Giáo án Lịch sử lớp 6 : Tên bài dạy : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG - Pdf 20

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG
ĐÔNG

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức
- Sau khi xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra
đời.
- Những nhà nước đầu tiên ra đời ở phương Đông là Ai Cập, Lưỡng
Hà, Ấn Độ, Trung Quốc ( từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên
kỉ III TCN ).
- Nền tảng kinh tế: Nông nghiệp.
- Thể chế nhà nuớc: Quân chủ chuyên chế.
2/ Tư tưởng
- Học sinh cần hiểu được: Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội
nguyên thủy, xã hội này có sự bất bình đẳng, phân chia giai cấp, phân
biệt giàu nghèo, đó là nhà nước Quân chủ chuyên chế.
3/ Kĩ năng
- Quan sát tranh ảnh và hiện vật, rút ra những nhận xét cần thiết.
B/Thiết bị dạy học:
-Bảng phụ –Bản đồ quốc gia cổ đại phương đông.
C/Các họat động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ :( TG ) 4 Phút
- Hãy cho biết con người đã xuất hiện như thế nào ?
- Hãy cho biết vì sao xã hội nguyên thủy tan rã ?
2/ Bài mới
* Về sự hình thành nhà nước trên thế giới vào thời kì cổ đại thì các
quốc gia cổ đại phương Đông được coi là các quốc gia hình thành sớm
nhất……

TGTrung Quốc.
HS: Xem xong bản đồ.
GV: Đặt câu hỏi, hướng dẫn các
em nhận xét. GV: Hướng dẫn HS xem hình 8
SGK.
+ Hình trên : người nông dân
đập lúa
+ Hình dưới : người nông dân
cắt lúa.
_ Các quốc gia này đều hình
thành ở lưu vực những con
sông lớn : Sông Nin ( Ai Cập
); sông Trường Giang và
Hoàng Hà
(Trung Quốc); sông Ấn, sông

Để chống lũ lụt, ổn định sản
xuất nông dân phải làm gì?
HS: Họ đắp đê, làm thủy lợi.
GV: Khi sản xuất phát triển, lúa
gạo nhiều, của cải dư thừa sẽ dẫn
đến tình trạng gì?
GV: Hướng dẫn HS trả lời
+ Xã hội xuất hiện tư hữu.
+ Có sự phân biệt giàu nghèo.
+ Xã hội phân chia giai cấp.
+ Nhà nước ra đời.
GV: Kết luận
GV: Gọi HS đọc trang 8 SGK và
sau đó đặt câu hỏi?
- Kinh tế chính của các quốc gia cổ

- Các quốc gia cổ đại Phương
Đông ra đời từ cuối thiên niên

xã hội.
GV: Nông dân canh tác thế nào?
HS: Họ nhận ruộng của công xã (
gần như làng, xã ngày nay) cày cấy
và nộp một phần thu hoạch cho
quý tộc ( vua, quan, chúa đất) và
thực hiện chế độ lao dịch nặng nề (
lao động bắt buộc phục vụ không
công cho quý tộc và chúa đất).
GV: Ngoài quý tộc và nông dân ,
xã hội cổ đại Phương Đông còn
tầng lớp nào hầu hạ, phục dịch vua,
Đông bao gồm những tầng
lớp nào?


+ Nô lệ khốn khổ, họ đã nhiều
lần nổi day đấu tranh.
+ Năm 2300 TCN nô lệ nổi
day ở La – gát ( Lưỡng Hà).
-Năm 1750 TCN, nô lệ và dân
nghèo ở Ai Cập đã nổi day, cướp

- Xã hội cổ đại phương Đông
gồm có 2 tầng lớp
+ Thống trị: quý tộc ( vua,
quan, chúa đất).
+ Bị trị: gồm có nông dân
và nô lệ ( nô lệ có thân phận
thấp hèn nhất xã hội).
10


- Luật Hammurabi là bộ luật
đầu tiên xuất hiện ở các quốc
gia cổ đại Phương Đông, bảo
vệ quyền lợi cho giai cấp
thống trị.
+ Vua là người có quyền cao
nhất, quyết định mọi việc ( định
ra luật pháp, chỉ huy quân đội,
xét xử người có tội).
+ Giúp vua cai trị nước là quý
tộc ( bộ máy hành chính từ trung
ương đến địa phương).
GV: Giải thích thêm
+ Ở Trung Quốc vua được gọi
là Thiên Tử (con trời).
+ Ai Cập: vua được gọi là các
Pharaôn ( ngôi nhà lớn).

. b/ Luư vực các con sông.
c/đồng bằng
d/ Cao nguyên.
5 / DẶN DÒ HỌC SINH : 1 Phút
- Các em học theo những câu hỏi cuối bài trong SGK, xem bài 5 ở nhà
trước.
- Sưu tầm các hình ảnh về công trình kiến trúc của các quốc gia cổ đại
Phương Đông ( Kim tự tháp của Ai Cập, Vạn lý trường thành của
Trung Quốc).


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status