượng khám chữa bệnh Bảo hiểm Y tế tại
Bệnh viện Đa khoa Mường Lát – Thanh Hóa”, Tạp chí Y học dự phòng,
Tập XXI, số 7 (125), Tr.194-200.
2. Trần Quang Thông, Trương Việt Dũng, Nguyễn Thị Hồng
Hạnh (2011), “Nghiên cứu ảnh hưở
ng của phương thức thanh toán theo
định suất đến chi phí và chất lượng khám chữa bệnh Bảo hiểm Y tế tại
Bệnh viện Đa khoa Hà Trung – Thanh Hóa”, Tạp chí Y – Dược học Quân

ện huyện - tỉnh Thanh Hóa.
2. Đánh giá ảnh hưởng của phương thức khoán quỹ định suất đến một số
chỉ số khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế thuộc bốn bệnh viện huyện - tỉnh Thanh
Hóa.

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

1. Bằng số liệu cụ thể đã chứng minh được rằng: khi áp dụng phương thức
khoán quỹ
định suất dẫn đến giảm mức gia tăng chi phí, chủ yếu do giảm
một số chi phí xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, tiền thuốc, dịch truyền và
có kiểm soát chuyển bệnh nhân lên tuyến trên;
2. So với phương thức thanh toán theo phí dịch vụ, phương thức khoán quỹ
định suất tại địa bàn nghiên cứu chưa thấy ảnh hưởng tới một số chỉ số về
ch
ất lượng, quyền lợi trong khám chữa bệnh và sự hài lòng của người
bệnh.

5
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn cho thấy tính phù hợp và khả thi của
khoán quỹ định suất tại địa bàn huyện làm cơ sở mở rộng áp dụng khoán quỹ
định suất theo lộ trình mà Luật Bảo hiểm Y tế đã đề ra.

CẤU TRÚC LUẬN ÁN
Luận án gồm 123 trang (không kể tài liệu tham khảo và phụ lục), ngoài phần
Đặt vấn đề: 2 trang, Kết luận: 2 trang; Khuyến nghị: 1 trang; luận án có 4 chương:
Chươ
ng 1: 37 trang; Chương 2: 17 trang; Chương 3: 36 trang; Chương 4: 29 trang.
Trong luận án có 44 bảng, 4 biểu đồ và 154 tài liệu tham khảo (tiếng Việt: 89 ;
tiếng Anh: 65).

6
- Chi cho thuốc luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi cho y tế: Theo
Niên giám thống kê Y tế các năm cho thấy, chi thuốc bình quân đầu người tăng
nhanh và đạt mức gần 17 USD bình quân đầu người năm 2008 và thuốc chiếm
tỷ trọng khoảng 61% tổng chi KCB BHYT vào năm 2009.
- Sự gia tăng của những bệnh không lây nhiễm gây ra sự gia tăng nhanh
chóng chi phí KCB: Chi phí điều trị cho bệnh không lây nhiễm cao gấp nhiều
lần so với điều tr
ị các bệnh lây nhiễm do đòi hỏi kỹ thuật cao, thuốc đặc trị đắt
tiền, thời gian điều trị lâu, dễ biến chứng
Chi phí y tế bình quân đầu người của Việt Nam năm 2008 là 1,1 triệu
đồng và tính theo giá thực tế thì tăng gấp 4,6 lần so với năm 1998 (hoặc 2,3 lần
nếu điều chỉnh theo chỉ số lạm phát). Đây là một dấu hiệu tốt, thể hi
ện sự gia
tăng đầu tư cho y tế. Song mức tăng cao so với tổng chi toàn xã hội cho y tế
cũng có thể là điều đáng lo ngại, nếu do sự gia tăng chi phí cho những dịch vụ
không hợp lý.
* Các yếu tố về tổ chức mạng lưới KCB:
Tình trạng vượt tuyến trong KCB diễn ra khá phổ biến: Do tình trạng
vượt tuyến, nhiều người sử dụng dịch vụ KCB tuy
ến tỉnh, thậm chí tuyến Trung
ương để KCB thông thường. Tình hình này có thể gây ra sự lãng phí đáng kể về
nguồn lực tài chính và các hậu quả không mong muốn khác.
1.2. Chỉ số khám bệnh, chữa bệnh
Chỉ số đánh giá quá trình (hoạt động) và đầu ra cho phép người ta có
thể đo lường chất lượng dịch vụ đã cung cấp.Việc đánh giá này sẽ được thực
hiện thông qua việc xây dựng các chỉ số
đánh giá quá trình và đầu ra của từng
loại bệnh cụ thể và dựa vào đó người ta có thể biết được dịch vụ đã được cung
cấp cho bệnh nhân có đảm bảo chất lượng và chuẩn mực chăm sóc hay không.

đẩy…
- Các chỉ số đầu ra: tuân thủ quy trình điều trị; kết quả sức khỏe; các chỉ số
sức khỏe được cải thiện; sự hài lòng của người bệnh; nâng cao năng lực
chuyên môn cho cán bộ; tăng cường trang thiết bị…
1.3. Các phương thức thanh toán chi phí khám chữa bệnh

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượ
ng nghiên cứu
Cán bộ Lãnh đạo Vụ BHYT-Bộ Y tế, BHXH Việt Nam; Cán bộ Lãnh đạo
Sở Y tế, BHXH tỉnh Thanh Hóa; Cán bộ lãnh đạo các bệnh viện, BHXH huyện;
các trưởng TYT xã và người bệnh BHYT KCB nội trú tại các BV; hồ sơ bệnh
án và báo cáo thanh quyết toán chi phí KCB theo quý/năm.
2.2. Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu tại bốn bệnh viện huyện tỉnh Thanh Hóa, khu vực đồng bằng
là: BV Hà Trung thí điểm khoán quỹ định suất –
đối chứng là BV Đông Sơn
thanh toán theo phí dịch vụ; khu vực miền núi là BV Mường Lát thí điểm khoán
quỹ định suất – đối chứng là BV Quan Sơn thanh toán theo phí dịch vụ.
2.3. Thời gian nghiên cứu
- Từ 01/01 – 31/12/2008 thực hiện thanh toán theo phí dịch vụ;
- Từ 01/01 – 31/12/ 2009 thực hiện thí điểm khoán định suất.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp mô tả, so sánh trước sau (trước và sau khi thực hiện thanh
toán theo định suất), có
đối chứng (thực hiện thanh toán theo phí dịch vụ), sử
dụng hai phương pháp hồi cứu số liệu thứ cấp và điều tra xã hội về y tế. Kết
hợp định tính và định lượng.

toán định suấ
t (BV Hà Trung 17 người, BV Mường Lát 20 người).
2.4.4. Nội dung nghiên cứu
Các chỉ số đánh giá trong nghiên cứu
¾ Mục tiêu 1. Đánh giá ảnh hưởng của phương thức khoán quỹ định suất đến
chi phí KCB BHYT thuộc bốn bệnh viện huyện
- Tỷ lệ gia tăng chi phí TB/lượt KCB tại tuyến xã; ngoại trú, nội trú tuyến
huyện; tuyến tỉnh, tuyến TW;
- Tỷ lệ gia tăng tổng chi phí tuyến xã; ngoại trú, nội trú tuy
ến huyện; tuyến tỉnh;
tuyến TW;
- Tỷ lệ gia tăng TB/01 thẻ/năm theo đối tượng BHYT;
- Tỷ lệ gia tăng chi phí thuốc, xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh TB/lượt KCB
ngoại trú tuyến huyện;

9
- Tỷ lệ gia tăng chi phí thuốc, xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh TB/lượt KCB nội
trú tuyến huyện;
- Tỷ lệ gia tăng tổng chi phí thuốc, xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh ngoại trú
tuyến huyện;
- Tỷ lệ gia tăng chi phí thuốc TB/lượt KCB nội trú tuyến huyện;
- Tỷ lệ gia tăng chi phí xét nghiệm TB/lượt KCB nội trú tuyến huyện;
- Tỷ lệ gia tăng chi phí chẩn đoán hình ảnh TB/lượt KCB n
ội trú tuyến huyện;
- Tỷ lệ gia tăng tổng chi phí thuốc, xét nghiệm, chẩn đoán nội trú tuyến huyện;
- Các chỉ số tác động đến chi phí tại bệnh viện khoán quỹ định suất…
¾ Mục tiêu 2.Đánh giá ảnh hưởng của phương thức khoán quỹ định suất đến
một số chỉ số KCB BHYT.
- So sánh tỷ lệ tuân thủ điều trị theo bệnh;
- So sánh t

(Prtesti n
1
p
1
n
2
p
2
) xác định sự khác biệt mang tính thống kê của hai tỷ lệ. Giá
trị p {p(Ztest)} kiểm định sự khác biệt, với p<0,05 thì sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê.
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu

10
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Ảnh hưởng của khoán quỹ định suất đến gia tăng chi phí KCB BHYT
3.1.1. Ảnh hưởng khoán quỹ định suất đến gia tăng chi phí KCB BHYT
Bảng 3.1. Chi phí trung bình/lượt KCB BHYT theo tuyến.
Khu vực đồng bằng Đơn vị: 1000 VNĐ
Tuyến
Hà Trung Đông Sơn
P
FDV
(2008)
ĐS
(2009)
Gia tăng
(%)

Mường lát Quang Sơn
Tuyến xã 18,99 18,8 -0,8 29 38 25,5
<0,05
Ngoại trú
tuyến huyện
103 90 -12,2 125 133 5,7
<0,05
Nội trú tuyến
huyện
550 589 7,1 542 582 7,4
>0,05
Tuyến tỉnh 1.371 1.574 14,9 1.275 1.571 23,3
<0,05
Tuyến TW 1.381 6.594 377,7 3.487 3.209 -8,0
<0,05
Chung các
tuyến
162,4
163
0,4 140
189
35,0
<0,05
* Chi phí năm 2008 đã được điều chỉnh về giá trị năm 2009 sử dụng chỉ
số giá tiêu dùng (gso org.vn).
Bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ gia tăng chi phí trung bình một lượt KCB các
tuyến ở BV thí điểm khoán quỹ định suất (ĐS) ít hơn so với BV thanh toán theo
FDV, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở cả khu vực đồng bằng cũng như miền núi
tại tuyến xã, ngoại trú, nội trú tuyến huyện và tuyến tỉnh. Thậm chí, tỷ lệ gia
tăng chi phí ở tuyến xã, nội trú tuyến huyện khu vực đồng bằng và tuyến xã, chi

<0,05
Nội trú tuyến
huyện
4.669 5.907 26,6 3.587 4.768 33,0
<0,05
Tuyến tỉnh 1.736 2.457 41,7 7.709 11.780 53,0
<0,05
Tuyến TW 2.237 2.484 11,1 2.614 3.371 29,1
<0,05
Chung các
tuyến
11.639 14.454 24,3 18.023 25.037 39,1 <0,05
Khu vực miền núi

Mường Lát Quan Sơn
Tuyến xã 97 102,2 5,8 422 516,7 22,7 <0,05
Ngoại trú
tuyến huyện
1.487 1.196 -19,5 1.210 1.395 15,4
<0,05
Nội trú tuyến
huyện
1.684 1.694 0,6 1.098 1.802 64,4
<0,05
Tuyến tỉnh 429 563 31,0 778 1.438 84,9
<0,05
Tuyến TW 26 112 327,4 237 275,9 16,4 <0,05
Chung các
tuyến
3.723 3.665 -1,5 3.745 5.428 45,1 <0,05

<0,05
Người nghèo 123 123 -0,2 177 256 44,6
<0,05
Học sinh 54 95 77,6 77 95 23,1
<0,05
Nhân dân 594 598 0,6 629 720 14,5
<0,05
Chung 205 252 22,9 352 476 35,3
<0,05
Khu vực miền núi

Mường Lát Quan Sơn
Bắt buộc 416 246 -40,9 556 416 -25,2
<0,05
Người nghèo 129 116 -10,5 93 121 30,7
<0,05
Chung 147 126 -14,7 129 155 20,0 <0,05
Kết quả bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ gia tăng chi phí trung bình 01 thẻ/năm BV áp
dụng thí điểm khoán quỹ định suất ít hơn so với BV thanh toán theo FDV, khác
biệt có ý nghĩa thống kê ở cả khu vực đồng bằng và miền núi, cả đối tượng bắt
buộc, người nghèo, nhân dân và chung các đối tượng. Riêng có đối tượng học
sinh khu vực đồng bằng tăng cao 77,6%. Mức độ gia tăng chi phí trung bình/01
thẻ/năm ở các đố
i tượng người nghèo rõ rệt hơn so với các nhóm đối tượng
khác.
3.1.3. Chi phí khám chữa bệnh tại tuyến huyện
Bảng 3.8. Tổng chi phí KCB nội trú và ngoại trú BV huyện.
Khu vực đồng bằng Đơn vị: triệu VNĐ
Đối tượng
Hà Trung Đông Sơn

13
Kết quả bảng 3.8 cho thấy:
- Tỷ lệ gia tăng tổng chi phí KCB ngoại trú và nội trú tại tuyến huyện với
BV áp dụng thí điểm khoán quỹ định suất tăng ít hơn so với BV thanh toán theo
FDV, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở cả khu vực đồng bằng và miền núi, ở cả
ngoại trú và nội trú. Đối với ngoại trú và tổng chi ở BV huyện Mường Lát thậm
chí còn giảm. Riêng tỷ lệ gia tă
ng tổng chi ngoại trú tại BV Hà Trung tăng
nhiều hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê ( p<0,05).
- Sự chênh lệch về mức độ gia tăng ở nhóm điều trị nội trú rõ rệt hơn so
với nhóm điều trị ngoại trú.
* Chi phí khám chữa bệnh theo khoản mục:
Bảng 3.10. Tổng chi ngoại trú tại tuyến huyện theo khoản mục.
Khu vực đồng bằng Đơn vị: triệu VNĐ
Khoản mục
chi
Hà Trung Đông Sơn
P
FDV
(2008)
ĐS
(2009)
Gia
tăng
(%)
FDV
(2008)
FDV
(2009)
Gia

Thủ thuật 735 5.059 587,9 0 0 0
<0,05
Tổng chi 1.485 1.196 -19,5 1.209 1.395 15,4
<0,05
Qua bảng 3.10 cho thấy, tỷ lệ gia tăng tổng chi phí KCB ngoại trú tuyến
huyện BV áp dụng thí điểm khoán quỹ định suất tăng ít hơn so với BV thanh
toán theo FDV, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở cả khu vực đồng bằng và miền
núi, ở xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh và tổng chi phí. Đối với công khám,
thuốc, xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh và tổng chi tại Mường Lát thậm chí còn
giảm. Riêng đối với công khám, thuố
c và tổng chi tại Hà Trung tăng tỷ lệ gia
tăng nhiều hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê ( p<0,05).

14
Bảng 3.13. Phân tích tổng chi phí KCB nội trú tuyến huyện theo khoản mục.
Khu vực đồng bằng Đơn vị:triệu VNĐ
Khoản mục
chi
Hà Trung Đông Sơn
P
FDV
(2008)
ĐS
(2009)
Gia tăng
(%)
FDV
(2008)
FDV
(2009)

Thủ thuật, PT 136 156 14,8 149 214 44,2
<0,05
Vật tư y tế 124 133 6,8 59 107 81,0 <0,05
Tổng chi 1.683 1.694 0,6 1.097 1.802 64,4
<0,05
Bảng 3.13 cho thấy, tỷ lệ gia tăng tổng chi phí KCB nội trú tuyến huyện,
BV thí điểm khoán quỹ định suất tăng ít hơn so với BV thanh toán FDV, khác
biệt có ý nghĩa thống kê ở cả khu vực đồng bằng và miền núi tiền giường, xét
nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, vật tư y tế và tổng chi phí. Đối với tiền giường
bệnh, tiền xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh tại bệnh vi
ện Mường Lát thậm chí
còn giảm. Riêng đối với tổng chi thuốc tại Hà Trung tăng nhiều hơn nhóm
chứng (35,5% so với 33,4%) có ý nghĩa thống kê. Sự gia tăng ít hơn là do giảm
chi ở các khoản mục: tiền giường bệnh, xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh và vật
tư y tế.

15
3.1.7. Một số chỉ số liên quan đến chi phí KCB BHYT.
Bảng 3.21. Một số chỉ số ảnh hưởng định suất đến chi phí KCB
Nội dung
Hà Trung Mường Lát Tổng số
n = 17 % n = 20 % n = 37 %
BV chủ động sử dụng
hiệu quả nguồn tài chính
17 100 20 100 37 100
BV tiết giảm chi phí xét
nghiệm không cần thiết
17 100 19 95,0 36 97,3
Hạn chế lạm dụng quỹ 13 76,5 20 100 33 89,2
Kiểm soát được việc

lợi và sự hài lòng của 50 bệnh nhân điều trị nội trú mỗi bệnh viện khi ra viện,
kết quả như sau: 16
3.2.1.1. Tuân thủ điều trị
Bảng 3.22. Tỷ lệ tuân thủ điều trị một số bệnh nội khoa
Khu vực đồng bằng Đơn vị: %
Tuân thủ
BV Hà Trung BV Đông Sơn
p
FDV (2008) ĐS (2009) FDV (2008)
FDV
(2009)
Viêm phế
quản cấp
n = 129 n = 74 n = 156 n = 95
>0,05
124 96,1 72 97,3 150 96,2 92 96,8
Viêm dạ
dày cấp
n = 74 n = 110 n = 77 n = 54
>0,05
71 95,9 107 97,3 76 98,7 53 98,1
THA
nguyên
phát
n = 95 n = 180 n = 72 n = 52
>0,05
93 97,9 178 98,9 69 95,8 52 100


ng
Đ
ơn
v
ị: %
Chẩn đoán
BV Hà Trung BV Đông Sơn
p
FDV
(2008)
ĐS (2009)
FDV
(2008)
FDV
(2009)
Viêm ruột thừa
cấp
n = 32 n = 15 n = 40 n = 36
>0,05
29 90,6 14 93,3 37 92,5 34 94,4
M

đẻ một thai n = 31 n = 60 n = 49 n = 52
>0,05
30 96,8 58 96,7 48 98,0 49 94,2
Khu vực mi

n núi
Đ

Ổn định 11 8,5 3 4,1 16 10,3 9 9,5
NA
Chuyển
viện
2 1,6 1 1,4 2 1,3 1 1,1
NA
Khu vực miền núi

BV Mường Lát BV Quan Sơn
n= 22 % n= 37 % n= 98 % n= 27 %
Khỏi 19 86,4 33 89,2 85 86,7 23 85,2
>0,05
Ổn định 2 9,1 3 8,1 12 12,2 3 11,1
NA
Chuyển viện 1 4,5 1 2,7 1 1,0 1 3,7
NA
Qua bảng 3.24 thấy tỷ lệ điều trị khỏi bệnh viêm phế quản cấp ở BV thí
điểm khoán quỹ ĐS (BV Hà Trung: 94,6%; BV Mường Lát: 89,2%) không
khác biệt so với BV thanh toán theo FDV (BV Đông Sơn: 89,5%; BV Quan
Sơn: 85,2%).

18
Bảng 3.25. Kết quả điều trị viêm dạ dày cấp.
Khu vực đồng bằng
Kết quả
điều trị
BV Hà Trung BV Đông Sơn
p
FDV (2008) ĐS (2009) FDV (2008) FDV (2009)
n= 74 % n=110 % n= 77 % n= 54 %

FDV (2008) ĐS (2009) FDV (2008) FDV (2009)
n = 95 % n= 180 % n = 72 % n= 52 %
Ổn định 84 88,4 166 92,2 66 91,7 48 92,3 >0,05
Đỡ 10 10,5 13 7,2 5 6,9 3 5,8
NA
Chuyển
viện
1 1,1 1 0,6 1 1,4 1 1,9
NA
Khu vực miền núi

BV Mường Lát BV Quan Sơn
n = 13 % n = 18 % n = 20 % n= 51 %
Ổn định 11 84,6 16 88,9 18 90,0 44 86,3
>0,05
Đỡ 2 15,4 2 11,1 1 5,0 7 13,7
NA
Chuyển
viện
0 0 0 0 1 5,0 0 0
NA
Qua bảng 3.26 thấy tỷ lệ điều trị ổn định bệnh THA nguyên phát ở BV thí
điểm khoán ĐS (BV Hà Trung: 92,2%; BV Mường Lát: 88,9%) không khác biệt so
với BV thanh toán FDV (BV Đông Sơn: 92,3%; BV Quan Sơn: 86,3%), (p>0,05).

19
Bảng 3.27. Kết quả điều trị bệnh viêm ruột thừa cấp.
Khu vực đồng bằng
Kết quả
điều trị


BV Mường Lát BV Quan Sơn
n= 13 % n = 17 % n= 14 % n= 17 %
Khỏi 12 92,3 16 94,1 14 100,0 17 100,0 >0,05
Ổn định 1 7,7 1 5,9 0 0 0 0
NA
Qua bảng 3.28 thấy tỷ lệ điều trị khỏi mổ thai một thai ở BV thí điểm
khoán quỹ ĐS và BV thanh toán theo FDV khác biệt không có ý nghĩa thống kê
(p>0,05).

20
3.2.1.5. Sự hài lòng của người bệnh
Bảng 3.32. Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú (n=50).
Nội dung
Đồng bằng Miền núi
p

Trung
(ĐS)
Đông Sơn
(FDV)
Mường
Lát
(ĐS)
Quan
Sơn
(FDV)
Hài lòng về thủ tục
KCB
94,0 94,0 96,0 96,0

Nhân viên y tế cư xử
với người bệnh tốt hơn
17 100,0 18 90,0 35 94,6
Cán bộ BHYT đảm bảo
quyền lợi người có thẻ
16 94,1 20 100,0 36 97,3
Đảm bảo, đáp ứng nhu
cầu KCB người có thẻ
17 100,0 20 100,0 37 100

21
Qua bảng 3.34 thấy 100% cán bộ lãnh đạo tại hai BV thí điểm khoán ĐS
cho rằng BV đã bảo đảm, đáp ứng nhu cầu KCB người có thẻ. Ngoài ra, với
phương thức khoán ĐS, cán bộ BHYT đảm bảo quyền lợi người có thẻ (97,3%),
nhân viên y tế cư xử với người bệnh tốt hơn (94,6%); khuyến khích BV đầu tư
trang thiết bị (86,5%) và nâng cao năng lực chuyên môn (83,8%).
3.2.3. Ảnh hưởng của khoán quỹ đị
nh suất đến công tác bệnh viện
Bảng 3.37. Cân đối quỹ định suất tại BV Hà Trung và Mường Lát
Đơn vị: triệu đồng
Tổng chi phí theo tuyến Mường Lát Hà Trung
Tại tuyến xã 102 429
Tại tuyến huyện 2.889 9.084
Đa tuyến nội tỉnh 562 2.457
Đa tuyến ngọai tỉnh 112 2.484
Tổng chi 3.665 14.454
Quỹ định suất 4.346 12.438
Cân đối quỹ định suất 681 - 2.015
Kết quả ở bảng 3.37 cho thấy, năm 2009 thí điểm khoán quỹ định suất
BV Mường Lát kết dư 681 triệu đồng và BV Hà Trung thâm hụt quỹ định suất

khu vực đồng bằng cũng như miền
núi các ý kiến được hỏi đều cho là khoán quỹ định suất giúp bệnh viện chủ
động sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính.
Như vậy cả ở khu vực đồng bằng và miền núi tỷ lệ gia tăng chi phí ở BV
thí điểm khoán quỹ định suất ít hơn BV thanh toán theo phí dịch vụ. Vấn đề là
thanh toán định suất giảm chi ở n
ội dung nào? Xét kết quả về tỷ lệ gia tăng theo
cơ cấu chi phí ngoại trú và nội trú tại tuyến huyện, cho thấy: chi phí trung
bình/lượt khám chữa bệnh và tổng chi ngoại trú mục chi cho xét nghiệm, chẩn
đoán hình ảnh tuyến huyện thí điểm khoán quỹ định suất, ít hơn so với thanh
toán theo FDV; tỷ lệ gia tăng chi phí TB/lượt khám chữa bệnh và tổng chi nội
trú mục chi cho xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh tuyến huyệ
n BV thí điểm

23
khoán quỹ định suất ít hơn so với BV thanh toán theo FDV, sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê p<0,05; tỷ lệ gia tăng chi phí trung bình/lượt điều trị nội trú và
tổng chi phí tiền giường bệnh tuyến huyện BV thí điểm khoán quỹ định suất ít
hơn so với BV thanh toán theo FDV, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05.
Mặt khác, kết quả nghiên cứu định tính cho thấy: 100% số cán bộ lãnh
đạo hai bệnh viện thí điểm khoán quỹ
định suất được hỏi cho là “Bệnh viện được
chủ động sử dụng hiệu quả nguồn tài chính”, có tới 97,3% người được hỏi cho là
việc sử dụng hiệu quả quỹ là tiết giảm chi phí xét nghiệm không cần thiết, 89,2%
cho là hạn chế việc lạm dụng quỹ từ phía cán bộ y tế và người có thẻ và 89,2%
cho là kiểm soát việc chuyển tuyến trên không hợp lý. Việc chủ
động và sử dụng
hiệu quả nguồn tài chính là do cơ chế khoán quỹ định suất chuyển quyền chủ
động tài chính sang cơ sở KCB và nếu làm tốt có kết dư bệnh viện được sử dụng
như phần thu viện phí và được chích thưởng theo quy định tại Nghị định số

viện huyện đã khuyến khích bệnh viện nâng cao năng lực chuyên môn
(83,8%), tăng đầu tư trang thiết bị (86,5%) nhằm đảm bảo quyền lợi và đáp
ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người có thẻ bảo hiểm y tế; ngày điều trị
trung bình thanh toán theo định suất giảm 08 ngày/đợt.
Kết quả nghiên cứu cho thấy khoán quỹ định suất đẫ
n đến sự giảm về tỷ
lệ gia tăng chi phí (giảm về chi phí) do giảm lạm dụng xét nghiệm, chẩn đoán
hình ảnh, tiền thuốc (Mường Lát), vật tư y tế và tiền giường bệnh, kiểm soát
chuyển tuyến trên không cần thiết mà không ảnh hưởng đến các chỉ số về chất
lượng KCB và đảm bảo quyền lợi người bệnh… Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu
tạ
i hai BV thí điểm này cũng cho thấy khoán quỹ định suất với thẻ đăng ký ban
đầu tại tuyến huyện là phù hợp. Sự thành công của phương thức khoán quỹ định
suất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cách tính định suất phí, nguyên tắc/cơ chế
khoán quỹ, khả năng quản lý và công tác kiểm tra, giám sát. 25
KẾT LUẬN
1. Phương thức khoán quỹ định suất có ảnh hưởng rõ rệt là giảm gia
tăng chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế so với phương thức thanh toán
theo phí dịch vụ
- Ở khu vực đồng bằng cũng như miền núi: tỷ lệ gia tăng chi phí trung
bình/lượt khám chữa bệnh và tổng chi phí tại các tuyến ở bệnh viện thí điểm
khoán quỹ định suất (tăng 0,4% - 12,9% và t
ăng -1,5% -24,3%) ít hơn so với
BV thanh toán theo phí dịch vụ (tăng 30,2% - 35,0% và tăng 39,1% - 45,1%),
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05; tỷ lệ gia tăng chi phí trung
bình/thẻ/năm chung các nhóm đối tượng, bệnh viện thí điểm khoán quỹ định
suất (đồng bằng: 22,9%; miền núi: -14,7%) ít hơn so với bệnh viện thanh toán


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status