tóm tắt luận án tiến sĩ ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng nhựa của cây sơn trồng tại huyện tam nông, tỉnh phú thọ - Pdf 19


1
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Cây sơn Rhus succedanea Lin, thuộc họ Đào lộn hột - Anacardiaceae là
cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới, cây công nghiệp lâu năm nhưng thời gian thu
hoạch tương đối ngắn so với chè, cà phê. Cây sơn dễ trồng, sau 3 năm bắt đầu
cho thu hoạch, thời gian thu hoạch kéo dài 3-5 năm tùy thuộc vào điều kiện đất
đai, chăm sóc và thu hoạch. Cây sơn đạt hiệu quả kinh tế cao trên đất vùng đồi
so với một số loại cây trồng dài ngày, đặc biệt là đất đồi thấp, có độ dốc vừa
phải thuộc vùng trung du, miền núi.
Tỉnh Phú Thọ, lựa chọn cây trồng trong chương trình trọng điểm phát
triển nông nghiệp là cây sơn, cây trồng đặc thù địa lý, có lợi thế cạnh tranh cao.
Tuy nhiên, trong hơn hai mươi năm trở lại đây chưa có một công trình nghiên
cứu nào có hệ thống về kỹ thuật trồng sơn, nông dân vẫn đang trồng sơn theo
kinh nghiệm, kỹ thuật trồng chưa hợp lý, năng suất sơn đạt thấp, đất đai tàng
kiệt. Để cây sơn phát triển xứng với tiềm năng của cây trồng đặc thù địa lý có
giá trị kinh tế cao, cần phải có những nghiên cứu đầy đủ, khoa học về các biện
pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế của nghề trồng sơn góp
phần canh tác nông nghiệp bền vững cho vùng đất đồi trung du, miền núi.
Để góp phần giải quyết thực tế trên chúng tôi thực hiện đề tài: “Ảnh
hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và năng suất
của cây sơn tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ”.
2 Mục tiêu của đề tài
Xác định được một số biện pháp kỹ thuật phù hợp trồng cây sơn sinh
trưởng, phát triển tốt, cho năng suất và chất lượng nhựa cao.
- Đánh giá được ảnh hưởng của một số yếu tố tự nhiên đến năng suất
nhựa cây sơn tại Tam Nông- Phú Thọ.
- Đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng
suất và sản lượng nhựa sơn trồng tại Tam Nông - Phú Thọ.
- Góp phần đề xuất qui trình trồng sơn tại tỉnh Phú Thọ đạt hiệu quả kinh

- Cây sơn ở thời kỳ kiến thiết cơ bản từ khi bắt đầu trồng đến bắt đầu khai
thác nhựa.
- Cây sơn ở thời kỳ kinh doanh từ năm thứ 5 sau trồng (năm thứ 2 khai

3
thác nhựa), thời kỳ này sơn cho năng suất nhựa cao và tập trung nhất.
- Giống sơn lá si (còn gọi là: sơn giềng, sơn đỏ).
5.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng
suất sơn.
5.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: đề tài được thực hiện từ năm 2009 đến 2011.
- Địa điểm nghiên cứu: xã Dị Nậu, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.
6 Bố cục của luận án
Nội dung luận án được thể hiện trong 122 trang, gồm 4 trang mở đầu, 35
trang tổng quan, 12 trang vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu, 69
trang kết quả nghiên cứu và thảo luận, 2 trang kết luận và đề nghị, tài liệu tham
khảo với 48 tiếng Việt, 16 tiếng Anh và 3 tiếng Pháp. Kết quả nghiên cứu có 43
bảng, 3 hình. Phụ lục bao gồm các bảng, kết quả phân tích xử lý số liệu.

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Cây sơn được trồng ở nhiều nước trên thế giới nhờ vào sản phẩm đặc biệt
là nhựa cây sơn, đó là một nguyên liệu quí và cần thiết được sử dụng cho nhiều
ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ hiện nay.
Ở Việt Nam cây sơn phát triển tốt thì vùng sinh thái phải là vùng đồi, đồi
núi thấp có độ dốc vừa phải, có điều kiện nhiệt độ ôn hòa từ 17 đến 35
0
C. Nhiệt

có thành phần trong phân như sau: 5% đạm (N), 10% lân (P
2
O
5
), 3% Kali (K
2
O),
còn lại là chất phụ gia gồm: quặng apatít, đất phù xa, vôi.
- Chất kích thích quá trình tiết nhựa ethephon của Công ty Sinh học nhiệt
đới- Xưởng sản xuất sinh học, Thành Lộc- Quận 12- Thành phố Hồ Chí Minh,
có thành phần N: 4%, P
2
O
5:
12%, ethephon và phụ gia: 2,5%. Nồng độ hoạt chất
sử dụng trong thí nghiệm: 0,05; 0,10; 0,15%.
2.2 Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Điều tra, đánh giá một số yếu tố tự nhiên và kỹ thuật tại tỉnh
Phú Thọ có ảnh hưởng đến năng suất nhựa của cây sơn.
Nội dung 2: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng đến sinh
trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng nhựa của cây sơn.

5
Nội dung 3: Xây dựng mô hình trình diễn, ứng dụng các biện pháp kỹ
thuật tốt nhất từ kết quả nghiên cứu.
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp điều tra
Nội dung 1: Điều tra, đánh giá một số yếu tố tự nhiên và kỹ thuật tại
tỉnh Phú Thọ có ảnh hưởng đến năng suất nhựa của cây sơn
Khái quát về khu vực nghiên cứu

2
O tại khu thí nghiệm.
2.3.2 Phần thí nghiệm
Nội dung 2: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng đến sinh
trưởng, phát triển và năng suất sơn
Các thí nghiệm đều được bố trí trên nền bón 10tấn phân chuồng hoai mục
trên hecta một năm
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng trên nền phân bón
NPK khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất sơn
- Nhân tố phụ là phân bón NPK (5: 10: 3) bố trí trên ô lớn, với các mức bón:

6
+ Nền + 500kg NPK/ha/năm (P1)
+ Nền + 1.000kg NPK/ha/năm (P2)
+ Nền + 1.500kg NPK/ha/năm (P3)
- Nhân tố chính là mật độ bố trí trên ô nhỏ:
+ Công thức 1: Trồng với mật độ 2.000cây/ha.
+ Công thức 2: Trồng với mật độ 2.300cây/ha.
+ Công thức 3: Trồng với mật độ 2.600cây/ha.
+ Công thức 4: Trồng với mật độ 2.900cây/ha.
- Thời gian triển khai: tháng 10/2009 - 12/2011.
- Bố trí: theo kiểu ô chính - ô phụ ( Splip Plot Design) nhắc lại 3 lần, mỗi
ô cơ sở có diện tích 50m
2
. Tổng diện tích thí nghiệm 1.800m
2
(không tính hàng
bảo vệ). Mật độ trồng theo công thức được bố trí như trên.
Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số phương thức giữ ẩm đất
đến sinh trưởng, phát triển và năng suất nhựa của cây sơn

+ Công thức 3: Bôi ethephon nồng độ 0,10% theo phương pháp Pa
+ Công thức 4: Bôi ethephon nồng độ 0,15% theo phương pháp Pa
* Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức khai thác nhựa
đến sinh trưởng, phát triển và năng suất sơn
+ Công thức 1: Cắt hình chữ V một lát cắt phía trên theo cách làm của
nông dân (đối chứng)
+ Công thức 2: Cắt hình chữ V cắt 2 lát cả phía trên, phía dưới trên cùng
một mặt cạo
+ Công thức 3: Cắt 2 hình lá liễu song song
+ Công thức 4: Cắt 2 hình lá liễu hai bên
2.3.3 Nội dung 3: Xây dựng mô hình
Trên cơ sở kết của nghiên cứu của đề tài để lựa chọn các biện pháp kỹ thuật
tốt nhất, xây dựng mô hình trình diễn chuyển giao khoa học kỹ thuật với diện tích
0,5ha tại huyện Tam Nông, nhằm khẳng định kết quả nghiên cứu của đề tài.
2.4 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được xử lý thống kê theo phần mềm EXCEL và IRRISTAT 4.0.

8
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của huyện Tam
Nông, tỉnh Phú Thọ ảnh hưởng đến sản xuất sơn
3.1.1 Khái quát về khu vực nghiên cứu
Huyện Tam Nông, có tổng diện tích đất tự nhiên 15.596,92ha, đất nông
nghiệp là 11.315ha, trong đó: diện tích đất đồi, đồi núi thấp là 5.092,14ha, chiếm
32,7%, với nhiều nét đặc trưng của vùng trung du bán sơn địa. Huyện có 20 đơn
vị hành chính gồm: 19 xã và 1 thị trấn Hưng Hóa cũng là trung tâm huyện. Ở
đây cây sơn là cây trồng truyền thống, sản phẩm chính là nhựa sơn đã được đăng
ký nhãn hiệu sở hữu tập thể sản phẩm đặc thù địa lý “ Nhựa sơn Tam Nông”
năm 2011.

phù hợp, chưa biết sử dụng phân bón, đất đai tàng kiệt và thiếu nước tưới. Tuy
nhiên, người nông dân vẫn có nguyện vọng thiết tha với cây sơn, muốn mở rộng
sản xuất hàng hóa, nên việc nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất
làm cơ sở để tổ chức tập huấn cho nông dân và chỉ đạo sản xuất sơn hàng hóa là
nhiệm vụ đặt ra đối với Nhà nước, các nhà khoa học.
3.2 Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển và
nâng cao năng suất, chất lượng nhựa sơn
3.2.1 Ảnh hưởng của mật độ trồng trên nền phân bón NPK khác nhau đến
sinh trưởng, phát triển và năng suất sơn
Sơn là cây trồng có tán rộng, mật độ trồng cùng chế độ phân bón thích
hợp đối với cây sơn có vai trò rất quan trọng, có tính quyết định đến năng suất,
sản lượng nhựa sơn, hiệu quả sử dụng phân bón và sử dụng đất. Trên nương sơn,
năng suất của từng cá thể đạt rất thấp chỉ từ 1,2 - 5,0g/lần khai thác tùy theo tuổi
sơn, trong một năm mỗi cây khai thác trung bình từ 70 - 80lần, nên mật độ cây
trồng phù hợp là cơ sở để có được năng suất cao.
a. Ảnh hưởng của mật độ trồng trên nền phân bón NPK khác nhau đến chiều
cao thân chính của cây sơn thời kỳ kinh doanh
Chiều cao thân chính của cây sơn năm thứ 6 sau trồng, với mức bón phân
NPK 500kg/ha/năm, công thức 1 (đối chứng) có chiều cao thân chính thấp nhất,
chỉ đạt 312,51cm, công thức 4 đạt cao nhất (345,09cm) cao hơn 32,58cm, công
thức 3 có chiều cao thân chính 326,66cm cao hơn 14,15cm, công thức 2 có chiều
cao thân chính đạt 320,34cm cao hơn 7,83cm so với đối chứng. Với mức bón

10
phân NPK 1000kg/ha/năm, công thức 1 (đối chứng) có chiều cao thân chính
thấp nhất, chỉ đạt 315,78cm, công thức 4 cao nhất đạt 351,79cm cao hơn
36,01cm, công thức 3 có chiều cao thân chính 330,85cm cao hơn 15,07cm, công
thức 2 có chiều cao thân chính đạt 328,12cm cao hơn 12,34cm so với đối chứng.
Với mức bón phân NPK 1500kg/ha/năm, công thức 1 (đối chứng) có chiều cao
thân chính thấp nhất, chỉ đạt 323,82cm, công thức 4 đạt cao nhất (359,04cm) cao

2600 cây/ha
326,66
330,85
335,71
331,07
4
2900 cây/ha
345,09
351,79
359,04
351,97

TB phân bón
326,15
331,64
337,77

CV%
3,8
LSD
0,05
phân bón
10,71
LSD

CT
Mật độ
Liều lượng phân bón (kg/ha/năm)
TB
mật độ
500
1000
1500
1
2000 cây/ha (đ/c)
4,45
4,47
4,48
4,47
2
2300 cây/ha
4,38
4,41
4,44
4,41
3
2600 cây/ha
4,31
4,36
4,41
4,36
4
2900 cây/ha
3,92
4,02

0,31
Với cây sơn 6 năm với lượng bón 500kg NPK/ha/năm đường kính thân
chính của cây sơn dao động từ 3,92 - 4,45cm, công thức 1 (đối chứng) với mật
độ trồng thấp đường kính thân chính của cây đạt cao nhất (4,45cm), công thức 4
thấp nhất chỉ đạt 3,92cm thấp hơn 0,53cm, công thức 3 đạt 4,31cm thấp hơn
0,14cm, công thức 2 đạt 4,38cm thấp hơn 0,07cm so với đối chứng. Với lượng
bón 1000kg NPK/ha/năm đường kính thân chính của cây sơn dao động từ 4,01 -
4,47cm, công thức 1 (đối chứng) đường kính thân chính của cây đạt cao nhất
(4,47cm), công thức 4 có đường kính thân thấp nhất chỉ đạt 4,01cm thấp hơn
0,46cm, công thức 3 đạt 4,36cm thấp hơn 0,11cm, công thức 2 đạt 4,41cm thấp
hơn 0,06cm so với đối chứng. Với lượng bón 1500kg NPK/ha/năm đường kính

12
thân chính của cây sơn dao động từ 4,15 - 4,48cm, công thức 1 (đối chứng)
đường kính thân chính của cây đạt cao nhất (4,48cm), công thức 4 có đường
kính thân thấp nhất chỉ đạt 4,15cm thấp hơn 0,33cm, công thức 3 đạt 4,42cm
thấp hơn 0,06cm, công thức 2 đạt 4,44cm thấp hơn 0,04cm so với đối chứng. So
sánh trung bình phân bón về đường kính thân chính của cây cho thấy, lượng bón
1500kg NPK/ha/năm đường kính thân chính đạt cao nhất 4,37cm cao hơn 0,1cm
so với lượng bón 500kg NPK/ha/năm và cao hơn 0,06cm so với lượng bón
1000kg NPK/ha/năm, đường kính thân chính của lượng bón 1000kg
NPK/ha/năm cao hơn 0,04cm so với lượng bón 500kg NPK/ha/năm.
Vậy, ở thời kỳ kinh doanh mật độ trồng quá cao (công thức 4) có ảnh
hưởng đến đường kính thân chính của cây sơn, với mật độ trồng 2000cây/ha
đường kính thân chính của cây đạt cao nhất, mật độ trồng 2900cây/ha đường
kính thân chính của cây đạt thấp nhất, vì cây phát triển mạnh chiều cao cây, tán
cây bị che khuất, hiệu suất quang hợp giảm. Nhìn chung mật độ trồng tăng động

2000 cây/ha (đ/c)
15,6
89,7
15,8
89,9
16,2
92,3
2
2300 cây/ha
14,2
86,3
14,1
87,5
15,3
89,0
3
2600 cây/ha
14,1
82,4
14,3
83,7
14,8
85,6
4
2900 cây/ha
13,9
70,8
13,5
78,4
14,0


500,0
2000 (đ/c)
256,17
100,0
5,12
3,84
2300
249,72
100,0
5,74
4,31
2600
234,43
98,8
6,02
4,57
2900
205,84
94,3
5,63
4,48
TB phân bón
236,54

5,63
4,30 1.000,0

267,11
100,0
5,34
4,01
2300
258,33
100,0
5,94
4,46
2600
252,67
98,9
6,50
4,93
2900
223,89
87,3
5,67
4,87
TB phân bón
250,5

5,88
4,58

TBMĐ 2000
262,51

5,25
3,94

LSD
0,05
mật độ
4,51 0,28
LSD
0,05
phân bón và mật độ
7,82 0,22

14
Bón 500 kg NPK/ha/năm: năng suất thực thu dao động từ 3,84 - 4,57
tạ/ha/năm, thấp nhất là công thức 1 (đối chứng) chỉ đạt 3,84 tạ/ha/năm, công
thức 3 đạt cao nhất 4,57 tạ/ha/năm cao hơn 0,73 tạ/ha, công thức 2 đạt 4,31
tạ/ha/năm cao hơn 0,47 tạ/ha, công thức 4 đạt 4,48 tạ/ha/năm cao hơn 0,64 tạ/ha
so với đối chứng.
Bón 1000 kg NPK/ha/năm: năng suất thực thu dao động từ 3,96 - 4,84
tạ/ha/năm, thấp nhất là công thức 1 (đối chứng) chỉ đạt 3,96 tạ/ha/năm, công
thức 3 đạt cao nhất 4,84 tạ/ha/năm cao hơn 0,88 tạ/ha, công thức 2 đạt 4,37
tạ/ha/năm cao hơn 0,41 tạ/ha, công thức 4 đạt 4,7 tạ/ha/năm cao hơn 0,74 tạ/ha
so với đối chứng.
Bón 1500 kg NPK/ha/năm: năng suất thực thu dao động từ 4,01 - 4,93
tạ/ha/năm, thấp nhất là công thức 1 (đối chứng) chỉ đạt 4,01 tạ/ha/năm, công
thức 3 đạt cao nhất 4,93 tạ/ha/năm cao hơn 0,92 tạ/ha, công thức 2 đạt 4,46
tạ/ha/năm cao hơn 0,45 tạ/ha, công thức 4 đạt 4,87 tạ/ha/năm cao hơn 0,86 tạ/ha

thực thu
(tạ/ha)
Tổng thu
(tr.đ)
Tổng chi
(tr.đ)
Lãi thuần
(tr.đ) 500,0
2000 (đ/c)
3,84
72,96
25,65
47,31
2300
4,31
81,89
29,07
52,82
2600
4,57
86,83
32,49
54,34
2900
4,48
85,12
35,91

76,19
30,15
46,04
2300
4,46
84,74
33,57
51,17
2600
4,93
93,67
36,99
56,68
2900
4,87
92,53
40,41
52,12

3.2.2 Ảnh hưởng của một số phương thức giữ ẩm đến sinh trưởng, phát triển
và năng suất nhựa sơn
3.2.2.1 Ảnh hưởng của một số phương thức giữ ẩm đến sinh trưởng, phát triển
của cây sơn thời kỳ kiến thiết cơ bản
Cây sơn trồng trên đất vùng đồi, thường xuyên bị khô hạn, trong khi độ
ẩm là yếu tố cần thiết thúc đẩy quá trình trao đổi chất, vận chuyển dinh dưỡng
và hình thành nhựa. Để đánh giá tác động của các phương thức giữ ẩm đến sinh
trưởng, phát triển và năng suất sơn, chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng một số
phương thức giữ ẩm đến sinh trưởng, phát triển, năng suất sơn ở thời kỳ kiến
thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh.


CT4
236,08
160,93
3,69

LSD
0,05
24,73
14,05
0,24

CV%
4,8
4,6
3,5 Như vậy, tưới nước và phủ thảm giữ ẩm cho cây sơn trong giai đoạn kiến
thiết cơ bản có ảnh hưởng đến động thái sinh trưởng, phát triển của cây sơn.
Tưới nước ngay sau trồng cây hồi xanh và phát triển nhanh hơn phủ thảm, sử
dụng vật liệu phủ là cây ngô, rơm, rạ (CT2) sau 8 -10 tháng là vật liệu phủ nát
và dần bị phân hủy nên tác dụng phủ đất giảm đi, nhưng lại bổ sung thêm nguồn
dinh dưỡng cho cây, cho đất. Thảm phủ thực vật (CT3) trồng xen cây mạch môn
giữa hàng sơn lúc mới trồng chưa có tác dụng phủ đất, về sau khi cây mạch môn
đẻ nhánh, phát triển tròn khóm mới có tác dụng phủ đất, giữ ẩm.
Các biện pháp giữ ẩm nương sơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu nước cho cây
sinh trưởng, phát triển, động thái tăng trưởng chiều cao thân, đường kính thân và
chiều rộng tán nhanh, cây có bộ khung tán rộng, khỏe hơn so với không giữ ẩm.
3.2.2.2 Ảnh hưởng của một số phương thức giữ ẩm đến sinh trưởng, phát triển
và năng suất nhựa của cây sơn thời kỳ kinh doanh

97,4
5,62
4,33
CT2
346,12
5,25
244,01
100,0
6,10
4,58
CT3
338,23
4,92
236,23
98,7
5,83
4,55
CT4
354,55
5,43
260,43
100,0
6,51
4,95
LSD0,05
20,25
0,41
19,72

0,60

18
Công thức 3 chi phí đầu tư trồng cây mạch môn phải đầu tư thêm 20,1
tr.đ/ha (trong 2 năm) so với đối chứng, nhưng tổng thu đạt cao nhất, nhờ có sản
phẩm phụ thu từ bán giống và củ mạch môn nên sau 2 năm thu nhập thuần đạt
cao hơn đối chứng 71,06 tr.đ, là công thức đạt mức thu nhập thuần cao nhất.
Công thức 4 chi phí tưới nước cho sơn phải đầu tư thêm 12,2 tr.đ/ha so
với đối chứng, nên dù tổng thu đạt cao hơn nhưng thu nhập thuần giảm 0,42 tr.đ
so với đối chứng.
Bảng 8. Hiệu quả kinh tế của một số phương thức giữ ẩm
đối với sơn kinh doanh
Đơn vị tính: triệuđồng/ha
Hạng mục
CT1
CT2
CT3
CT4
I- Tổng chi phí
27,90
34,34
48,00
40,10
Chi phí chung
23,10
23,10
23,10
23,10
Chi đầu tư thêm
4,8
11,24
33,6

Tỉa cành hợp lý có tác động tích cực đến sinh trưởng, phát triển chiều cao,
đường kính, chu vi thân và chiều dày vỏ. Tỉa cành giúp cho cây có khung tán
khỏe, cân đối, nâng cao khả năng chống đỡ với gió, bão nên tỷ lệ cây bị vỡ vỏ
giảm đi đáng kể. Không tỉa cành, cắt ngọn tạo tán, để cây phát triển tự nhiên dễ
xẩy ra hiện tượng cây mọc vóng hoặc phát triển nhiều cành, gặp gió, bão, cành


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status