131 Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam  - Pdf 20


Lời nói đầu
Việt Nam đang trên đà phát triển về kinh tế, nhu cầu của con ngời ngày
càng đợc nâng cao, dẫn tới sức tiêu thụ hàng hoá ngày càng lớn. Một trong
những mặt hàng không thể thiếu đợc trong nền kinh tế quốc dân nói chung và
trong đời sống xã hội nói riêng đó là giấy - một trong 7 mặt hàng chiến lợc của
nền kinh tế do chính phủ trực tiếp quản lý. Tổng công ty Giấy Việt Nam thực
hiện mục tiêu chiến lợc lâu dài, nhằm đáp ứng tiêu thụ trong nớc, cạnh tranh
trên thị trờng trong khu vực, tăng cờng sức mạnh kinh tế - kỹ thuật góp phần
thực hiện chủ trơng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, có đợc tiềm lực
thực hiện nhiệm vụ then chốt do Đảng và Chính phủ giao cho.
Để thực hiện mục tiêu quan trọng đó, kế toán trở thành công cụ thực sự
cần thiết trong công tác quản lý. Vấn đề tổ chức kế toán nguồn vốn chủ sở hữu
khoa học, hợp lý, luôn đợc cải tiến hoàn thiện và quản lý, sử dụng vốn chủ có
hiệu quả, đúng mục đích phù hợp với yêu cầu, điều kiện và trình độ quản lý của
TCTy sẽ giữ vị trí quan trọng để phát huy vai trò và chức năng kế toán.
Là sinh viên chuyên ngành kế toán, để hiểu sâu hơn việc tổ chức kế toán
và tình hình quản lý nguồn vốn chủ sở hữu nhằm củng cố nâng cao kiến thức
đã học ở trờng cũng nh góp phần vào việc hoàn thiện kế toán ở TCty giấy trong
điều kiện hiện nay, em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện kế toán
nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu
ở Tổng công ty Giấy Việt Nam". Trong giới hạn luận văn, em chủ yếu trình
bày về kế toán nguồn vốn, các quỹ tập trung và tình hình quản lý, sử dụng
nguồn vốn, các quỹ tập trung.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chơng:
Ch ơng I: Lý luận chung về kế toán nguồn vốn chủ sở hữu tại các
doanh nghiệp Nhà nớc
1

Ch ơng II: Thực trạng kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình
quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở Tổng công ty Giấy Việt Nam.

quá trình SXKD.
- Nguồn đóng góp bổ sung từ kết quả hoạt động SXKD.
Thực chất nguồn này là số lợi nhuận cha phân phối (lợi nhuận lu giữ) và
các khoản trích hàng năm của doanh nghiệp nh các quỹ doanh nghiệp (quỹ đầu
t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi ).
- Nguồn vốn chủ sở hữu khác: chênh lệch do đánh giá lại tài sản, ngân
sách cấp kinh phí
* Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm:
- Nguồn vốn kinh doanh.
- Chênh lệch do đánh giá lại tài sản.
- Chênh lệch tỷ giá.
- Nguồn vốn xây dựng cơ bản.
- Lợi nhuận cha phân phối.
3

- Các quỹ của doanh nghiệp: Quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính,
quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thởng phúc lợi, quỹ quản lý
cấp trên.
- Nguồn kinh phí sự nghiệp.
II. Sự cần thiết, nhiệm vụ, yêu cầu và nguyên tắc của kế toán
nguồn vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp Nhà n ớc .
1. Sự cần thiết của kế toán nguồn vốn chủ sở hữu.
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của công cụ quản lý kinh tế
tài chính, có vai trò tích cực phục vụ cho việc quản lý, điều hành và kiểm soát
các hoạt động kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ở nớc ta cơ chế
quản lý kinh tế tài chính đã và đang có những đổi mới căn bản, đòi hỏi kế toán
phải thực hiện đổi mới đồng bộ và phù hợp đáp ứng những nhu cầu mới để kế
toán thực sự trở thành công cụ không thể thiếu đợc trong quản lý kinh doanh
của doanh nghiệp và của Nhà nớc.
Tổ chức công tác kế toán đợc coi nh là một hệ thống các yếu tố cấu thành

tiên tiến, tổ chức trang bị và ứng dụng kỹ thuật tính toán và thông tin hiện đại
vào công tác kế toán, tổ chức đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ
chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật cho cán bộ, nhân
viên kế toán; đảm bảo cho công tác kế toán đáp ứng kịp thời, đầy đủ những
thông tin phục vụ cho công tác quản lý và điều hành kinh doanh ở doanh
nghiệp.
- Hớng dẫn và kiểm tra cán bộ nhân viên kế toán trong đơn vị chấp hành
các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán trong toàn đơn vị. Quá trình
hoạt động của đơn vị chính là quá trình thực hiện các chính sách, chế độ quản
lý kinh tế tài chính của Nhà nớc. Vì vậy khi tổ chức công tác kế toán phải có
nhiệm vụ hớng dẫn và kiểm tra, uốn nắn những sai sót trong quá trình chấp
hành chính sách chế độ ở doanh nghiệp nhằm đa công tác kế toán và quản lý
của doanh nghiệp đi vào nề nếp.
3. Yêu cầu của tổ chức công tác kế toán nguồn vốn chủ sở hữu.
Để tổ chức công tác kế toán phát huy hết vai trò của mình, khi tổ chức
công tác kế toán ở doanh nghiệp cần phải đáp ứng những yêu cầu sau:
5

- Tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo yêu cầu khoa học và hợp lý trên
cơ sở chấp hành đúng các nguyên tắc tổ chức, các chính sách, chế độ, thể lệ
quy định.
- Mỗi doanh nghiệp có một đặc điểm, điều kiện thực tế khác nhau về tổ
chức SXKD, tổ chức quản lý, quy mô và trình độ SXKD, trình độ quản lý. Do
đó khi tổ chức công tác kế toán phải căn cứ vào đặc điểm SXKD, tổ chức quản
lý và phân cấp quản lý của doanh nghiệp, không có mô hình tổ chức nào áp
dụng cho tất cả các doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp phải dựa vào đặc thù
của mình để thiết kế mô hình tổ chức công tác kế toán.
- Tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo thu nhận, kiểm tra, xử lý và cung
cấp thông tin kinh tế tài chính của doanh nghiệp, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý
của doanh nghiệp và Nhà nớc. Thông tin tài chính kế toán là sản phẩm cuối

của từng doanh nghiệp có sự khác nhau. Vì vậy, phải tổ chức hạch toán chi tiết
theo từng loại vốn kinh doanh, theo từng nguồn hình thành, chi tiết cho từng tổ
chức, cá nhân tham gia góp vốn.
Đối với doanh nghiệp Nhà nớc thì nguồn vốn kinh doanh phải đợc hạch
toán chi tiết từng nguồn: Nguồn Ngân sách Nhà nớc cấp; Nguồn vốn bổ sung từ
kết quả kinh doanh; Nguồn vốn liên doanh; Nguồn vốn cổ phiếu, trái phiếu.
1.2. Kế toán nguồn vốn kinh doanh.
1.2.1. Tài khoản sử dụng:
Tình hình hiện có, biến động tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh đợc kế
toán theo dõi trên tài khoản TK 411 Nguồn vốn kinh doanh. Tài khoản này
đợc mở theo từng nguồn hình thành tuỳ theo tính chất doanh nghiệp và yêu cầu
thông tin cho quản lý.
Bên Nợ: Nguồn vốn kinh doanh giảm (trả lại vốn cho Ngân sách, cho cấp
trên, cho liên doanh, cho cổ đông ).
Bên Có: Các nghiệp cụ làm tăng nguồn vốn kinh doanh (nhận cấp phát,
nhận liên doanh, trích bổ sung từ lợi nhuận ).
D Có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có tại doanh nghiệp .
Ngoài tài khoản 411 kế toán còn sử dụng các sổ chi tiết, tổng hợp của các
tài khoản liên quan TK111, TK112, TK152, TK156, TK211,...
1.2.2. Trình tự hạch toán:
Căn cứ các chứng từ liên quan kế toán hạch toán theo sơ đồ sau:
7

Sơ đồ 1: Hạch toán nguồn vốn kinh doanh.
Chú ý:
Thanh toán nội bộ là thanh toán giữa cấp trên với cấp dới hoặc giữa doanh
nghiệp hạch toán độc lập với các thành viên của doanh nghiệp về vốn kinh
doanh, kinh phí sự nghiệp, các khoản thu hộ trả hộ và các khoản phải thu phải
nộp theo cơ chế tài chính nội bộ.
Hạch toán thanh toán nội bộ liên quan đến vốn kinh doanh:

Dùng vốn kinh doanh để bù
lỗ
TK 411 (NSNN)TK 1361 TK 1361
Uỷ quyền cho các đơn vị
cấp dới trực tiếp hoàn trả
vốn cho NSNN
Uỷ quyền cho các đơn vị
cấp dới nhận vốn kinh
doanh trực tiếp từ NSNN

Khi cấp trên cấp vốn kinh doanh cho cấp dới bằng TSLĐ hoặc TSCĐ thì
tại đơn vị cấp trên không ghi giảm vốn kinh doanh mà ghi giảm trực tiếp TSLĐ
hoặc TSCĐ đó.
Nợ TK 1361:
Nợ TK 111,112,152 (nếu bằng TSLĐ)
Hoặc Nợ TK 1361:
Nợ TK 214: GTHM.
Có TK 211,213: NG (Nếu bằng TSCĐ).
Tơng tự nh vậy, khi cấp trên tiến hành thu hồi vốn kinh doanh từ các đơn
vị cấp dới thì không ghi tăng vốn kinh doanh mà ghi:
Nợ TK 111,112
Có TK 1361.
*Tại đơn vị cấp dới:
2. Kế toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
2.1. Khái niệm, nội dung và phạm vi phân phối
Lợi nhuận cha phân phối là kết quả cuối cùng về hoạt động SXKD, hoạt
động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất
định (tháng, quý, năm). Đó chính là phần chênh lệch giữa một bên là doanh thu
thuần và thu nhập thuần của tất cả các hoạt động với một bên là toàn bộ chi phí
bỏ ra và đợc biểu hiện qua chỉ tiêu lãi hoặc lỗ.

toán.
Việc phân phối chính thức lợi nhuận đợc tiến hành khi quyết toán năm đ-
ợc duyệt. Lợi nhuận đợc phân phối cho các nhu cầu:
- Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định (kể cả thuế thu nhập bổ
sung nếu có).
- Nộp tiền về thu sử dụng vốn (nếu lỗ thì không phải nộp) đối với doanh
nghiệp sử dụng vốn ngân sách.
- Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên doanh, vốn cổ phần theo tỷ lệ
vốn góp.
- Trích lập các quỹ xí nghiệp (quy định với doanh nghiệp Nhà nớc).
Tuy nhiên, để đảm bảo nguồn thu Ngân sách cũng nh cho các lĩnh vực
khác, hàng tháng (quý), trên cơ sở thực lãi và kế hoạch phân phối lợi nhuận
theo kế hoạch, doanh nghiệp tiến hành tạm phân phối lợi nhuận theo kế hoạch.
Sang đầu năm sau, khi quyết toán đợc duyệt, sẽ thanh toán chính thức (số tạm
phân phối các kỳ không đợc vợt quá 70% tổng lợi nhuận thực tế).
2.2. Kế toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận.
2.2.1. Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi lợi nhuận và phân phối lợi nhuận, kế toán sử dụng tài khoản 421
Lợi nhuận cha phân phối. Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng hoạt động
10

kinh doanh và theo từng năm, trong đó phân tích theo từng nội dung phân phối
(nộp ngân sách, chia liên doanh ).
Bên Nợ: - Số lỗ từ các hoạt động kinh doanh.
- Phân phối lợi nhuận.
Bên Có: - Số tiền lãi thu đợc từ hoạt động kinh doanh .
- Số tiền lãi do cấp dới nộp lên.
- Số lỗ do cấp trên bù.
- Xử lý số lỗ.
D Có: Số lợi nhuận cha phân phối.

toán năm chính thức đư
ợc duyệt
Bổ sung vốn kinh doanh

này đợc hình thành bằng cách trích một tỷ lệ nhất định từ phần lợi nhuận để lại
doanh nghiệp theo quy định của chế độ tài chính và từ một số nguồn khác (viện
trợ, tặng thởng, cấp dới nộp, cấp trên cấp bổ sung ). Các quỹ xí nghiệp đ ợc sử
dụng cho từng mục đích chi tiêu riêng.
3.1. Nội dung và phơng pháp kế toán quỹ đầu t phát triển.
Quỹ đầu t phát triển đợc dùng để bổ sung nguồn vốn kinh doanh, mở rộng
quy mô hoạt động kinh doanh và đổi mới công nghệ trang thiết bị, điều kiện
làm việc của doanh nghiệp. Góp phần liên doanh, mua cổ phần theo quy định
hiện hành Đối với các doanh nghiệp làm nhiệm vụ thu mua chế biến nông,
lâm, thuỷ hải sản đợc dùng quỹ này để trực tiếp đầu t phát triển vùng nguyên
liệu hoặc cho các thành phần kinh tế khác vay vốn phát triển vùng nguyên liệu
cung cấp cho doanh nghiệp.
Căn cứ vào nhu cầu đầu t và khả năng của các quỹ, Hội đồng quản trị,
Giám đốc (đối với các doanh nghiệp không có Hội đồng quản trị) quyết định
hình thức và biện pháp đầu t theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển
vốn. Việc trích nộp quỹ đầu t phát triển của Tổng công ty Nhà nớc (nếu là
thành viên của TCTy) theo tỉ lệ do HĐQT TCTy quyết định hàng năm. Trờng
hợp cần thiết Nhà nớc có thể điều động một phần quỹ đầu t phát triển của
doanh nghiệp để đầu t phát triển doanh nghiệp Nhà nớc khác.
3.1.1. Tài khoản sử dụng:
Hạch toán quỹ đầu t phát triển, kế toán sử dụng tài khoản 414 Quỹ đầu t
phát triển với kết cấu nh sau:
Bên Nợ: Tình hình chi tiêu, sử dụng quỹ.
Bên Có: Biến động tăng quỹ ĐTPT.
D Có: Quỹ ĐTPT hiện có tại doanh nghiệp.
Ngoài ra, kế toán sử dụng các sổ và tài khoản liên quan: TK 421, TK

Cấp trên cấp, cấp dưới nộp lên.
Nộp cho cấp trên, cấp cho
cấp dưới.
136, 111, 112
Trích lập quỹ từ kết quả hoạt động
SXKD.
TK 336, 111, 112
Ghi tăng NVKD khi xây
dựng, mua sắmTSCĐ
bằng quỹ ĐTPT.

Quá trình hạch toán biến động quỹ dự phòng tài chính có thể khái quát
lại theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 4: Trình tự hạch toán quỹ dự phòng tài chính.
3.3. Nội dung và phơng pháp kế toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm: đợc trích từ 5% lợi nhuận sau thuế
của doanh nghiệp. Khi số d này đạt 6 tháng lơng thực hiện của doanh nghiệp
thì không trích nữa. Đối với TCTy thì đợc huy động từ 5% - 10% quỹ dự phòng
về trợ cấp mất việc làm trích trong kỳ của các đơn vị thành viên hạch toán độc
lập để thành lập quỹ tập trung.
Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm đợc dùng để trợ cấp cho ngời lao
động làm việc tại doanh nghiệp từ 1 năm trở lên bị mất việc làm tạm thời theo
quy định của Nhà nớc, chi đào tạo lại chuyên môn, kỹ thuật cho ngời lao động
do thay đổi công nghệ hoặc chuyển sang công việc mới, đặc biệt là đào tạo
nghề dự phòng cho lao động nữ của doanh nghiệp. Quỹ này chỉ dùng trợ cấp
cho ngời lao động mất việc làm do các nguyên nhân khách quan nh: lao động
dôi ra vì thay đổi công nghệ, do liên doanh, do thay đổi tổ chức trong khi cha
bố trí công việc khác hoặc cha kịp giải quyết cho thôi việc.
14
Nhận bồi thường của bên gây ra

Sơ đồ 5: Trình tự hạch toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
3.4. Nội dung và phơng pháp kế toán quỹ khen thởng phúc lợi.
Quỹ khen thởng, phúc lợi: đợc trích từ lợi nhuận sau thuế sau khi doanh
nghiệp đã trích lập các quỹ trên và chia lãi cổ phần trong trờng hợp phát hành
cổ phiếu, mức tối đa 2 quỹ này căn cứ vào tỉ suất lợi nhuận, đợc trích 3 tháng l-
ơng trong các trờng hợp:
- Doanh nghiệp có tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ năm nay cao hơn hoặc
bằng năm trớc.
- Doanh nghiệp đổi mới công nghệ, đầu t mở rộng kinh doanh trong thời
gian đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp nếu tỉ suất lợi nhuận năm nay thấp
hơn năm trớc.
15
Chi cho người lao động
TK 421TK 416
Trích từ lợi nhuận
Nộp cho cấp trên. Thu tiền cấp dưới nộp quỹ
TK 111, 112, 334, 336
TK 111, 112, 136

Đối với TCTy, đợc huy động không hoàn lại 10% quỹ khen thởng phúc lợi
trích trong năm của các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập.
* Quỹ phúc lợi đ ợc dùng để:
- Đầu t hoặc sửa chữa bổ sung vốn xây dựng các công trình phúc lợi công
cộng của doanh nghiệp, góp vốn đầu t xây dựng công trình phúc lợi chung
trong ngành.
- Chi cho các hoạt động thể thao, văn hoá, phúc lợi công cộng của tập thể
CNV doanh nghiệp.
- Đóng góp quỹ phúc lợi xã hội.
- Trợ cấp khó khăn thờng xuyên, đột xuất cho CBCNV doanh nghiệp hoặc
ngời lao động của doanh nghiệp đã nghỉ hu, mất sức gặp khó khăn, xây nhà

ánh tình hình trích lập, chi quỹ quản lý cấp trên.
Kết cấu của tài khoản 451 nh sau:
Bên Nợ: Các khoản chi tiêu quỹ kinh phí quản lý.
Bên Có: Số quỹ kinh phí quản lý do cấp dới nộp.
D Có: Số quỹ kinh phí quản lý hiện còn.
3.5.2. Trình tự hạch toán :
Việc hạch toán có thể khái quát trên sơ đồ sau:
Sơ đồ 7: Trình tự hạch toán quỹ quản lý cấp trên.
17
TK 136, 111, 112
Tiền thưởng, chi trợ cấp, nộp cấp
trên, chi cho cấp dưới.
TK 421TK 431
Trích quỹ từ lợi nhuận.
Bổ xung cho nguồn vốn XDCB,
quỹ đầu tư phát triển
Cấp dưới nộp lên, cấp trên cấp
quỹ
TK 111, 112, 336, 334
TK 414, 441
TK 331, 311, 338,
111, 112, 152,...
K/C cuối niên độ (dư Nợ)
TK 111, 112, 136
Chi quản lý
TK 642
TK 911
TK 451
Cuối kỳ kết chuyển chi phí
quản lý

chênh lệch ở doanh nghiệp, kế toán sử dụng tài khoản 412 Chênh lệch đánh
giá lại tài sản và các tài khoản: TK152, TK155, TK156, TK211, TK222,...
Kết cấu của tài khoản 412 nh sau:
Bên Nợ: - Số chênh lệch giảm giá tài sản.
- Kết chuyển số chênh lệch tăng tài sản.
Bên Có: - Số chênh lệch tăng giá tài sản.
- Kết chuyển số chênh lệch giảm giá tài sản.
18

Về nguyên tắc, tài khoản 412 không có số d. Tuy nhiên trong trờng hợp
cha xử lý số chênh lệch thì tài khoản 412 có thể có số d Nợ (phản ánh chênh
lệch giảm) hoặc số d Có (phản ánh chênh lệch tăng).
4.2.2. Trình tự hạch toán:
Trình tự kế toán đánh giá lại tài sản đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 8: Trình tự hạch toán chênh lệch đánh giá lại tài sản.
5. Nội dung và ph ơng pháp kế toán chênh lệch tỷ giá.
5.1. Nguyên tắc hạch toán chênh lệch tỷ giá.
* Đối với các khoản chênh lệch tỷ giá của các nghiệp vụ ngoại tệ phát
sinh trong kỳ:
- Thời kỳ chuẩn bị đầu t, xây dựng doanh nghiệp cha đi vào hoạt động
hoặc công trình đầu t, xây dựng cha hoàn thành, bàn giao: Số chênh lệch tỷ giá
luỹ kế đến thời điểm bàn giao đợc phân bổ đều vào thu nhập hoạt động tài
chính ( nếu tài khoản chênh lệch tỷ giá d Có) hoặc chi phí tài chính (nếu tài
khoản chênh lệch tỷ giá d Nợ). Thời gian phân bổ trên 5 năm tính từ khi công
trình đa vào sử dụng.
- Thời doanh nghiệp đang hoạt động SXKD: Khoản chênh lệch tỷ giá
ngoại tệ sẽ đợc tính vào chi phí tài chính (chênh lệch giảm) hay thu nhập tài
chính (chênh lệch tăng).
- Thời kỳ giải thể, thanh lý doanh nghiệp: Khoản chênh lệch tỷ giá sẽ đợc
tính vào thu nhập hay chi phí thanh lý doanh nghiệp.

phải thu cuối kỳ
- Khoản chênh lệch tăng tỷ giá đối với số d công nợ phải trả cuối
kỳ và doanh thu bán hàng trong kỳ.
- Kết chuyển số chênh lệch tỷ giá cuối kỳ.
Bên Có: - Khoản chênh lệch tăng tỷ giá đối với số d ngoại tệ và công nợ
phải thu cuối kỳ
- Khoản chênh lệch tăng tỷ giá đối với số d công nợ phải trả cuối
kỳ và doanh thu bán hàng trong kỳ.
- Kết chuyển số chênh lệch tỷ giá cuối kỳ.
D Nợ (nếu có): Số chênh lệch tỷ giá cha có nguồn bù đắp.
D Có (nếu có): Chênh lệch tỷ giá cha sử dụng.
5.2.2. Trình tự hạch toán:
Trình tự kế toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
20

Sơ đồ 9.1: Kế toán chênh lệch tỷ giá (sử dụng tỷ giá hạch toán).
Sơ đồ 9.2: Hạch toán chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số d ngoại tệ các
khoản phải thu phải trả và xử lý chênh lệch cuối kỳ.
6. Nội dung và ph ơng pháp kế toán nguồn vốn xây dựng cơ bản.
6.1. Nguyên tắc hạch toán, quản lý nguồn vốn xây dựng cơ bản.
Nguồn vốn XDCB của doanh nghiệp là nguồn vốn đợc dùng cho việc
XDCB và đầu t mua sắm TSCĐ, đổi mới công nghệ và mở rộng quy mô SXKD.
Nguồn vốn XDCB đợc hình thành từ các nguồn khác nhau:
- Nguồn Ngân sách cấp.
- Nguồn từ các đơn vị góp vốn tham gia liên doanh, các cổ đông.
- Nguồn từ các quỹ của doanh nghiệp.
21
TK511,515,711
TK 111, 112, 311
TK 413

TK 635
TK 413
Chênh lệch
tăng

Kế toán nguồn vốn XDCB phải: theo dõi chi tiết từng nguồn hình thành,
giám đốc việc sử dụng đúng nguồn vốn, tiết kiệm, thực hiện đầy đủ quy trình,
thủ tục xây dựng cơ bản.
Mọi công tác đầu t xây dựng cơ bản ở doanh nghiệp cần phải chấp hành
và tôn trọng quy định về trình tự, thủ tục theo điều lệ quản lý đầu t XDCB của
Nhà nớc, phải có thiết kế, dự toán chi phí. Khi công tác XDCB và mua sắm
TSCĐ mới hoàn thành bàn giao, đa vào sử dụng phải đợc ghi giảm nguồn vốn
đầu t, tăng nguồn vốn kinh doanh và phải đợc thanh quyết toán theo từng công
trình, hạng mục công trình.
6.2. Hạch toán nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản
6.2.1. Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi nguồn hình thành và tình hình sử dụng nguồn vốn đầu t xây
dựng cơ bản, kế toán sử dụng tài khoản 441 Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ
bản. Nội dung phản ánh của tài khoản 441 nh sau:
Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn đầu t xây dựng cơ
bản.
Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn đầu t xây dựng cơ
bản.
D Có: Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản hiện còn.
b) Trình tự hạch toán:
Có thể khái quát quá trình hạch toán biến động nguồn vốn xây dựng cơ
bản theo trình tự sau:
Sơ đồ 10: Trình tự hạch toán nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản:
22
TK 411 TK 441 TK 421, 414, 431

phòng ban trực thuộc Văn phòng Tổng công ty.
Tên giao dịch quốc tế là:
VIET NAM PAPER CORPORATION ( VINAPIMEX ).
Tiền thân của Tổng công ty Giấy Việt Nam là liên hiệp Giấy gỗ diêm.
Năm 1978, liên hiệp Giấy gỗ diêm toàn quốc đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất
2 công ty Giấy gỗ diêm phía Bắc và phía Nam theo nghị định 302/CP ngày
01/12/1978 của Hội đồng bộ trởng. Liên hiệp vừa là cơ quan quản lý cấp trên
trực tiếp của các đơn vị thành viên vừa là cơ quan cân đối, phân giao kế hoạch
SXKD.
Đến năm 1995 ngành Giấy đề nghị Nhà nớc cho tách riêng vì ngành gỗ
diêm là một ngành kinh tế kỹ thuật khác, không gắn liền với ngành giấy mặc
23

dù ngành giấy và ngành gỗ diêm cùng sử dụng nguyên liệu là gỗ. Chính vì vậy
dẫn đến sự ra đời của Tổng công ty Giấy Việt Nam.
Tổng công ty GiấyViệt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn nhất
ngành giấy, bao gồm nhiều thành viên là doanh nghiệp hạch toán độc lập và
đơn vị sự nghiệp có liên quan gắn bó chặt chẽ với nhau về lợi ích kinh tế, tài
chính, công nghệ, thông tin, đào tạo,... hoạt động trong lĩnh vực công nghệ giấy
và trồng rừng cây nguyên liệu giấy nhằm thực hiện tích tụ tập trung, phân công,
hợp tác sản xuất thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao.
1.2. Đặc điểm kinh doanh của Tổng công ty
Với nội dung hoạt động khá phong phú, Tổng công ty Giấy Việt Nam
không chỉ sản xuất kinh doanh các sản phẩm giấy mà còn trực tiếp xuất, nhập
khẩu, nhận uỷ thác xuất, nhập khẩu các mặt hàng, vật t, nguyên liệu, máy móc
thiết bị... thuộc ngành Giấy.
Các nhóm mặt hàng kinh doanh:
- Mặt hàng xuất khẩu: chủ yếu là sản phẩm giấy đã hoàn thành.
- Mặt hàng nhập khẩu: gồm các mặt hàng nh nguyên liệu cho sản xuất
giấy, máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ... ngành Giấy nh: hoá chất, bột

ĐVT: đồng
Yếu tố chi phí Số tiền
1. Chi phí nguyên vật liệu
2. Chi phí nhân công
3. Chi phí khấu hao TSCĐ
4. Chi phí dịch vụ mua ngoài
5. Chi phí khác bằng tiền
370.851.095.149
5.680.954.395
1.803.954.395
1.899.344.682
38.507.497.062
Tổng cộng 418.735.952.133
Biểu 3: Tình hình thu nhập của CBCNV
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện
Kỳ trớc Kỳ này
1. Tổng quỹ lơng
2. Tiền thởng
3. Tổng thu nhập
4. Tiền lơng bình quân
5.680.954.395
5.680.954.395
2.601.170
25

Trích đoạn Một số nhận xét, đánh giá Quỹ hỗ trợ trồng rừng thuộc quỹ khen thởng tập trung Sổ kế toán và phơng pháp ghi sổ kế toán
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status