Báo cáo nghiên cứu khoa học " XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO NGƯ TRƯỜNG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ " - Pdf 21

Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V - Tiểu ban Khí tượng, Thủy văn và Động lực học biển

11

XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO NGƯ TRƯỜNG
KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ

Đoàn Bộ
1
, Nguyễn Minh Huấn
1
, Lê Hồng Cầu
2 2
,
Bùi Thanh Hùng
2
, Nguyễn Duy Thành
2 2
, Nguyễn Văn Hướng
2

1
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội

2
Viện Nghiên cứu Hải Sản, 224 Lê Lai, Hải Phòng
Email:
Tóm tắt
Mô hình dự báo ngư trườ (6-17
o
N,

lưới vây tại vùng biển xa bờ miền Trung và giữa Biển Đông (XBMT&GBĐ). Chính vì vậy
(ngoài nguyên nhân nguồn lợi cá gần bờ đã và đang bị khai thác quá mức), trong chiến lược
phát triển ngành thuỷ sản, Nhà nước vẫn xác định mục tiêu ưu tiên phát triển các nghề đánh
bắt xa bờ, tiến tới vươn ra các ngư trường quốc tế, đồng thời đã chọn cá ngừ đại dương là một
trong những đối tượng hàng đầu để phát triển nghề khai thác xa bờ [2].
Vươn khơi khai thác xa bờ đã và đang được sự khuyến khích, đầu tư của Nhà nước và hiện
đã trở thành các hoạt động phổ biến của ngư dân và các doanh nghiệp, nhất là ở các tỉnh Bình
Định, Phú Yên và Khánh Hòa. Mặc dù đã có được vị trí nhất định trong cơ cấu ngành nghề
khai thác biển, song hoạt động khai thác xa bờ cho đến nay vẫn chủ yếu dựa trên kinh nghiệm
Tiểu ban 12
của ngư dân nên sản lượng khai thác không ổn định, đầu tư cho sản xuất kém hiệu quả, nhất là
trong vài ba năm gần đây khi giá nhiên liệu và giá sản phẩm khai thác có những biến động
không lường trước. Điều này khẳng định khai thác hải sản, trong đó khai thác các xa bờ nói
riêng không chỉ đòi hỏi về đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, lực lượng lao động và năng lực quản
lý phù hợp mà còn rất cần sự đóng góp của khoa học nghề cá, trong đó dự báo ngư trường xa
bờ là vấn đề rất cần thiết.
Bài báo này giới thiệu mô hình thống kê và một số kết quả mới nhất dự báo ngư trường
nghề câu vàng cá ngừ đại dương tại vùng biển XBMT&GBĐ trong năm 2010. Đây là loại
nghề mới xuất hiện ở Việt Nam vài chục năm gần đây, nhưng đã nhanh chóng phát triển và
trở thành nghề khai thác cá xa bờ chính với các đối tượng khai thác chủ yếu là cá ngừ vây
vàng (Thunnus albacares) và cá ngừ mắt to (Thunnus obesus) có giá trị kinh tế cao.

Như đã biết, một trong những đặ ịnh lượng cho ngư trường chính là năng
suất đánh bắt (CPUE). Phương pháp nghiên cứu thừa nhận nguyên lý giữa ngư trường
(CPUE) và các yếu tố môi trường tồn tại mối quan hệ mang tính quy luật. Trên thực tế, những
khu vực có điều kiện môi trường thuộc pha thuận đều là nơi có khả năng tập trung cá và được
xem là ngư trường khai thác cho hiệu quả cao [6, 7].

XAACPUE
1
0
.
,
trong đó CPUE (năng suất khai thác của nghề câu vàng, tính bằng kg/100 lưỡi câu) là biến
phụ thuộc; A
0
và A
i
(i=1 m) – các hệ số hồi quy (được tìm bằng phương pháp bình phương
nhỏ nhất với việc sử dụng thuật toán khử đuổi Gauss giải hệ phương trình đại số tuyến tính),
X
i
(i=1 m) – các biến độc lập, bao gồm m các đặc trưng cấu trúc nhiệt biển và năng suất sinh
học bậc thấp (bảng 1). Các đặc trưng này được tính theo các phương pháp chuẩn và thông
dụng trong hải dương học [3
) được tính theo [9]
, không
.
sinh học theo các quy mô định trước (trung bình tuần, tháng trên các ô lưới c
.
Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V - Tiểu ban Khí tượng, Thủy văn và Động lực học biển

13

Bảng 1. Một số đặc trưng cấu trúc nhiệt biển và năng suất sinh họ
TT
Ký hiệu
Đơn vị đo

O
C/m
Gradien trung bình của nhiệt độ trong lớp đột biến
8
H15
m
Độ sâu mặt đẳng nhiệt 15
O
C
9
H20
m
Độ sâu mặt đẳng nhiệt 20
O
C
10
H24
m
Độ sâu mặt đẳng nhiệt 24
O
C
11
H15-20
m
Khoảng cách 2 mặt đẳng nhiệt 15-20
O
C
12
H20-24
m

17
NNSC
mgC/m
3
/ngày
Năng suất sơ cấp trung bình trong lớp quang hợp
18
NSTC
mgC/m
3
/ngày
Năng suất thứ cấp trung bình trong lớp quang hợp
19
ToNSC
gC/m
2
/ngày
Tổng năng suất sơ cấp trong cột nước như trên
20
ToNTC
gC/m
2
/ngày
Tổng năng suất thứ cấp trong cột nước như trên
21
Grad0
O
C/10km
Gradien cực đại theo phưong ngang nhiệt bề mặt
22

O
E-117
O
E) theo quy mô trung bình
tháng, đã sử dụng 2 loại số liệu sau:
1) Các giá trị CPUE nghề câu vàng trung bình tháng trên từng ô lưới 0,5 độ kinh vĩ, được
chiết ra từ cơ sở dữ liệu nghề cá xa bờ của Viện Nghiên cứu Hải Sản, trong đó có gần 15000
lượt trạm câu thu được từ năm 2000 đến nay trong các chuyến khảo sát (Survey), giám sát
(Observer) và sổ nhật ký khai thác (Logbook) tại vùng biển nghiên cứu [1].
nghề câu, được lấy ra từ cơ sở dữ liệu hải dương học của Bộ môn Hải dương học, Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội [1], gồm hơn 50000 lượt trạm đo nhiệt độ nư
tháng và từng ô lưới.

yếu tố môi trường quy mô trung bình tháng trên các ô lưới 0,5 độ kinh vĩ. Có thể thấy hệ số
tương quan chung (R) tuy không cao song cũng đủ ý nghĩa thống kê để có thể sử dụng
phương trình hồi quy làm dự báo. Kết quả phân tích thống kê tập số liệu gần 15000 trạm câu
Tiểu ban 14
hiện có trong cơ sở dữ liệu cho thấy, CPUE dao động khá rộng, từ 0 đến trên 50 kg/100 lưỡi
câu, trong đó khoảng 80% số trạm có CPUE trên 5 kg/10 -
8,5 kg/100 lưỡi câu với độ bảo đảm từ khoảng 70% trở lên là chấp nhận được.
Bảng 2. Tổng hợp thông tin cơ bản phân tích tương quan cá-môi trường
trung bình tháng của nghề câu
Tháng
R
chung
Sai số
cho phép

7,73
88
136
Tháng 3
0,51
7,69
83
131
Tháng 9
0,54
7,83
84
141
Tháng 4
0,55
6,78
70
85
Tháng 10
0,45
7,36
86
145
Tháng 5
0,50
8,57
92
159
Tháng 11
0,67
1b: báo ngư trường nghề - - ) 1c: báo ngư trường nghề - - )
- Từ tháng 1 đến tháng 5, ngư trường chủ yếu tập trung ở phía bắc vùng biển nghiên cứu
(bắc vĩ tuyến 11-12
o
N) và thiên lệch nhiều hơn về phía đông kinh tuyến 111-112
o
E. Sang
tháng 6, ngư trường có sự phân tán hơn và kể từ tháng 7 xu thế dịch chuyển về phía nam và
thiên lệch sang phía đông vùng biển thể hiện tương đối rõ.
- Năng suất khai thác trên toàn vùng biển phần lớn đều đạt trên 5kg/100 lưỡi câu, rất ít ô
lưới có giá trị dưới mức này. Trong các tháng đầ 1 đ ụ bắc
2010) năng suất thường đạt trong khoảng 10-30 kg/100 lưỡi câu, chủ yếu 15-20 kg/100 lưỡi
câu, cao hơn những tháng ở vụ .
Tiểu ban 16 1d: báo ngư trường nghề - 8-2010 ) 1e: báo ngư trường nghề - - )
2,5 kg/100 lưỡi câu thì dự báo được xem là tốt, từ 2,5-5
kg/100 lưỡi câu - dự báo khá và 5-7,5 kg/100 lưỡi câu - dự báo đạt.

5. , “Hiện trạng nguồn lợi và tình hình khai thác cá ngừ
đại dương ở Việt Nam”, Tạp chí Thủy sản , 2005.
6. Lê Đức Tố, Đinh Văn Ưu, Đoàn Bộ, Phạm Văn Huấn, “Khả năng dự báo cá khai thác ở
các vùng biển Việt Nam”, Tuyển tập Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ
4, Tập 2: Sinh học, nguồn lợi, sinh thái, môi trường biển TT KHTN & CNQG (1999),
tr. 1186-1199.
7. Đinh Văn Ưu, Đoàn Bộ và ctv, “Tương quan biến động điều kiện môi trường và ngư
trường nghề câu cá ngừ đại dương ở vùng biển khơi nam Việt Nam”, Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN, tXXI, No3AP (2005), tr. 108-117.
8. Đinh Văn Ưu và CTV, “Nghiên cứu cấu trúc ba chiều nhiệt muối và hoàn lưu Biển Đông
và các ứng dụng”, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN-06-02, Thông tin
(2001).
9. Doan Bo, “A model for nitrogen transformation cycle in marine ecosystem”, Proceedings
Extended Abstracts Volume, Theme 1, Session 3: Biogeochemical Cycling and Its Impact
on Global Climate Change, 6Th IOC/WESTPAC International Scientific Symposium,
19-23 April 2004, Hangzhou, China, Published by Marine and Atmospheric Laboratory,
School of Environmental Earth Science, Hokkaido University, Japan (2005), pp. 54-58.
10. Doan Bo, Le Hong Cau, Nguyen Duy Thanh, “Fishing ground forecast in the offshore
waters of CentralVietnam (experimental results for purse-seine and drift-gillnet
fisheries)”, VNU Journal of Science, Earth Sciences 26 (2010), pp 57-63.
11. “Modular Ocean Data Assimilation
System (MODAS) 1/8° Global MODAS Nowcast South China Sea”, Naval Research
Laboratory (NRL).


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status