33 Công tác Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ & Một số vấn đề cần hoàn thiện tại Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn - Pdf 20

Môc lôc
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG
CỤ TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG BỈM SƠN ...............................................................................4
1.1.Đặc điểm, tình hình tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh tại Công ty
ảnh hưởng đến công tác kế toán nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ………...…….4
1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn ……….4
1.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và công tác kế toán tại Công ty với công
tác kế toán nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ ………………………………...6
1.1.3. Tình hình kinh doanh, quy mô và công nghệ sản xuất ảnh hưởng tới công tác
kế toán nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty ……………………………..9
1.2. Tình hình thực tế kế toán nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty CP
xi măng Bỉm Sơn …………………………………………………………………13
1.2.1. Đặc điểm nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ và yêu cầu quản lý tại Công
ty……………………………………………………………………………………………………11
1.2.2. Phân loại nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ và căn cứ phân loại tại Công ty CP
xi măng Bỉm Sơn ………………………………………………………………15
1.2.3. Tính giá NVL, CCDC tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn …………………..16
1.2.4. Kế toán NVL, CCDC tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn……………………19
PHẦN II: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG
TÁC KẾ TOÁN VẬT TƯ TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG BỈM SƠN ......................................57
2.1 Nhận xét và đánh giá khái quát công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty
CP xi măng Bỉm Sơn ……………………………………………………………..57
2.1.1. Ưu điểm công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty CP xi măng Bỉm
Sơn………………………………………………………………………………....57
2.1.2. Những hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty CP
xi măng Bỉm Sơn ………………………………………………………………60
2.2. Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC tại
Công ty CP xi măng Bỉm Sơn. …………………………………………………..63
2.2.1. Về tổ chức quản lý NVL, CCDC …………………………………………..63
2.2.2. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ………………………………………64

dụng cụ và từ thực tế thực trạng công tác này tại Công ty Cp xi măng Bỉm Sơn, Với
sự hướng dẫn của cô giáo – TS. Trần Thị Nam Thanh và của các cô chú trong phòng
KT – TK – TC đặc biệt là phòng Kế toán vật tư đã giúp em hoàn thành tốt chuyên đề
thực tập tốt nghiệp của mình, với đề tài “Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ và một số vấn đề cần hoàn thiện tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn”.
Nội dung của Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này bao gồm 2phần:
Phần I: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (NVL,
CCDC) ở Công ty CP xi măng Bỉm Sơn
Phần II: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn
4
PHẦN I
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU,
CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG BỈM SƠN
1.1. Đặc điểm, tình hình tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh tại Công ty
ảnh hưởng đến công tác kế toán nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ
1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn
Công ty Xi măng Bỉm Sơn tiền thân là Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn có trụ sở
chính tại Bỉm Sơn - Thanh Hoá, nằm gần vùng núi đá vôi, đất sét có trữ lượng dồi
dào và chất lượng tốt, đây là hai nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất xi măng chất
lượng cao. Để đáp ứng nhu cầu của đất nước lúc bấy giờ về vật liệu xây dựng đặc
biệt là xi măng, công ty xi măng Bỉm Sơn đã được thành lập. Hơn 20 năm đi vào hoạt
động, công ty xi măng Bỉm Sơn đã góp phần không nhỏ vào sản xuất, cung cấp vật
liệu xây dựng và đặc biệt vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Ngay khi có chủ trương xây dựng Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, chức năng chính
của Nhà máy là sản xuất xi măng bao PC30 và PC40 với các thông số kỹ thuật theo
tiêu chuẩn của Nhà nước, hàm lượng thạch cao SO3 trong xi măng đạt 1,3% - 3%.
Đồng thời sản xuất Clinker để sản xuất ra xi măng theo tiêu chuẩn ISO9002.
Nhiệm vụ của Công ty là sản xuất, tiêu thụ và cung cấp xi măng cho các công
trình trong nước cũng như đáp ứng được nhu cầu cho việc xuất khẩu sang thị trường

1.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và công tác kế toán tại Công ty
với công tác kế toán nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ
Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh
Để hoà nhập với sự chuyển mình của đất nước với sự mở rộng quy mô sản xuất,
Công ty xi măng Bỉm Sơn đã chuyển thành Công ty CP xi măng Bỉm Sơn ngày
1/5/2006 theo quyết định 486 của Bộ Xây Dựng với số vốn điều lệ là 900 tỷ đồng.
Chuyển sang mô hình quản lý mới Công ty đã có được những lợi thế nhất định trên
thị trường tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi một số khó khăn. Đứng đầu bộ máy
quản lý là đại hội đồng cổ đông. Để đảm bảo tổ chức sản xuất có hiệu quả, công ty tổ
chức quản lý chặt chẽ dưới sự chỉ đạo của Giám đốc và 3 phó Giám đốc cùng với các
trưởng phòng ban khác.
Với nhu cầu quản lý và quy mô sản xuất, Công ty bao gồm nhiều phòng ban
được phân công nhiệm vụ rõ ràng. Có thể kể ra một số phòng ban chủ yếu của Công
ty:
Phòng kế toán thống kê tài chính
Phòng vật tư thiết bị
Phòng cơ khí
Phòng năng lượng
Phòng kỹ thuật sản xuất
Phòng kinh tế kế hoạch…
Mỗi phòng ban có chức năng nhiệm vụ riêng cùng thực hiện mục tiêu chung của
Công ty và chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo về nhiệm vụ của mình. Đứng đầu
6
mỗi phòng là các trưởng phòng quản lý chung công việc phòng ban của mình. VD
Phòng vật tư thiết bị có chức năng: tổ chức, chỉ đạo và thực hiện kế hoạch cung ứng
vật tư thiết bị, nguyên liệu, vật liệu, phụ tùng phục vụ sản xuất kinh doanh.
Nhiệm vụ chủ yếu: Theo dõi cung ứng vật tư, máy móc thiết bị cho sản xuất
như: tổng hợp và cân đối nhu cầu vật tư hàng năm; mua sắm vật tư thiết bị; nghiệm
thu vật tư hàng hoá mua săm. Lập báo cáo thực hiện kế hoạch theo đúng quy định;
bảo đảm duy trì hệ thống quản lý chất lượng của Công ty.

Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng
12 hàng năm.
Để thấy rõ hơn chế độ kế toán mà Công ty đang áp dụng có thể nêu ra một số
chính sách kế toán áp dụng là nền tảng và là cở sở trong công tác kế toán NVL,
CCDC tại Công ty:
- Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá thực tế, được hạch toán theo
phương pháp kê khai thường xuyên
- Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác định theo phương pháp bình quân
gia quyền theo từng tháng.
- Tính thuế theo phương pháp khấu trừ
Bên cạnh đó còn có các chính sách khác là: chính sách về TSCĐ và trích khấu
hao TSCĐ, nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền;
nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu; nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu;
nguyên tắc ghi nhận các khoản chi phí…
Về chính sách áp dụng cho công tác kế toán NVL, CCDC sẽ được trình bày chi
tiết hơn ở phần sau của Báo cáo này.
Về chế độ sổ sách – hình thức sổ và hệ thống sổ kế toán sử dụng
Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán : Nhật ký chung
Tất cả hệ thống sổ tổng hợp và sổ chi tiết của Công ty đều theo quy định chung
của Bộ tài chính. Hệ thống sổ bao gồm:
- Sổ tổng hợp: Sổ nhật ký chung, Sổ nhật ký chuyên dùng như sổ nhật ký tiền
mặt, Sổ cái các TK…
- Sổ chi tiết: Bao gồm các sổ của từng phần hành như: Sổ kế toán TSCĐ(Thẻ
TSCĐ..), sổ kế toán thành phẩm(thẻ tính giá thành, Bảng tổng hợp chi phí
sản xuất…), Sổ kế toán Hàng tồn kho(Bảng tính giá hàng xuất kho…)…
Liên quan đến kế toán NVL, CCDC ngoài Sổ nhật ký chung ghi chép cho tất cả
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh còn có Sổ nhật ký mua hàng, Sổ cái TK 152, 153 (Sổ
tổng hợp); Thẻ kho, sổ chi tiết NVL…( Sổ chi tiết)
Các chế độ kế toán khác bao gồm: chế độ chứng từ, chế độ tài khoản, chế độ
Báo cáo tài chính đều được lập theo quy định chung của Bộ tài chính. Và theo quyết

sẽ tiếp tục phát huy và duy trì những lợi thế của mình. Quy mô sản xuất lớn và tình
hình kinh doanh khả quan cũng có ảnh hưởng nhất định tới công tác kế toán NVL,
CCDC của Công ty. Với số lượng NVL, CCDC lớn rất nhiều chủng loại khác nhau
đòi hỏi phải được quản lý một cách khoa học, chặt chẽ và hợp lý. Đồng thời các
chính sách kế toán nói chung và kế toán NVL, CCDC nói riêng phải tuân theo đúng
quy định, đáp ứng được đặc điểm sản xuất kinh doanh, phù hợp với yêu cầu quản lý
và đặc điểm của từng loại NVL, CCDC. Vói quy mô sản xuất lớn, nhu cầu về NVL,
CCDC là đầu vào quan trọng sẽ ngày một tăng, lượng dự trữ nhiều hơn, yêu cầu bảo
quản tốt hơn. Việc hạch toán và sổ sách liên quan đến NVL, CCDC phải được chi tiết
để đảm bảo cho quản lý. Trên thực tế tổ kế toán NVL, CCDC (gọi tắt là tổ vật tư)
gồm 6 người. Do NVL CCDC số lượng lớn, được bảo quản dự trữ ở nhiều kho vì thế
các kho được phân chia quản lý cho từng kế toán viên.
9
Đặc điểm Công nghệ sản xuất
Khi xây dựng Nhà máy, chúng ta đã nhận được sự giúp đỡ và hợp tác của Chính
phủ Liên Xô với một dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại nhất nước ta thời bấy
giờ. Và hiện nay dây chuyền đó đã được cải tiến và thay thế nhằm phù hợp với điều
kiện mới. Để thuận tiện cho việc sản xuất và công tác phục vụ sản xuất, Công ty xi
măng Bỉm Sơn có 2 khối sản xuất: Khối sản xuất chính và khối sản xuất phụ.
Khối sản xuất chính gồm có: Xưởng mỏ, xưởng ô tô, xưởng nguyên liệu, xưởng
lò nung, xưởng nghiền xi măng, xưởng đóng bao. Các xưởng này thực hiện theo đúng
quy trình công nghệ để sản xuất ra xi măng. Và mỗi xưởng có chức năng nhiệm vụ
riêng trong toàn bộ quy trình ấy.
Khối sản xuất phụ gồm có các xưởng: Xưởng sửa chữa thiết bị, xưởng sửa chữa
công trình, xưởng cấp thoát nước – nén khí, xưởng cơ khí. Các xưởng này có nhiệm
vụ cung cấp lao động phục vụ cho sản xuất chính như: sửa chữa các thiết bị hỏng,
cung cấp điện nước…
Hiện nay Công ty duy trì 2 quy trình công nghệ sản xuất:
Một là dây chuyền sản xuất xi măng theo phương pháp ướt với đặc điểm là dây
chuyền công nghệ chê biến kiểu liên tục và phức tạp. Hiện nay, sau hơn 20 năm hoạt

Công ty sử dụng hàng ngàn các nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất. Các
nguyên vật liệu này có đặc điểm, tính chất khác nhau do đó việc quản lý và phân loại
là khó khăn. Một số loại NVL như: thạch cao, đá vôi, đất sết, phụ gia, than dầu…
Với số lượng và chủng loại nhiều như vậy việc tổ chức quản lý tình hình thu mua va
sử dụng chúng vào quá trình sản xuất là khó khăn, đòi hỏi phải có trình độ chuyên
môn và trách nhiệm cao của cán bộ nói chung và cán bộ kế toán nói riêng.
Sản phẩm của Công ty thường được chọn để phục vụ xây dựng các công trình
lớn của đất nước. Chất lượng sản phẩm được người tiêu dùng, thị trường đánh giá
cao. Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố hàng đầu để quyết định chất lượng
sản phẩm do đó công tác thu mua chọn lựa nhà cung cấp và tìm hiểu chất, đánh giá
chất lượng là hết sức quan trọng.
Một trong những thuận lợi khi xây dựng Nhà máy và trở thành lợi thế của Công
ty trên thị trường đó là lợi thế về nguyên vật liệu. Địa điểm của Công ty được đặt sát
ngay vùng nguyên vật liệu chính (đá vôi và đất sét) với trữ lượng lớn. Để phục vụ sản
xuất Công ty khai thác đá vôi và đất sét ngay tại các mỏ cách nhà máy 3 km với khối
lượng lớn không qua nhập kho. Đây là một đặc thù riêng nên tổ chức công tác kế
toán có nhiều khác biệt. So với các khu vực khác, đá vôi và đất sét được khai thác và
sử dụng tại Công ty được đánh giá có chất lượng tốt. Đây rõ ràng là một lợi thế của
Công ty, giảm được chi phí so với việc mua nguyên vật liệu đồng thời lại được sử
dụng NVL với chất lượng tốt do đó giảm được giá thành có lợi trong cạnh tranh.
Ngoài nguyên vật liệu chính là đá vôi và đất sét được khai thác ở mỏ. Các
nguyên vật liệu chính khác như: thạch cao, xỉ pirit, quặng, đá bazan… được nhập kho
dự trữ với khối lượng lớn. Qua trình xuất kho để sản xuất sản phẩm cũng diễm ra
thường xuyên và liên tục và số lượng NVL xuất kho tuân thủ theo các định mức kỹ
thuật. Các NVL phụ như Bi đạn , gạch chịu lửa, nhớt máy, mỡ máy…nhiều và
11
phong phú nhiều chủng loại. Các phụ tùng thay thế, nhiên liệu rất đa dạng…. Bên
cạnh đó còn có hàng nghìn các loại NVL khác phục vụ cho quá trình sản xuất đòi hỏi
Công ty phải xây dựng một hệ thống kho tàng đầy đủ theo quy định, đảm bảo tiêu
chuẩn bảo quản và quản lý các loại NVL giúp phục vụ sản xuất liên tục không bị gián

12
Các chính sách liên quan đến CCDC thì áp dụng hoàn toàn như đối với NVL
như : Các thủ tục nhập - xuất CCDC, kế toán chi tiết CCDC, kế toán tổng hợp
CCDC… Và sẽ được trình bày chi tiết ở phần sau.
1.2.1.3. Yêu cầu quản lý NVL, CCDC tại Công ty Cp xi măng Bỉm Sơn
NVL là một yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí vì vậy quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử
dụng NVL là điều kiện cần thiết đảm bảo chất lượng, tiết kiệm chi phí, góp phần tăng
lợi nhuận cho công ty. CCDC đóng vai trò phục vụ thường xuyên và liên tục cho quá
trình sản xuất tuy không trực tiếp tham gia cấu thành giá thành sản phẩm nhưng lại có
ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, phục vụ cho quá trình sản xuất được liên tục.
Cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác để sản xuất kinh doanh liên tục và đạt
được hiệu quả cao và sử dụng vốn tiết kiệm, Công ty phải dự trữ NVL ở một mức độ
hợp lý. Xuất dùng VNL cho sản xuất sản phẩm theo định mức do phòng kỹ thuật dựa
trên định mức của Tổng công ty xi măng Việt Nam. Định mức tồn kho tối đa, tối
thiểu cho từng loại NVL. Định mức tồn kho của NVL và kế hoạch sản xuất là cơ sở
để phòng kế hoạch xây dựng kế hoạch thu mua.
Để thuận lợi cho công tác quản lý và công tác hạch toán NVL, CCDC Công ty
đã xây dựng hệ thống các danh điểm cho NVL, CCDC. Và để đáp ứng được yêu cầu
đó, Công ty Bỉm Sơn đã ứng dụng tin học vào công tác kế toán để giúp cho việc quản
lý NVL, CCDC một cách tỉ mỉ, chặt chẽ Công ty đã tiến hành mã hoá đối tượng kế
toán là NVL, CCDC tới từng danh điểm. Vì vây, danh mục NVL được xây dựng chi
tiết cho hơn 5000 danh điểm NVL khác nhau. Lập danh điểm NVL, CCDC là quy
định, áp đặt cho mỗi NVL, CCDC một lý hiệu thay thế tên gọi, quy cách của chúng.
Có nhiều cách để xây dựng hệ thống danh điểm và tại Công ty Cp xi măng Bỉm Sơn
hệ thống danh điểm NVL, CCDC được xây dựng theo quy cách sau:
Ký hiệu gồm 13 chữ số trong đó:
- 4 chữ số đầu là 4 số sau của tài khoản
- 6 số tiếp theo là ký hiệu nhóm NVL, trong đó 2 số đầu là mã nhóm 1có ký
hiệu 01, 02, 03… chỉ người quản lý; 2 số tiếp theo là mã nhóm 2: ký hiệu

×
5 Cái 152411
2411.040405.311 2411.040405.311 Thép ống phi216,3
×
5,8
×
5,5 Kg 152411
... .... ... .. ..
311.039001.002 311.039001.002 Máy rửa động cơ 15311
311.105N99.006 311.105N99.006 Máy thu vệ tinh Toshiba 15311
… … … .. …
Với việc phân loại và quản lý tới từng danh điểm và cách thức mã hoá xây dựng
hệ thống danh điểm như trên tương đối khoa học, ta có thể biết được NVL, CCDC
này thuộc nhóm nào, người quản lý trực tiếp, quy cách chủng loại… Danh điểm được
sử dụng thống nhất giữa các bộ phận quản lý trong Công ty đã có thuận lợi là tiết
kiệm được nhiều thời gian, chi phí và đạt hiệu quả cao trong quản lý và công tác kế
toán NVL, CCDC tại Công ty.
1.2.2. Phân loại nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ và căn cứ phân loại tại Công ty
CP xi măng Bỉm Sơn
Cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác với một số lượng NVL và CCDC
lớn, chủng loại phong phú, Công ty xi măng Bỉm Sơn đã tiến hành phân loại NVL,
CCDC để hạch toán thuận lợi và nâng cao hiệu quả quản lý.
14
Căn cứ vào nội dụng kinh tế và yêu cầu quản trị của Công ty, NVL được chia
thành các loại sau:
- Nguyên, vật liệu chính: Là đối tượng lao động chính cấu thành nên thực thể
sản phẩm như: Đá vôi, đất sét là nguyên liệu do Công ty tự khai thác tại mỏ
đá và mỏ sét; Thạch cao, quặng sắt, xỷ pirit, đá bazan, các loại phụ gia,
nguyên vật liệu chính khác do Công ty mua từ bên ngoài.
- Vật liệu phụ: Tuy không cấu thành nên thực thể sản phẩm nhưng được kết

thu mua. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong năm của toàn Công ty, các phân xưởng,
phòng ban xây dựng kế hoạch sản xuất cho bộ phận mình từ đó lập ra các nhu cầu về
NVL, CCDC. Các nhu cầu ở các bộ phận sẽ được tập hợp thành nhu cầu của toàn
Công ty. Nhu cầu này được các phòng ban chức năng rà soát, tính toán. Kết quả này
được giám đốc duyệt và trở thành nhu cầu NVL, CCDC trong năm thực hiện.
Tại Công ty xi măng Bỉm Sơn NVL, CCDC chủ yếu nhập kho từ mua ngoài và
NVL chính bao gồm đá vôi và đất sét thì được khai thác tại các mỏ của Công ty.
Đối với các loại NVL, CCDC mua ngoài căn cứ vào nhu cầu trong năm theo
từng tháng, từng quý, phòng vật tư đi tham khảo giá thị trường của các loại NVL,
CCDC nhằm tìm được đối tác có khả năng cung cấp.
Theo quy định của Tổng Công ty xi măng Việt Nam các loại NVL có giá trị từ
500 triệu trở lên thì phải mở thầu. Sau khi đã xác định được các đối tác tham gia đấu
thầu đủ yêu cầu và với mỗi loại NVL cần có từ 3 đối tác trở lên, lúc đó Công ty sẽ
tiến hành mở thầu. Công ty yêu cầu về quy cách, chất lượng, số lượng… đơn vị nào
có giá trị cung cấp thấp nhất mà vẫn đảm bảo bảo được các yêu cầu của Công ty thì
sẽ trúng thầu. Công ty sẽ ký hợp đồng kinh tế với đơn vị này. Và đơn vị đó phải chịu
toàn bộ về mặt kinh tế và luật pháp. Hình thức mở thầu này thường được sử dụng cho
các NVL chính như thạch cao, xỷ quặng…
Còn đối với NVL và CCDC có giá trị thu mua nhỏ hơn, Công ty sẽ lựa chọn nhà
cung cấp có uy tín sau đó sẽ gửi tới nhà cung cấp đó với số lượng, quy cách đúng tiêu
chuẩn. Nhu cầu về NVL, CCDC được phòng vật tư đề nghị Giám đốc duyệt được lập
là “Tờ trình mua vật tư”, Sau khi đề nghị được duyệt căn cứ voà các đơn vị chào bán
và giá của vật tư cần mua, phòng vật tư thiết bị gửi “Bảng đề nghị giá mua vật tư” để
Giám đốc, phòng kế toán thống kê tài chính và hội đồng tư vấn giá của Công ty phê
duyệt. Sau đó tiến hành mua vật tư nhập kho. Nếu mỗi lần mua từ 30 triệu đồng trở
lên thì theo quy định phải có hợp đồng ký kết giữa Công ty với nhà cung cấp.
Đối với NVL, CCDC mua ngoài thì trị giá vốn nhập kho của các loại NVL,
CCDC bao gồm: Giá mua (không bao gồm thuế GTGT do Công ty tính thuế theo
phương pháp khấu trừ), Thuế nhập khẩu (một số ít NVL được mua từ nước ngoài) và
các chi phí có liên quan.

Trong đó Đơn giá bình quân 1 đơn vị NVL được tính theo công thức :
Trị giá vốn thực tế
NVL xuất kho
Giá bình quân
của 1đơn vị
NVL
Số lượng VNL xuất
kho
=
x
Gía bình quân
1 đơn vị
NVL
Trị giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ + Trị giá thực tế NVL nhập kho
trong kỳ
Số lượng NVL tồn kho đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ
=
17
Trị giá vốn thực tế của CCDC xuất kho cũng được tính theo công thức trên như
đối với tính giá NVL.
VD: Ta có bảng kê lượng hàng nhập tháng 2/2007 của thạch cao NVL chính.
ĐVT: Tấn
Chỉ tiêu Số lượng Giá trị
Tồn đầu tháng 16 700 7 622 962 440
Nhập trong tháng 2 703,9 1 241 090 100
Xuất trong tháng 2 903,9
Theo công thức trên ta có:
456 818,09
Vậy trị giá xuất kho trong tháng của thạch cao là:
456 818,09×2 903,9 = 1 326 554 052 đồng

1.2.4. Kế toán NVL, CCDC tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn
Để tiến hành công tác kế toán thuận lợi và đầy đủ chính xác trước hết cần tuân
thủ theo các thủ tục nhập kho của NVL, CCDC. NVL, CCDC nhập xuất kho phải
được thực hiện theo những thủ tục này để đảm bảo được tính đúng đắn, thống nhất,
hợp pháp và đối với yêu cầu quản lý theo một trình tự nhất định giúp tránh được
những sai sót, sai phạm trong quá trình nhập xuất vật tư.
1.2.4.1. Thủ tục nhập xuất kho NVL, CCDC
1.2.4.1.1. Thủ tục nhập kho NVL, CCCC
Khi có nhu cầu về NVL, CCDC cho kỳ tới, phòng vật tư sẽ đề nghị phê duyệt
trong “Tờ trình mua vật tư”. Sau khi được giám đốc duyệt, phòng vật tư đi tham khảo
giá thị trường sẽ có 1 hoặc 1 số nhà cung cấp đồng ý cung cấp, phòng vật tư lập
“Bảng đề nghị mức giá mua vật tư hàng hoá”. Khi bảng đề nghị này được Giám đốc
Công ty, Hội đồng tư vấn giá và phòng kế toán thống kê tài chính duyệt thì giá của
các loại vật tư hàng hoá trên Hoá đơn phải giống như trong bảng đề nghị mức giá đó.
Theo quy định chung tất các các loại NVL, CCDC mua ngoài khi về đến Công
ty đều phải tiến hành thủ tục kiểm nhận và nhập kho của Công ty. Tại Công ty CP xi
măng Bỉm Sơn, khi NVL, CCDC được vận chuyển đến thì cán bộ phòng Thí nghiệm
KCS, phòng Kỹ thuật kiểm tra về số lượng, quy cách, chất lượng của các loại NVL,
CCDC, lập biên bản kiểm nghiệm xác định kết quả đạt tiêu chuẩn nhập kho và
không đủ tiêu chuẩn.
Đối với các loại NVL như thạch cao, quặng, xỷ Pirit, đá bazan, phiến silic… thì
cần lập “Phiếu phân tích kết quả sử dụng”. Phiếu phân tích này được dùng để phân
tích chất lượng của các nguyên vật liệu chính là cấu tạo nên sản phẩm của Công ty,
nên các nguyên vật liệu này phải được quy định chặt chẽ về chất lượng thể hiện bằng
hàm lượng các chất trong NVL đó phải phù hợp với yêu cầu kỹ thuật. Do vậy Công
ty phải tiến hành phân tích các thành phần cấu tạo hoá học một cách chặt chẽ, tỉ mỉ
trước khi tiến hành nhập kho. Còn đối với các loại NVL, CCDC khác không ảnh
hưởng đến thành phần cấu thành nên thực thể sản phẩm thì cán bộ phòng vật tư và
phòng kỹ thuật có thể xác định chất lượng sản phẩm bằng trực quan. Công ty chỉ tiến
hành làm thủ tục kiểm nghiệm và nhập kho ngay sau khi có sự đồng ý của hội đồng

gửi “Bảng đề nghị mức giá mua vật tư hàng hoá” cho GĐ, hội đồng tư vấn giá của
Công ty, phòng KTTKTC:
20
Biu s 3
n v bỏn hng: C.Ty CP khoỏng sn XD ph gia xi mng
a ch: 306 B Triu,TP Thanh Hoỏ
S ti khon:
in thoi
H tờn ngi mua hng:
Tờn n v: Cụng ty CP xi mng Bm Sn
a ch: Ba ỡnh, Bm Sn, Thanh Hoỏ
S ti khon: 710 A 00002
Hỡnh thc thanh toỏn:...Chuyn khon. MS
STT Tờn hng hoỏ, dch v
n v
tớnh
S lng n giỏ Thnh tin
A B C 1 2 3 = 1 x 2
ỏ bazan H bỡnh Tn 3069,38 47188 144.837.903
Hoá đơn
Giá trị gia tăng
Ngy 28 thỏng 2 nm 2007
Mu s : 01 GTKT-3 LL
GQ/2006B
0006476
2 8 0 0 4422 40 1
2 8 0
0 6
2
32

P.pháp thử
theo
TCVN
Kết quả
thực hiện
I. Các chỉ tiêu cơ lý
1 Chỉ số hoạt tính
cường độ
% 75 TCVN
6016:1995
75,91
2 Thời gian kết thúc
đông kết của vữa
vôi không muộn
hơn
Giờ 96 TCVN
3735-82
30,30
3 Độ bền nước của
vữa vôi
Ngày Đạt yêu
cầu
3735-82 bt
II. Các chỉ tiêu hoá học
4 Hàm lượng SO3
không lơn hơn
% 4 TCVN
141:1998
0,48
Kết luận: Chất lượng đạt tiêu chuẩn quy định của hợp đồng.

cht
lng
1 ỏ bazan H Bỡnh Tn VN 3069,38 3069,38
Tng cng 3069,38 3069,38
ý kin ca ban kim nghim: Hng mi, ỳng chng loi yờu cu, ng ý nhp kho.
i din k thut i din giao hng KTTKTC Th kho Thng kờ
ó ký ó ký ó ký ó ký ó ký
Sau khi kim nghim s lng hng v khụng tiờu chun, tin hnh nhp kho
vi lng hng tiờu chun. Lp Phiu nhp kho.
Biu s 6
Công ty CP xi măng bỉm sơn
n v: Tng kho
Mu s: 07-VT
S: 298
24
Mu s 01-VT

Phiếu nhập kho
Ngy 28 thỏng 2 nm 2007 S chng t: 26
Nhp ca : Anh Lõn - Cụng ty CP KS XD v ph gia xi mng TH
Theo H 11B - Nhp ỏ bazan s L7011B ngy 4 thỏng 1 nm 2007
Hoỏ n mua hng: s 6476 ngy 28 thỏng 2 nm 2007
Biờm bn kim nghim s: 298 ngy 28 thỏng 2 nm 2007
Ngun nhp: Nhp vo kho: K12
S lng
Theo
chng
t
Thc
nhp

2703,90 459.000 1.241.090.100
Cng tin hng: 1.241.090.100
Thu sut GTGT: 10% Tin thu GTGT: 124.109.010
Tng cng tin thanh toỏn: 1.365.199.110

S vit bng ch: (Mt t ba trm sỏu lm triu mt trm chớn
Chớn nghỡn mt trm mi ng)
Ngi mua hng Ngi bỏn hng Th trng n v
(Ký, ghi rừ h tờn) (Ký, ghi rừ h tờn) (Ký, ghi rừ h tờn)
Sau khi tin hnh phõn tớch cỏc thnh phn ca NVL thch cao, kt qu c
ghi trong phiu phõn tớch kt qu s dng l t yờu cu. Hi ng kim nghim
tin hnh kim nghim v kt qu c th hin Biờn bn kim nghim
Hoá đơn
Giá trị gia tăng
Ngy 28 thỏng 2 nm 2007
Mu s : 01 GTKT-3 LL
HY/2006B
0086342
2 8 0
0 6
2
32
0
2
1
3 3 0 0 3101 00 200
26
Biu s 8


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status