72 Bộ máy Kế toán, công tác hạch toán Kế toán của Công ty Cổ phần Xây dựng Số 1 Hà Nội - Pdf 20


LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện của Đảng, công tác quản lý Kinh
tế nói chung, Hạch toán Kế toán - Hệ thống Thông tin và kiểm tra các mặt
hoạt động kinh tế tài chính ở tất cả các doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp và
các cơ quan, nói riêng cũng đã có sự thay đổi cơ bản. Điều đó đã góp phần
quan trọng vào những thành quả to lớn của đất nước ta gần 20 năm qua.
Hiện nay, để tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá –
Xu thế tất yếu của thời đại, đòi hỏi công tác tổ chức hoạch toán kế toán, với
vai trò là một công cụ phục vụ đắc lực cho quản lý của các nhà quản trị, các
nhà đầu tư, nhà nước phải càng được xem trọng và không ngừng cải biến
hoàn thiện.
Qua đợt kiến tập kế toán tại Công ty CP Xây Dựng Số 1 Hà Nội đã tạo
điều kiện giúp em tiếp cận thực tế, nắm bắt cách thức tổ chức cũng như
những thay đổi về hạch toán kế toán nói riêng, quản lý kinh tế nói chung tại
Doanh nghiệp. Trên cơ sở đó củng cố kiến thức đã học và cung cấp những
hiểu biết cơ bản, phục vụ thiết thực cho việc học tập các môn học chuyên
ngành kiểm toán tại Trường.
Với sự hướng dẫn tận tình của các cán bộ công tác tại phòng Kế
Toán, Phòng Tổ chức, các cấp lãnh đạo của Công ty và cô giáo Ths Nguyễn
Hồng Thúy đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt kiến tập này.
Do kinh nghiệm bản thân chưa nhiều và thời gian hạn chế nên em
mong được sự chỉ bảo của thày cô để em sẽ hoàn thành báo cáo này một
cách tốt nhất có thể.
Em xin cảm ơn!
1
Nội dung
Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần
Xây dựng Số 1 - Hà Nội
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội là doanh nghiệp hạng I có tiền

Là một doanh nghiệp được xếp loại I, có bề dày kinh nghiệm trong xây
dựng, có lực lượng cán bộ kĩ thuật cao, đội ngũ công nhân xây dựng lành
nghề cùng trang thiết bị máy móc hiện đại, trong thời gian qua Công ty đã
nhận thầu và hoàn thành bàn giao nhiều công trình đúng tiến độ, đảm bảo
chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật cao, giá thành hợp lý được người sử dụng hài
long. Một số công trình nổi bật của Công ty đã và đang xây dựng có thể kể
đến là:
Các công trình công cộng như :
• Nhà Ga Hà Nội
• Trụ sở văn phòng quốc hội
• UBND thành phố Hà Nội
• Trụ sở ban Việt kiều Trung ương
• Hội trường Ba Đình.
• Cải tạo và trùng tu Nhà hát lớn.
Các công trình trụ sở :
• Trụ sở văn phòng Tổng công ty xây dưng Hà Nội.
• Trung tâm thương mại Đại Hà.
• Tháp trung tâm Hà Nội.
• Trụ sở VIETCOMBANK.
• Trụ sở bộ công an.
• Cụm cảng hàng không phía Bắc.
3
• Nhà xuất bản giáo dục.
• Trụ sở Viện kiểm soát nhân dân tối cao.
Các công trình giáo dục, y tế, văn hoá thể thao :
• Đại học Y khoa Hà Nội.
• Bệnh viện Hữu Nghị, Bệnh viện Việt Đức…
• Đài truyền hình Việt Nam.
• Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
• Nhà hát tuổi trẻ.

1996 110. 477, 0 50. 135, 5 3. 027, 0 2. 114, 0 700, 0
1997 160. 418, 0 53. 900, 0 3. 200, 0 2. 488, 8 750, 0
1998 108. 890, 0 64. 140, 0 3. 340, 0 690, 0 654, 0
1999 137. 640, 0 85. 510, 0 5. 010, 0 770, 0 950, 0
2000 194. 040, 0 83. 510, 0 7. 070, 0 810, 0 1. 135, 0
2001 315. 740, 0 185. 220, 0 9. 210, 0 1. 740, 0 1. 284, 0
2002 400. 100, 0 287. 230, 0 14. 970, 0 3. 840, 0 1. 458, 0
2003 653. 000, 0 530. 000, 0 20. 860, 0 9. 700, 0 1. 750, 0
2004 780. 055, 0 583. 458, 0 32. 000, 0 11. 000, 0 1. 920, 0
2005 1. 064. 818, 0 692. 178, 0 42. 729, 0 11. 200, 0 2. 135, 0
Qua kết quả các chỉ tiêu kinh tế trên cho thấy trong 10 năm đổi mới,
Công ty cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội đã không ngừng phát triển, khẳng
định trong cơ chế thị trường và đã đạt được những thành tích cao.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
+ Xây dựng công trình dân dụng và công trình công nghiệp đến nhóm A
+ Xây dựng các công trình kĩ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp
+ Thi công đường dây điện và trạm biến thế
+ Xây dựng công trình giao thông đường bộ, cầu, cống, cầu dẫn …
+ Xây dựng các công trình thuỷ lợi, kênh mương, bến cảng …
+ Trang trí nội ngoại thất, lắp đặt thiết bị cơ-điện-nước công trình
5
+ Tư vấn và thiết kế quy hoạch khu dân cư, đô thị, khu công nghiệp
+ Thiết kế công trình dân dụng, công nghiệp và nội ngoại thất
+ Kiểm định các dự án, các bản thiết kế…
+ Thẩm định các dự án, các bản thiết kế …
+ Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, đồ gỗ …
+ Kinh doanh bất động sản
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực XDCB, là nghành sản xuất
vật chất quan trọng mang tính công nghiệp, nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho

• Thanh lý hợp đồng giao nhận công trình
1.4. Đặc điểm bộ máy quản lý.
Trước đây Công ty cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội là 1 doanh nghiệp
Nhà nước, nay chuyển sang hình thức công ty cổ phần ( Nhà nước giữ cổ
phần chi phối, vốn Nhà nước chiếm 50, 1%) nên về bộ máy quản lý có sự
thay đổi lớn. Đứng đầu công ty, quyết định mọi vấn đề có tính chiến lược là
Hội đồng Quản trị. Mô hình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty là: trực tuyến tham mưu- quản lý theo nghành dọc. Đây là mô hình
phù hợp với yêu cầu xản xuất kinh doanh tong cơ chế thị trường, phù hợp
với khả năng cán bộ quản lý của công nhân viên. Theo mô hình này Tổng
giám đốc trực tiếp lãnh đạo chung, đồng thời có 3 Phó tổng giám đốc
(PTGĐ hành chính quản trị, PTGĐ kinh tế, PTGĐ kỹ thuật) giúp việc và
mỗi người quản lý dọc theo các lĩnh vực khác nhau. Công ty có các phòng
ban chức năng ( phòng kế hoạch, phòng kĩ thuật, …)tham mưu, cố vấn cho
Tổng giám đốc trong việc lãnh đạo công ty nhưng đồng thời chịu sự điều
hành của từng Phó tổng giám đốc. Các xí nghiệp, đội thi công được Tổng
giám đốc trực tiếp phân cấp quyền hạn phụ trách các công trường cụ thể.
Mọi quyết định đều do Tổng giám đốc đưa ra sau khi đã tham khảo ý kiến
của các phòng ban chức năng. Các phòng ban chức năng không được ra
mệnh lệnh cho các đội xây dựng nhưng có thể hướng dẫn họ về nghiệp vụ
chuyên môn.
Công ty có 6 phòng ban chức năng có vai trò, nhiệm vụ khác nhau.
7
a. Phòng Kỹ thuật - Quản lý thi công
b. Ban bảo hiểm lao động công ty.
c. Phòng kinh tế thị trường.
d. Phòng kế hoạch đầu tư
e. Phòng tổ chức lao động hành chính công ty .
f. Phòng kế toán tài chính
Chức năng:

• Lập và gửi các báo cáo kế toán đúng quy định của Nhà nước. Tổ chức
phổ biến, hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, quy định tài chính
kế toán của Nhà nước và của cấp trên trong toàn công ty.
• Kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp lệnh kế toán đối với các đơn vị
trực thuộc.
• Tổ chức lưu trữ, bảo quản chứng từ, tài liệu kế toán theo đúng quy
định của Nhà nước.

9
Bỏo cỏo kin tp k toỏn Hong th Nga - Kim Toỏn 45B
Tổng Giám Đốc
Phó tGĐ
KH Đt
XN gia công cơ
khí
Xn mộc nội thất
Xn xây dung
101
Phó tGĐ Dự
án
Phó tGĐ
Tài chính
Phó tGĐ
Thi công
Phòng
Tc- kt
Phòng
TC - HC
Phòng
KH - đt

10
Báo cáo kiến tập kế toán Hoàng thị Nga - Kiểm Toán 45B
Phần 2
Đặc điểm bộ máy kế toán, công tác hạch toán kế toán
của Công ty Cổ phần Xây dựng Số 1 Hà Nội
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty CP xây dựng số 1 Hà Nội là 1 doanh nghiệp lớn, độc lập, có
tổ chức nhiều xí nghiệp và đội xây dựng, không có sự phân tán quyền lực
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hoạt động tài chính. Đồng
thời Công ty có kỹ thuật xử lý thông tin hiện đại nhanh chóng. Vì vậy, để
phù hợp và hiệu quả, bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung.
Công ty chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán thống nhất
để thực hiện các giai đoạn và phần hành. Các đơn vị trực thuộc không mở sổ
sách và hình thành bộ máy nhân sự kế toán riêng mà chỉ thực hiện hạch toán
ban đầu theo chế độ báo sổ. Kế toán ở các xí nghiệp, các đội xây dựng có
nhiệm vụ theo dõi, ghi chép kinh phí vật tư tiếp nhận phục vụ thi công
thống, tập hợp, hàng tháng tổng hợp nhập, xuất vật tư cho các công trình.
Đồng thời có trách nhiệm tập hợp chứng từ ban đầu, hoá đơn … sau đó
chuyển tất cả các chứng từ liên quan lên phòng kế toán của Công ty ( theo
định kỳ hàng tháng). Kế toán Công ty sẽ căn cứ vào các chứng từ này để ghi
chép vào các sổ sách cần thiết. Ở phòng kế toán trung tâm, công việc đươc
phân công, mỗi cán bộ kế toán thường chịu trách nhiệm hạch toán ở một
hay một số nghiệp vụ kinh tế nhất định. Các kế toán phần hành quản lý trực
tiếp, phản ánh thông tin, thực hịên sự kiểm tra qua ghi chép phản ánh tổng
hợp đối tượng kế toán phần hành được đảm nhiệm đối với từng công trình,
từng đơn vị trực thuộc và toàn bộ Công ty. Các kế toán phần hành có trách
nhiệm liên hệ với kế toán tổng hợp để hoàn thành ghi sổ tổng hợp hoặc lập
báo cáo định kì chung ngoài báo cáo phần hành. Quan hệ giữa các cán bộ kế
toán phần hành là quan hệ ngang, có tính chất tác nghiệp, không phải quan
hệ trên dưới có tính chất chỉ đạo. Mặt khác các kế toán phần hành sẽ nhận

Bỏo cỏo kin tp k toỏn Hong th Nga - Kim Toỏn 45B
K toỏn vt t, cụng c dng c(TK 152, 153), th qu, qun lý kho ti
liu
K toỏn u t xõy dng c bn(TK 241), qun lý cỏc d ỏn sau u
t
K toỏn tp hp chi phớ v tớnh giỏ thnh( TK 154, 621, 622, 623,
627); xỏc nh kt qu hot ng sn xut kinh doanh(TK 641, 642,
632, 635,421,711, 811, 911); theo dừi ngun vn kinh doanh(TK 411),
cỏc qu, cỏc khon n khỏc(TK 414, 415, 431, 335.1, ,335.8)
S mụ hỡnh t chc b mỏy k toỏn
2.2.c im t chc cụng tỏc k toỏn ti Cụng ty
Do hot ng xõy lp cú nhng c im riờng bit khỏc vi cỏc nghnh
sn xut khỏc nờn t chc cụng tỏc k toỏn trong cỏc n v xõy lp núi
chung, Cụng ty c phn Xõy dng s 1 H Ni núi riờng cng cú nhiu c
13
Kế toán trưởng
Kế toán tt tiền mặt,
tiền tạm ứng, phảI
trả khách hàng,
tiền lơng và theo
dõi danh sách cổ
đông.
Kế toán tt tiền gửi,
tiền vay ngắn, dài
hạn, tiền ký quỹ, ký
cợc ngắn, dài hạn.
Kế toán các khoản
trích lập dự phòng,
phảI thu khách
hàng, phảI nộp ngân

thời tiết thay đổi lại phải di chuyển nhiều các phương tiện sản xuất …) đòi
hỏi phải lập dự toán cho quá trình sản xuất. Để có thể so sánh kiểm tra chi
phí sản xuất xây lắp thực tế phát sinh với dự toán, chi phí sản xuất xây lắp
được phân loại theo chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung. Ngoài việc xuất
hiện them khoản mục chi phí máy thi công thì ở nội dung các khoản mục chi
phí cũng có nhiều điểm khác biệt. Có thể nói rằng công tác kế toán trong các
đơn vị xây lắp phức tạp hơn trong các loại hình sản xuất khác. Đối với Công
ty cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội, công tác kế toán trong 1 đơn vị xây lắp
nói chung đã được vận dụng cụ thể trên các mặt khác nhau nhằm phù hợp
với đặc điểm riêng của Công ty.
2.2.1. Việc vận dụng chế độ chứng từ
Là 1 doanh nghiệp có đầy đủ tư cách pháp nhân nên theo nguyên tắc
chung mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được thông tin về kết quả cũng
như chứng minh tính hợp pháp thông qua hệ thống chứng từ. Hệ thống
chứng từ sử dụng tại doanh nghiệp được chia thành 5 chỉ tiêu theo quyết
định của Bộ Tài chính:
• Lao động và tiền lương
• Hàng tồn kho
14
Báo cáo kiến tập kế toán Hoàng thị Nga - Kiểm Toán 45B
• Bán hàng
• Tiền tệ
• Tài sản cố định
Lao động và tiền lương: Để theo dõi tình hình sử dụng thời gian lao
động và các khoản thanh toán cho người lao động như: tiền lương, các
khoản phụ cấp, trợ cấp, BHXH và tiền thưởng theo thời gian và hiệu quả lao
động. Đồng thời để cung cấp những tài liệu cần thiết cho việc hạch toán chi
phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, hạch toán thu nhập và một số nội
dung có liên quan, doanh nghiệp đã sử dụng các chứng từ sau:

Để hợp lý hoá và theo dõi chi tiết hơn doanh nghiệp còn sử dụng 1số loại
chứng từ như: Giấy đề nghị tạm ứng, Biên lai thu tiền…
- Tài sản cố định: nhằm xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn
thành xây dựng, mua sắm, được cấp trên cấp phát, tài sản cố định thuê
ngoài…đưa vào sử dụng tại đơn vị hoặc tài sản của đơn vị bàn giao cho đơn
vị khác theo hợp đồng liên doanh. Biên bản giao nhận TSCĐ là căn cứ để
giao nhận TSCĐ và kế toán ghi sổ, thẻ TSCĐ:
Biên bản giao nhận TSCĐ
Thẻ tài sản cố định
Biên bản thanh lý TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành
2.2.2. Việc vận dụng chế độ tài khoản kế toán
Tài khoản kế toán được sử dụng để theo dõi và phản ánh tình hình và sự
biến động của từng loại tài sản, nguồn vốn. Bởi vậy, để cung cấp đầy đủ
thông tin cho quản lý, các doanh nghiệp phải dung rất nhiều tài khoản khác
nhau, nhiều tài khoản chi tiết mới đảm bảo phản ánh chính xác và toàn bộ
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tuy nhiên thực tế phải tuỳ vào điều kiện
của doanh nghiệp về: loại hình hoạt động, nhu cầu quản lý đối với từng mặt,
số lượng và trình độ cán bộ kế toán, mức độ hiện đại của máy móc thiết bị
16
Báo cáo kiến tập kế toán Hoàng thị Nga - Kiểm Toán 45B
ứng dụng cho công tác kế toán…để lựa chọn tài khoản cho phù hợp trên cơ
sở hệ thống tài khoản kế toán thống nhất do Nhà nước ban hành.
Đối với Công ty cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội thì hệ thống tài khoản sử
dụng tại đơn vị về cơ bản là giống hệ thống kế toán Việt Nam. Hơn nữa do
hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nên ở danh mục tài khoản hàng tồn kho mà
chủ yếu là ở các tài khoản phản ánh tình hình nguyên, vật liệu, công cụ dụng
cụ đã được Công ty chi tiết rất cụ thể thành nhiều tiểu khoản. Điều này giúp
cho quản lý hiệu quả hơn, giảm tình trạng thất thoát tài sản, đồng thời đảm
bảo quá trình dự trữ đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng của từng

• Sổ chi tiết thanh toán: với người bán, với Ngân sách Nhà nước, thanh
toán nội bộ
• Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh
Về sổ kế toán tổng hợp, để phù hợp với việc phản ánh các nghiệp vụ
kinh tế thường xuyên phát sinh tại doanh nghiệp và đặc biệt là để có thể sử
dụng tối đa tiện ích của hệ thống máy tính hiện đại, Công ty đã lựa chọn
hình thức sổ Nhật ký chung. Theo nguyên tắc tất cả các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký chung. Tuy nhiên do đối tượng về tiền
có số lượng phát sinh lớn, để đơn giản và giảm bớt khối lượng ghi sổ cái,
doanh nghiệp đã sử dụng sổ Nhật ký đặc biệt thu tiền, chi tiền. Như vậy
doanh nghiệp đã sử dụng các sổ kế toán tổng hợp là :nhật ký chung, nhật ký
thu tiền, nhật ký chi tiền và sổ cái.
Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dung làm căn cứ ghi sổ, trước
hết ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung theo trình tự
thời gian, nghiệp vụ nào xảy ra trước thì ghi trước và nghiệp vụ nào xảy ra
sau thi ghi sau. Sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để
ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toàn phù hợp. Đồng thời với việc ghi sổ
nhật ký chung, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào các sổ kế toán
chi tiết có liên quan. Nếu các nghiệp vụ liên quan đền tiền thì hằng ngày căn
cứ vào các phiếu thu, chi kế toán ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký
đặc biệt thu tiền hoặc chi tiền. Để tránh sự trùng lắp các nghiệp vụ đã ghi
trên sổ nhật ký đặc biệt thì không ghi vào sổ nhật ký chung nữa. Định kỳ 10
ngày tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản
18
Bỏo cỏo kin tp k toỏn Hong th Nga - Kim Toỏn 45B
phự hp trờn s cỏi. Cui thỏng, cui quý, cui nm cng s liu trờn s cỏi,
lp bng cõn i s phỏt sinh. Sau khi ó kim tra i chiu khp ỳng, s
liu ghi trờn s cỏi v bng tng hp chi tit (c lp t cỏc s k toỏn chi
tit) c dung lp cỏc bỏo cỏo ti chớnh.


• Bảng cân đối kế toán.
• Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
• Thuyết minh báo cáo tài chính.
Ngoài ra doanh nghiệp còn phải lập một phụ biểu để gửi thêm cho cơ
quan thuế là: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.
Báo cáo tài chính được lập theo biểu mẫu do Bộ Tài chính quy định và
gửi cho các cơ quan có thẩm quyền bao gồm:
• Cơ quan đăng ký kinh doanh.
• Cơ quan thống kê.
• Cơ quan thuế.
Về quy định lập báo cáo tài chính, cuối năm khi niên độ kế toán kết thúc,
kế toán tiến hành tập hợp số liệu trên các sổ sách kế toán. Kế toán tiến hành
lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt đồng sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, bảng thuyết minh báo cáo tài chính về các vấn đề như: hình
thức sỡ hữu vốn, lĩnh vực kinh doanh, những ảnh hưởng quan trong đến tình
hình kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáo, các chính sách kế
toán tại doanh nghiệp, và chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính.
Báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước được lập
để gửi thêm cho cơ quan thuế. Đây là bảng theo dõi về số thuế tăng trong
năm, số thuế đã nộp trong năm và số thuế còn phải nộp tính đến cuối năm
tài chính. Báo cáo này được kế toán doanh nghiệp lập dựa trên sổ sách kế
20
Báo cáo kiến tập kế toán Hoàng thị Nga - Kiểm Toán 45B
toán theo dõi trên tài khoản 133 và tài khoản 333, ngoài ra còn dựa trên
thông báo nộp thuế mà cơ quan thuế gửi đến hàng tháng.
Ngoài các báo cáo tài chính ra, cuối mỗi tháng doanh nghiệp còn phải lập
cac báo cáo quản trị. Báo cáo quản trị được lập và gửi cho giám đốc điều
hành và hội đồng quản trị. Hàng tháng, kế toán lập báo cáo thu, báo cáo chi
trong tháng một cách chi tiết các khoản thu, chi hàng ngày. Thông qua báo
cáo thu, báo cáo chi, kế toán tổng hợp sẽ lập báo cáo phân tích các khoản

và báo cáo quản trị vào cuối quý để thấy được tình hình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp qua một quý, từ đó để rút ra những biện pháp thích hợp
cho phát triển doanh nghiệp trong kỳ tiếp theo; báo cáo tài chính được lập
vào cuối năm để cung cấp thông tin cho cả các đối tượng bên ngoài công ty
theo quy định của chế độ kế toán.
2.3. Tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty.
2.3.1. Hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương và tình hình
thanh toán với người lao động.
Quản lý lao động và tiền lương là một nội dung quan trọng trong công
tác quản lý SXKD. Vì vậy tổ chức tốt công tác hạch toán lao động tiền
lương giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lương, bảo đảm việc trả
lương và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích người lao
động hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đồng thời cũng tạo cơ sở cho việc
phân bổ chi phí nhân công và giá thành sản phẩm được chính xác.
- Các chứng từ được sử dụng để hạch toán tiền lương, các khoản trích
theo lương và tình hình thanh toán với người lao động :
• Bảng chấm công : dung để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ
việc, ngừng việc, nghỉ bảo hiểm xã hội … để có căn cứ tính trả lương,
bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người và quản lý lao động
trong đơn vị.
• Bảng thanh toán tiền lương : là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền
lương phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền
22
Báo cáo kiến tập kế toán Hoàng thị Nga - Kiểm Toán 45B
lương cho người lao động làm việc trong các đơn vị SXKD đồng thời
là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương.
• Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH : mụch đích xác nhận số ngày
được nghỉ do ốm đau … của người lao động, làm căn cứ tính trợ cấp
BHXH trả thay lương theo chế độ quy định.
• Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH : dung xét duyệt và

Tk 111,112
Tk 141
Tk 338
Tk 138
Tk 334 Tk 621
Tk 627
Tk 641
Tk 642
Tk 431
Tk 3383
TL, tiền thưởng
phải trả cho LĐTT
Thanh toán thu nhập cho NLĐ
Khấu trừ khoản phải thu khác
Khấu trừ khoản tạm ứng thừa
Thu hộ cho cơ quan khác
hoặc giữ hộ NLĐ
TL, tiền thưởng
TL, tiền thưởng
TL, tiền thưởng
Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng
phải trả cho NVPX
phải trả cho NVBH
phải trả cho NVQLDN
phải trả cho NLĐ
BHXH phải trả cho NLĐ
Báo cáo kiến tập kế toán Hoàng thị Nga - Kiểm Toán 45B
2.3.2. Hạch toán nguyên, vật liệu và công cụ, dụng cụ.
Nguyên vật liệu và CCDC là các yếu tố cơ bản của quá trình SXKD
ở doanh nghiệp. Hạch toán NVL và CCDC giúp theo dõi tình hình nhập -

25

Trích đoạn Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cụng tỏc kế toỏn tại Cụng ty
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status