Nghiên cứu khoa học " xây dựng mô hình trồng rừng Trám trắng (Canarium album Raeusch) nhằm phục vụ cho dự án trồng mới 5 triệu ha rừng " doc - Pdf 14


1
xây dựng mô hình trồng rừng Trám trắng (Canarium album Raeusch) nhằm
phục vụ cho dự án trồng mới 5 triệu ha rừng

Phạm Đình Tam
Trần Đức Mạnh, Phạm Đình Sâm
Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm
nghiệp
I/ Đặt vấn đề
Trám trắng (Canarium album Raeusch) là cây gỗ lớn bản địa, có chiều cao từ 20-30m, đờng
kính ngang ngực đạt 50-70cm, thân tròn thẳng, tán rộng và lá xanh quanh năm. Trám trắng là cây đa
mục đích đợc nhân dân ta a chuộng. Gỗ Trám trắng mềm, nhẹ, thớ mịn, dễ bóc thờng đợc dùng
làm nguyên liệu gỗ dán, đóng đồ thông thờng, dùng trong xây dựng nhà cửa. Trong bảng phân loại gỗ
theo mục đích sử dụng thì Trám trắng thuộc nhóm 1 dùng cho gỗ dán Nhựa Trám dùng trong công
nghệ chế biến xà phòng, nớc hoa, sơn tổng hợp, làm chất cách điện và xi đánh giày. Trong 100 kg
nhựa Trám trắng có thể chiết đợc 18-20 kg tinh dầu, 57-60 kg côlôphan. Theo kinh nghiệm của một
số hộ dân ở Hoành Bồ, Quảng Ninh cây Trám có đờng kính 30cm đã bắt đầu khai thác nhựa liên tục
8-9 tháng, mỗi tháng cho bình quân từ 4-5 kg nhựa/cây. Quả Trám có thể dùng để chế biến ô mai, làm
thực phẩm, làm thuốc chữa ho, giải rợu và giải độc. Quả Trám trắng hiện nay đợc tiêu thụ nhiều
trong nớc và là mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc có giá trị.
Trám trắng là cây bản địa đa mục đích đợc nhiều địa phơng quan tâm, là một trong những cây
trồng chính trong nhiều chơng trình và dự án trồng rừng khác nhau ở các tỉnh Trung du miền núi phía
Bắc và miền Trung. Tuy nhiên, trong thực tế các mô hình trồng rừng tập trung cha mấy thành công do
nhiều nguyên nhân khác nhau nh: chọn lập địa, xác định kỹ thuật trồng, chăm sóc và bảo vệ, Do đó
từ năm 1995 đến 1999 Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ NN&PTNT) đã cho triển khai thực hiện duyệt đề tài
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật lâm sinh để trồng rừng Trám trắng nhằm cung cấp nguyên liệu
cho gỗ dán lạng. Đề tài đã tổng kết và đợc đánh giá là thành công, kết quả của đề tài đã làm cơ sở
khoa học để xây dựng và ban hành Quy phạm kỹ thuật trồng rừng Trám trắng.
Để nhân rộng các kết quả nghiên cứu khoa học, kịp thời phục vụ dự án trồng mới 5 triệu ha
rừng, từ năm 1999 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục cho triển khai đề tài: Xây dựng

(QPN 16-93), với phơng pháp điều tra kết hợp phỏng vấn chủ rừng, đề tài đã chọn đợc 90 cây dự
tuyển chủ yếu là ở Hòa Bình và một số vùng lân cận mà ngời dân có kinh doanh cây Trám để lấy quả
nh Cúc Phơng - Ninh Bình và Ba Vì - Hà Tây. Công việc dự tuyển đợc tiến hành từ cuối năm 1999
(mùa quả chín).
Sau đó đề tài đã tiếp tục theo dõi thêm 2 năm (2000-2001) với các chỉ tiêu đã ghi trong quy
phạm kết hợp với các chỉ tiêu của đề tài đã đa ra, cuối cùng đã chọn đợc 20 cây mẹ để lấy vật liệu
phục vụ nhân giống sinh dỡng. Đề tài đã lập lý lịch cho các cây mẹ, tiến hành hợp đồng với các chủ
hộ để bảo vệ và lấy vật liệu để ghép.

3.2. Kết quả thử nghiệm về nhân giống bằng phơng pháp ghép
Trám trắng là cây đa mục đích, ngoài giá trị lấy gỗ phục vụ cho công nghiệp gỗ bóc, quả Trám còn
là nguồn thu nhập đáng kể cho ngời dân miền núi phía Bắc. Tuy nhiên, cây Trám trong rừng tự nhiên
hiện nay hầu nh đã cạn kiệt, rừng trồng từ hạt thờng phải 8 - 9 năm mới cho quả. Vì vậy, đề tài đã đi
theo hớng nghiên cứu nhân giống bằng phơng pháp ghép để tạo đợc cây Trám cho quả nhanh, sản
lợng ổn định và đễ thu hái quả.
Từ năm 1999 đề tài đã khảo sát các vờn giống ghép của Viện Bảo vệ thực vật, Viện di truyền Nông
nghiệp và đặc biệt là quan sát các cây Trám ghép nhập từ Trung quốc về, đồng thời tiến hành các thí
nghiệm thăm dò phơng pháp ghép Trám tại Tân Lạc, Hoà Bình. Kết quả khảo sát và thí nghiệm thăm dò
đã cho thấy đối với cây Trám trắng thì 2 yếu tố quan trọng ảnh hởng đến tỷ lệ sống cây ghép là phơng
pháp ghép và thời vụ ghép. Từ đó đề tài đã lựa chọn 2 nội dung này để bố trí thí nghiệm chính thức. Các thí
nghiệm đợc tiến hành từ năm 2000 - 2002. Kết quả nghiên cứu của ghép đề tài đã đi đến kết luận:
- Về phơng pháp ghép: phơng pháp ghép áp có tỷ lệ sống cao hơn phơng pháp ghép nêm, đặc biệt là
trong vụ xuân thì phơng pháp ghép áp tỷ lệ sống đạt đến 73%, còn phơng pháp ghép nêm đạt 70%.
Đây là hai phơng pháp có thể đợc áp dụng để phổ biến và nhân rộng phục vụ cho việc nhân giống đại
trà sau này.
- Về thời vụ ghép: Cùng phơng pháp ghép nh nhau thì vụ xuân có tỷ lệ sống cao nhất, bình quân đạt
73%, trong đó có năm đạt 76%. Phơng pháp ghép nêm cũng có tỷ lệ sống đạt bình quân 3 năm là
70%, trong đó có năm đạt tỷ lệ 74%. Sau đó đến vụ thu cũng có tỷ lệ sống tơng đối cao, ở cả 2
phơng pháp ghép đều đạt từ 65% đến 76%), bình quân 3 năm ở phơng pháp ghép áp đạt 71%,
phơng pháp ghép nêm đạt 68%. Riêng vụ hè cả 3 năm thí nghiệm ở cả 2 phơng pháp ghép đều cho tỷ

trong biểu dới đây

Biểu 01: Tình hình sinh trởng chung của các mô hình
Chỉ tiêu

Địa điểm
Năm
trồng
Diện
tích
(ha)
Tỷ lệ
sống
(%)
Tỷ lệ
còn lại
2004
Hvn
(m)
ZHvn
(m)
Doo
(Cm)
Zdoo
(m)
Sinh
trởn
g
Kỳ Sơn-HB 1999 3 95 90 6,34 1,15 8,90 1,69 tốt
V% 17,00 19,10

(cm)

H
vn
(m)

D
00
(cm)

H
vn
(m)

D
00
(cm)

H
vn
(m)

1999 0,53 0,56 0,45 0,57 0,47 0,55
2000 1,60 1,15 1,55 1,25 1,42 1,20
2001 3,10 2,24 3,20 2,35 2,90 2,05
2002 4,70 3,34 4,90 3,50 4,05 3,10
2003 6,25 4,57 6,85 4,85 5,12 4,20
2004 7,46 5,82 8,90 6,34 6,15 5,40

3

0
1
2
3
4
5
6
7
1999 2000 2001 2002 2003 2004
Năm
Hvn
Trám + K
Trám + C
Trám rạch
* Tăng trởng đờng kính và chiều cao của Trám trắng: (xem biểu 03)

Biểu 03: Tăng trởng của Trám trắng trong các công thức TN

4
Trám + Keo Trám + cốt khí Trám theo rạch C. thức

C.tiêu
Tuổi
ZDoo
(cm)
ZH
(m)
Zdoo
(cm)
ZH

phát thực bì, xới và vun quanh gốc rộng 1 mét).
- Các thí nghiệm đợc bố trí năm 2001
Kết quả theo dõi sinh trởng ở các mô hình đợc tổng hợp theo biểu dới đây:

Biểu 04: Sinh trởng của trám ghép trồng năm 2001
(Đo lần cuối 12/2004)
Địa điểm
Tỷ lệ sống
(%)
Tỷ lệ còn
lại
(%)
Doo
(cm)
H (CG)
(m)
DT
(M)
Tỷ lệ cây
có hoa
Kỳ Sơn-Hoà Bình 95 85 3,15 2,15 0,80 15
Tân Lạc-Hoà
Bình
100 95 3,85 2,55 1,05 25
Đại Lải-Vĩnh
Phũc
90 60 1,74 1,25 0,40 0
Lục Nam-Bắc
Giang
95 90 3,17 2,30 2,10 20

tốt nhất; về thời vụ ghép thì chỉ nên ghép vào vụ xuân (tháng 3) và vụ thu (tháng 10), ghép vào thời kỳ
này tỷ lệ sống có thể đạt tới 65-70%.
- Xây dựng mô hình trồng rừng lấy gỗ: Trong 3 mô hình tại 3 địa điểm khác nhau thì Trám trắng ở
Kỳ Sơn và Tân Lạc, Hòa Bình tốt hơn ở Đại Lải - Vĩnh Phúc. Điều này một lần nữa khẳng định Trám
trắng không nên trồng ở nơi lập địa xấu, tầng đất mỏng, các chỉ tiêu hóa tính đất ở mức dới trung bình
(Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 24-2001)
- Phơng thức trồng có cây cốt khí và keo phù trợ và trồng theo rạch cho thấy sinh trởng của trám
trắng khá tốt, trong đó công thức dùng cốt khí phù trợ tốt nhất
- Xây dựng mô hình trồng cây lấy quả: Để tạo đợc rừng trám lấy quả thì phơng pháp trồng bằng
cây ghép là phù hợp. ở nơi đất tốt, điều kiện chăm sóc đầy đủ cây trám ghép trồng sau 3 năm đã bắt
đầu có quả.

Tài liệu tham khảo
1. Viện điều tra quy hoạch rừng, 1972, Cây gỗ rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Nông thôn.
2. Phó Đức Thành Trần Quang Hy, 1973, Những cây thuốc đặc hiệu ở Việt Nam, NXB y
học.
3. Dơng Hữu Thạch, Cây Trám trắng, Tập san Lâm nghiệp.
4. Nguyễn Văn Sắc, Trồng Trám dới tán rừng, Tập san Lâm nghiệp, Số 3/1963.
5. Lê Cảnh Huyền Nguyễn Đoàn, Các biện pháp gây trồng Trám trắng, Viện nghiên cứu
Lâm nghiệp, số 1/1962.
6. NXB Nông nghiệp, 1994, Kỹ thụât gieo trồng Trám.
7. Nguyễn Văn Lê Lu Phạm Hoành, 1985, Kết quả nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Trám
trắng tại Hữu Lũng Lạng Sơn, Thông tin t liệu Bộ Lâm nghiệp.
8. Nguyễn Đình Hạnh, Biện pháp phòng trừ sâu đục ngọn Trám, Tập san Lâm nghiệp, số
5/1965.
9. Triệu Văn Hùng, 1992Kết quả điều tra sinh thái cây Trám trắng, Báo cáo khoa học Tr-
ờng Đại học Lâm nghiệp.
10. Phạm Đình Tam, 1997, Báo cáo sơ kết hai năm đề tài nghiên cứu trồng Trám trắng.
11. Phạm Đình Tam, Trần Lâm Đồng, Gây trồng Trám trắng (Canarium album R.), Thông tin
KHKT Lâm nghiệp, Số 1/1998.


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status