Sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 1 trong giờ Tập đọc” - Pdf 20

class="bi x0 y0 w1 h1"
PHẦN THỨ NHẤT
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Trong dạy học môn tập đọc ở tiểu học, việc rèn đọc hiểu chiếm vị trí đặc
biệt quan trọng. Việc đọc hiểu được sử dụng để tìm hiểu nội dung bài mới. Rèn
đọc hiểu giúp việc nâng cao năng lực tư duy của học sinh, từ đó các em tự chiếm
lĩnh kiến thức mới và vận dụng kiến thức đó theo năng lực bản thân.
2. Ta nhận thấy rằng, việc đọc hiểu ở tiểu học có nhiều phương pháp (cách
dạy) khác nhau, phương pháp nào cũng mang tính đặc trưng riêng của phương
pháp đó, sao cho có tính khoa học, tính logic Nhưng qua thực tế giảng dạy, việc
rèn kĩ năng đọc hiểu thì một số giáo viên còn chưa hiểu được một cách sâu sắc yêu
cầu đặc trưng của môn học.
Trong sự phát triển chung của giáo dục, có sự thay đổi cải tiến của môn
Tiếng Việt nói chung và môn Tập đọc nói riêng về cả nội dung cũng như phương
pháp dạy học. Mục tiêu của môn học theo mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp, phù hợp với tâm sinh lý đang phát triển của học sinh tiểu học. Tuy vậy
vẫn còn không ít nhưng hạn chế vướng mắc trong quá trình dạy và học. Một trong
những vẫn đề tôi quan tâm trong giảng dạy đó là: “Đọc hiểu của học sinh tiểu
học”.
Xuất phát từ thực tiến dạy học môn Tập đọc lớp 1 tôi tiến hành nghiên cứu
việc “Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 1 trong giờ Tập đọc”.
2
PHẦN THỨ HAI
NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Từ những đổi mới của chương trình tiểu học, đoài hỏi phải đổi mới chương
trình môn Tiếng Việt. Chương trình tiểu học thực hiện đổi mới đồng bộ về:
- Mục tiêu giáo dục.
- Nội dung và phương pháp dạy học.
- Cách thức đánh giá học tập của học sinh.
Theo đặc trưng của môn Tiếng Việt tập trung vào sự hình thành và phát triển

trong quá khứ cũng như trong hiện tại và tương lai.
Khi học phân môn Tập đọc, đặc biệt là phần đọc hiểu giúp trí tuệ của các em
ngày càng được nâng cao, bồi dưỡng cho các em tình yêu, niềm tin trong cuộc
sống. Dạy Tập đọc nói chung và dạy Tập đọc ở lớp 1 nói riêng thì việc đọc hiểu sẽ
giúp các em phát triển tư duy logic, rèn luyện khả năng thông hiểu ngôn ngữ, khả
năng suy nghĩ lo gic và tổng hợp.
Cũng như các môn học khác ở các cấp học, môn Tập đọc đòi hỏi giáo viên
phải đổi mới phương pháp: Lấy học sinh làm trung tâm., học sinh giữ vai trò chủ
đạo trong quá trình học tập. Tự tìm tòi để hiểu nội dung, phát hiện kiến thức dưới
sự chỉ đạo, hướng dẫn của người thầy. Với những yêu cầu quan trọng như vậy thì
người thầy phải là người tổ chức linh hoạt chuẩn bị được nhiều tình huống phong
phú cho học sinh. Tránh nhồi nhét vào đầu các em những kiến thức mà chính các
em không hiểu gì cả.
Trong chương trình tiểu học, các bài tập đọc của lớp 1 đã được chọn lọc kĩ
càng. Được sắp xếp theo từng chủ đề, nội dung các bài tập đọc cung cấp, bồi
dưỡng cho các em lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu người lao đông, yêu
người thân ở xung quanh các em.
Vì thế, việc đọc hiểu từng bài tập đọc nhằm trau dồi lòng hướng thiện đạo lí,
truyền thống dân tộc
4
II. Nội dung của sỏng kiến:
1. Nội dung chương trình sách giáo khoa
Sách Tiếng Việt 1 tập 2 - phần luyện tập tổng hợp gồm: 13 tuần tiếp tục
phát triển các kĩ năng nghe - đọc - nói - viết cho học sinh thông qua các bài tập
đọc.
Về nội dung: hầu hết các chủ điểm tập đọc lớp 1 đều được lặp lại theo logic
sau:
- Chủ điểm: Nhà trương
- Chủ điểm: Gia đình
- Chủ điểm: Thiên nhiên đất nước.

việc đọc hiểu, mà các em chỉ chú trong đến việc đọc đúng, đọc to rõ ràng. Học
sinh không dám trình bày ý kiến của mình cho người khác nghe. Hiểu vấn đề mà
không diễn đạt được để người khác nghe hiểu. Các em trả lời câu hỏi hoặc giải
nghĩa từ còn lúng túng.
PHẦN THỨ BA
KẾT LUẬN CHUNG
1. Ý nghĩa của sáng kiến “Rèn kỹ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 1” đối
với công tác giáo dục. 4.: Giải phỏp
Từ những cơ sở lý luận trên tôi xin đưa ra một số biện pháp rèn kĩ năng đọc
hiểu trong giờ tập đọc cho học sinh lớp 1 như sau
Trong quá trình giảng dạy, tôi đã không phủ nhận các phương pháp, nhiều
hình thức tổ chức dạy học. Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh,
không áp đặt, không cứng nhắc. Những phương pháp đặc biệt chú trọng là những
phương pháp sau:
- Đọc sách, đọc tài liệu.
- Mô tả.
- Giảng giải.
- Hỏi đáp.
- Trực quan.
- Rèn luyện theo mẫu.
- Thực hành giao tiếp và tổ chức trò chơi.
- Tổng kết rút kinh nghiệm.
6
Kĩ năng đọc hiểu là một kĩ năng phức tạp, đòi hỏi một quá trình lâu dài.
Trong những năm đầu bậc tiểu học, đặc biệt là ở lớp 1, quá trình đọc, ngày càng
nâng cao. Học sinh cần phải chiếm lĩnh văn bản cả về nội dung và nghệ thuật. Vì
thế, cần hình thành cho học sinh các bước tìm hiểu văn bản.
- Hiểu các từ, các cụm từ.
- Hiểu các câu.
- Hiểu các đoạn, những tập hợp câu dùng đẻ phát biểu một ý kiến trọn vẹn.

Bao nhiêu trang giấy trắng.
Những dòng kẻ đẹp.
Giáo viên gọi 2 học sinh đọc khổ thơ cuối, cả lớp đọc thầm để tìm hiểu bài.
- Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai? Hãy nỗi ô chữ ở cột A với 1 ô chữ ở cột
B sao cho đúng ý trong bài.
Cùng với phần kiểm tra bài cũ ở tiết 1 và phân tìm hiểu bài ở tiết 2 thì phần
Cột A Cột B
củng cố bài là một yếu tố quan trọng, nó quyết định đến việc đánh giá mức độ hiểu
bài của từng học sinh. Tôi đã tiến hành như sau; Khi dạy xong bài: Ngôi nhà -
Tiếng Việt 1 - tập 2, tôi đặt câu hỏi: Em hãy đặt khác cho bài thơ? Nhiều học sinh
đã đặt tên cho bài thơ là “Nhà em”. Hay củng cố bài: Con quạ thông minh - giáo
viên yêu cầu học sinh
- Đọc câu tả chú quạ không uống được nước?
- Đọc câu văn tả chú quạ uống được nước?
Hầu hết học sinh đều nắm được bài và đọc được diễn cảm những câu văn đó.
Để hiểu sâu bài văn, bài thơ thì học sinh phải thực sự là người chủ động tìm
tòi ra cái hay, cái đẹp của bài văn, bài thơ đó.
Việc tổ chức lớp học để học sinh tự phát hiện ý, phát hiện nghệ thuật là yêu
cầu căn bản đối với giáo viên. Trong lĩnh vực này, hầu như gioá viên chư a chú ý
8
Chữ đẹp thể hiện tính nết
của
Người bạn tốt
Người trò ngoan
Người cẩn thận
cao. Giáo viên còn nói nhiều, giảng nhiều làm cho giờ học biến thành tiết giảng
văn. Hoặc giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời làm cho tiết học nhàm chán,
không khắc sâu, không cô đọng được nội dung bài, không hiểu được từ ngữ hay,
một số câu hoặc nội dung bài. Điều đó dẫn đến kết quả giờ tập đọc không cao.
Phát hiện ý của bài: bao gồm phát hiện tình cảm chứa đựng trong bài thực

có thể thu ngắn lại) thay câu hỏi sách giáo khoa bằng câu hỏi khác đơn giản hơn,
để các em dễ tìm hiểu hơn hoặc lược bớt câu hỏi trên tổng số hai hoặc ba câu hỏi
trong bài.
Ví dụ:
- Để hỏi câu: “Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?” trong bài Ngưỡng cửa -
Tiếng Việt 1 - tập 2, giáo viên cho vài em đọc đi đọc lại khổ thơ 1 rồi mới đặt câu hỏi.
- Để học sinh trả lời được câu hỏi: “Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?”
trong bài: Vì bây giờ mẹ mới về - Giáo viên cho nhiều học sinh đọc lại câu “Khi
cậu bé cắt bánh bị đứt tay nhưng không khóc” rồi mới nêu câu hỏi.
Sau bước tìm hiểu nội dung bài thì yêu cầu một vài học sinh đọc lại bài với
yêu cầu cao hơn: đọc hay, đọc diễn cảm. Từ việc đọc diễn cảm bài văn, bài thơ
giúp cho các em hiểu bài sâu hơn. Với các bài tập đọc là thơ thường có yêu cầu
học sinh học thuộc lòng. Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng ngay tại
lớp.
Trong hai tiết dạy Tập đọc, thông thường giáo viên chỉ chú trọng đến việc
làm thế nào để các em biết đọc đúng, đọc to cả bài mà bỏ qua việc đọc hiểu bài văn hay
bài thơ. Cách giải nghĩa từ, giảng nội dung từng câu hay đoạn, bài còn mang tính gò bó,
mang tính khuôn mẫu. Vì thế làm hạn chế óc tưởng tượng phong phú của các em.
Trong tiết Tập đọc để phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của
học sinh, khâu chuẩn bị bài, thiết kế bài dạy rất quan trọng, dựa trên cơ sở của các
phương pháp truyền thống, tôi đưa ra nhưng định hướng đổi mới các hoạt động,
hình thức dạy - học như sau:
* Phần kiểm tra bài cũ:
- Học sinh tự kiểm tra lẫn nhau.
* Phần bài mới:
10
- Giới thiệu bài bằng tranh, ảnh hoặc vật thật để gây hứng thú trong giờ học
cho học sinh (tuy nhiên ở phần này giáo viên phải đầu tư cho sự chuẩn bị, phải tìm tòi).
- Luyện đọc:
+ Đọc tiếng, từ: Cho học sinh tự phát hiện từ khó đọc, tự giải thích từ khó

- Học sinh:
+ Bộ thực hành Tiếng Việt, sách giáo khoa.
(C) Các hoạt động dạy - học:
(1) Kiểm tra bài cũ:
- Đọc một khổ thơ mà em yêu thích trong bài “Quà của bố”? Vì sao em thích
khổ thơ ấy?
- Tự kiểm tra: Kiểm tra đọc (từng cặp học sinh cùng bàn) quay mặt vào nhau
để kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét mực độ hiểu bài của học sinh và đánh giá ghi điểm.
(2) Bài mới:
- Giới thiệu bài: Giáo viên theo tranh để giới thiệu
+ Tranh vẽ gì? (học sinh quan sát tranh và trả lời)
+ Giáo viên chỉ vào tranh nói: Tranh vẽ cậu bé cắt bánh bị đứt tay nhưng
không khóc. Chúng ta hãy đoán xem điều gì xảy ra khi mẹ cậu ta về? Cô cùng các
em đọc và tìm hiểu bài: Vì bây giờ mẹ mới về.
- Luyện đọc:
+ Giáo viên đọc mẫu lần 1: Đọc giọng người mẹ hoảng hốt khi thấy cậu bẽ khóc
oà lên, giọng ngạc nhiên khi hỏi “Sao bây giờ con mới khóc?” Giọng cậu bé nũng nịu.
+ Giáo viên nêu câu hỏi: Bài văn gồm có mấy câu? rồi khoanh tròn dưới
những dấu câu có trong bài.
- Học sinh luyện đọc
+ Đọc tiếng, từ. Tìm trong bài những tiếng, từ khó đọc? (cắt bánh, đứt tay,
hoảng hốt )
+ Đọc câu: Giáo viên hướng dẫn đọc liền câu.
+ Đọc đoạn, bài: Giáo viên hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng dấu câu
- Ôn các vần ưt, ưc:
12
+ Học sinh tìm tiếng có vần cần ôn trong bài, ngoài bài (khuyến khích các
em tìm được nhiều tiếng, từ, đồng thời giúp các em hiểu được nghĩa của từ vừa
tìm)

khó khăn khi tìm hiểu nội dung bài. Khi đó giáo viên phải có kế hoạch rèn kĩ năng
cho từng đối tượng học sinh. Phải thể hiện rõ ở bài soạn: câu hỏi dành cho học sinh
khá, giỏi, học sinh trung bình, học sinh yếu để từ đó có biện pháp uốn nắn. Giáo
viên cần phải biết động viên, tránh sự nôn nóng để tạo hứng thú cho các em trong
việc tự rèn tìm ra kiến thức mới.
Đối với những học sinh còn lúng túng khi tìm câu trả lời thì giáo viên cần có
câu hỏi gợi mở hoăc cho học sin khá giỏi nói trước, rồi cho học sinh yếu nhắc laij.
Có những học sinh hiểu được ý, nhưng khi diễn đạt bằng lời thì lại lúng túng và
khi đó giáo viên phải tích cực gọi nhiều lần để khuyến khích tính bạo dạn ở các
em
Đối với những học sinh tiếp thu chậm, giáo viên cần chú ý đến các hình
thức tổ chức hoạt động, đưa ra yêu cầu phù hợp với đối tượng để các em hăng hái,
tích cực học tập. Nếu học sinh trả lời chưa đúng, hoặc thiếu ý thì giáo viên cũng
không nên khiển trách ngay mà phải nhẹ nhàng, hướng dẫn để các em khôn tự ti,
mặc cảm với các bạn khác. Kết hợp với gia đình động viên các em chăm đọc bài
và chuẩn bị nội dung bài trước khi đến lớp. Trong giờ truy bài phân công học sinh
khá kiểm tra học sinh yếu, nội dung bài là ôn bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Cần khuyến khích các em có nhu cầu đọc qua sách báo, truyện tranh thiếu
nhi. Giáo viên thấy được những tiến bộ rõ rệt của học sinh qua việc các em tự kể
lại theo ý hiểu cho các bạn nghe câu chuyện mình vừa đọc. Hay trong các giờ tự
học, giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua lẫn nhau kể chuyện, tìm hiểu nội dung
truyện hoặc bài Tập đọc qua đó để học sinh tự học tập, phát huy khả năng của
bản thân mình.
* Trò chơi học tập
Để gây hứng thú cho học sinh, làm cho giờ học sôi nổi hơn, giáo viên có thể
tổ chức cho học sinh tham gia một số trò chơi theo nguyên tắc: “Học mà chơi, chơi
mà học”. Thông qua các hình thức tổ chức hoạt đoọng vui chơi, học sinh được vui
chơi được củng cố các kiến thức đã học, tạo điều kiện cho học sinh được rèn kĩ
14
năng giao tiếp, kĩ năng nghe - nói. Từ đó kích thích khả năng ứng xử ngôn ngữ của

Mặt khác, giáo viên phải nắm chắc mục tiêu, phương pháp giảng dạy bộ
môn, vận dụng linh hoạt, sáng tạo, cải tiến sao cho phù hợp với từng bài dạy cụ thể
để học sinh nào cũng có thể hiểu bài, nắm chắc nội dung bài.
Giáo viên cần khéo léo, khuyến khích động viên khen thưởng kịp thời đối
với những học sinh có tiến bộ, phát huy được khả năng phát triển tư duy tạo cho
không khí lớp học sôi nổi, hào hứng. Có như vậy thì giờ học mới đạt hiệu quả cao.
Giáo viên cần kết hợp chặt chẽ giữa ba môi trường giáo dục đó là: Nhà
trường, gia đình, xã hội để tạo điều kiện cho học sinh có điều kiện thuận lợi phục
vụ cho việc học tập. Giáo viên cũng thường xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh để
khắc phục những nhược điểm mà học sinh còn mắc phải trong việc rèn kĩ năng đọc
hiểu.
Giáo viên biết vận dụng, kết hợp hài hoà các điều kiện thực hiện thường
xuyên, liên tục thì việc rèn kĩ năng đọc hiểu của học sinh sẽ đạt kết quả cao, tạo đà
cho học sinh học tốt các môn học khác và học tiếp lên các lớp trên.
16
2. Những nhận định chung về khả năng áp dụng của việc “Rèn kỹ năng đọc
hiểu cho học sinh lớp 1” trong giờ Tập đọc.
Qua nghiên cứu, thực hành dạy “đọc hiểu” trong giờ Tập đọc cho học sinh
lớp 1 theo chương trình và sách giáo khoa mới tôi nhận thấy:
- Kết quả đọc hiểu của học sinh bước đầu được nâng cao cả về chất lượng và
số lượng. Qua đó, tôi thấy đây là việc làm thiết thực và hết sức quan trọng để nâng
cao chất lượng học tập toàn diện cho học sinh.
- Học sinh được phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong giờ học.
Các em có ý thức tự giác trong việc tự phát hiện, tìm tòi nội dung kiến thức mới.
Mặt khác, các em còn thi đua đọc hay, đọc đúng và đọc hiểu để từ đó có điều kiện
giao tiếp và học giao tiếp.
- Giáo viên thường xuyên quan tâm, uốn nắn để kĩ năng đọc – nói và trả lời
của học sinh. Đánh giá, nhận xét và tuyên dương kịp thời để khích lệ việc học tập.
Để từ đó, các em có lòng say mê hơn trong học tập.
3. Những ý kiến đề xuất để áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status