Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn tiếng việt lớp 5 tham khảo - Pdf 22

CÁC DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO MÔN TIẾNG VIỆT
(BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ, GIỎI LỚP 5)
Đề 1:
Câu 1: (4đ) Cho câu “ Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian
nhà trống”, hãy:
a) Xác định các danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ:
Bài làm:
+ Danh từ:
+ Động từ:
+ Tính từ:
+ Quan hệ từ:
b) Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy:
Bài làm:
+ Từ đơn:
+ Từ ghép:
+ Từ láy:

Câu 2: (2đ) Tìm các từ “sắc” đồng âm và nhiều nghĩa trong các câu sau:
a) Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.
b) Con dao này rất sắc.
c) Mẹ đang sắc thuốc cho bà.
d) Trong vườn, muôn hoa đang khoe sắc.
Bài làm:
- Nghĩa của từ sắc là:
+ Từ “sắc”
+ Từ “sắc”
Câu 3: (2đ) “ Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu
Thê Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.” Hai câu trên
liên kết với nhau bằng cách nào? Từ ngữ nào cho biết điều đó?
Bài làm:
+ Liên kết bằng cách:

Bài sửa:
@: 2 Đề 2
Câu 1: ( 3điểm) Cho câu sau:
“ Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang
nghiêm.”
a. Xác định danh từ, động từ, tính từ:
a. Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy:
Bài làm:
a) + Danh từ:
+ Động từ:
+ Tính từ:
b) + Từ đơn:
+ Từ ghép:
+ Từ láy:
Câu 2: (2 điểm) Xác định rõ hai kiểu từ ghép (từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa
tổng hợp) trong số các từ sau: “Nóng lạnh, nóng ran, nóng nực, nóng giãy, lạnh toát, lạnh ngắt,
lạnh giá.”
Bài làm:


Bài sửa:
@:

4 ĐỀ 3
Câu 1: (2 điểm) Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau:
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi. (Tố Hữu)
b) Việt Nam đất nước ta ơi !
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. (Nguyễn Đình Thi)
c) Đây suối Lê - nin, kia núi Mác
Hai tay xây dựng một sơn hà. (Hồ Chí Minh)
d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió
Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông. (Hồ Chí Minh)
Trả lời:
- @: Các từ đồng nghĩa là:
Câu 2: (3 điểm) Với mỗi nghĩa dưới đây của từ “xuân”, em hãy đặt một câu:
a) Mùa đầu của một năm , từ tháng riêng đến tháng ba (xuân là danh từ).
- @:
b) Chỉ tuổi trẻ, sức trẻ (xuân là tính từ ).
- @:

cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.”
a) Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động?
Trả lời:
@:

b) Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động?
Trả lời:
@:

Câu 6: (3đ) Em hãy viết một đoạn văn tả cây bàng.
6
Bài viết:
@:
Bài sửa:
@:

Trả lời:
Các từ đồng nghĩa với nhau:
- @:
- @:
Câu 5: (2 điểm) Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy:
“Bù nhìn, niềm nở, đất nước, bồ kết, sáng sủa, học hành, đẹp đẽ, ễnh ương, cần cù, hớt ha hớt
hải, thung lũng, đi, thích thú, thướt tha, trong trắng, sạch sành sanh.”
Trả lời:
- Từ đơn:
- Từ ghép:
- Từ láy:

ĐỀ 5
8
Câu 1: (2 điểm) Điền dấu phẩy hoặc dấu hai chấm vào ô trống trong câu sau. Nói rõ vì sao em
chọn điền dấu câu ấy.
“Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra cánh đồng với những đàn trâu thung thăng
gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.”
- Trả lời:

Câu 2: (3 điểm) Xác định từ “chín” đồng âm và nhiều nghĩa:
a. Lúa ngoài đồng đó chín vàng.
b. Tổ em có chín học sinh.
c. Nghĩ cho chín rồi hãy nói.
Trả lời:
- Nghĩa gốc của từ chín là:

- @:
- @:
Câu 3: (2 điểm) Xác định TN, CN, VN và cho biết là câu đơn hay câu ghép?

-
-
b. Dựa vào từ loại, ta có:
-
-
-
Câu 2:(3 điểm) Cho câu sau :
“ Rồi lặng lẽ, từ từ, khó nhọc mà thanh thản, hệt như mảnh trăng nhỏ xanh non mọc trong
đêm, cái đầu chú ve ló ra, chui dần khỏi xác bọ ve.”
a. Câu trên thuộc kiểu câu gì?
b. Xác định thành phần ngữ pháp của câu.
Trả lời:
a)
b) Xác định ngữ pháp:
“ Rồi lặng lẽ, từ từ, khó nhọc mà thanh thản, hệt như mảnh trăng nhỏ xanh non mọc trong đêm,
cái đầu chú ve ló ra, chui dần khỏi xác bọ ve.”

Câu 3: (3 điểm) Em hãy nêu sự hiểu biết của mình về ý nghĩa từng câu tục ngữ, ca dao sau :
a) Chịu thương chịu khó.
b) Dám nghĩ dám làm.
10
c) Muôn người như một.
Trả lời:
a) Chịu thương chịu khó:
b)
c)
Câu 4: (2điểm) Nghĩ về nơi dòng sông chảy ra biển, trong bài “Cửa sông”, nhà thơ Quang Huy
có viết :
“Dù giáp mặt cùng biển rộng.
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

Bài sửa:
- @: ĐỀ 7
Câu 1: (3 điểm) Cho các từ sau: “Núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, thành phố, ăn, đánh
đập, mênh mông, dũng cảm.”
a) Dựa vào cấu tạo hãy sắp xếp các từ trên thành các nhóm.
b) Dựa vào từ loại hãy sắp xếp các từ trên thành các nhóm.
Bài làm:
a) Dựa vào cấu tạo, ta có:
- Từ đơn:
- Từ ghép:

- Từ láy:
b) Dựa vào từ loại, ta có:
-
-
12
-
Câu 2: (2 điểm) Xác định các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau. Cho biết là

“Bánh trôi nước”
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương)

ĐỀ 8:
Câu 1 (2điểm ) Xếp các từ: (Châm chọc, bao la, chậm chạp, bát ngát, mê mẩn, thênh thang, mong
ngóng, nhỏ nhẹ, hiu quanh, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng, vương vấn, tươi tắn, bồ kết, bù
nhìn, ễnh ương) vào bảng sau:
Từ đơn Từ ghép Từ láy
Câu 2: (3 điểm) Xác định (TN-CN-VN) của từng câu. Và cho biết là câu đơn hay câu ghép?
a) Hàng trăm con voi đồ sộ như những tản đá khổng lồ nục nịch kéo đến. ( )
b) Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp). ( )
c) Ngoài đồng, lúa xanh mơn mởn. ( )

d) Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc sau, trăng đã nhô lên khỏi rặng tre. ( )

đ) Ở đây, gió biển thổi về thấy dễ chịu. ( )

e) Trên cột cờ, dây treo cờ thẳng, lá cờ Tổ quốc phấp phới tung bay. ( )
Câu 3: (3 điểm) Từ “dũng cảm” trong các câu dưới đây là danh từ, động từ hay tính từ? Hãy chỉ
rừ từ “dũng cảm” là bộ phận gì (giữ chức vụ nào) trong mỗi câu sau:
a) Anh Tuấn rất dũng cảm.
b) Tính dũng cảm của anh Tuấn khiến ai cũng khâm phục.
c) Dũng cảm là đức tính cần có ở đàn ông.
14
Trả lời:
- @
a)

15Bài sửa:
@:

Câu 6: (3đ) Viết đoạn văn tả trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
Bài viết:
@:

c) Nếu … thì … d) Sở dĩ … là vì ….
Bài làm:
a)
b)
c)
d)
Câu 3: (2điểm) Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu sau:
a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
17

b) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ .

c) Học quả là khó khăn, vất vả.

d) Bằng đôi tay khéo léo, bác Hai đan những cái rổ rất đẹp.
Câu 4: (3điểm) Xác định DT, ĐT, TT:
“ Ánh trăng, bát ngát, trả lời, chân thật, sự hoạt động, bỏ, hắt, cần mẫn.”
Bài làm:
-
-
-
Câu 5: (3đ) Viết đoạn văn tả trường em trong giờ ra chơi.
Bài viết:


câu đơn hay câu ghép?
a) Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập và tu dưỡng bản thân.( )

b) Đêm âý, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng. ( )

c) Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng hai giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác Hồ đến nghỉ

chân ở một nhà bên đường. ( )
d) Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét. ( )
Câu 4: (2 điểm) Xác định DT, ĐT, TT:
“ Hướng dẫn, cánh hoa, quang đãng, thay đổi, náo nức, sự dạy dỗ, âm vang, mùa thu, chậm
rãi, xuất hiện, đoan trang”
19
Bài làm:
-
-
-
Câu 5: (3 điểm) Từ “phát biểu” trong các câu dưới đây là danh từ, động từ hay tính từ ? Hãy chỉ
rừ từ “phát biểu” là bộ phận gì (giữ chức vụ nào) trong mỗi câu sau:
a) Lan đang phát biểu.
b) Lan nghe phát biểu mà thấy ngán.
c) Lan phát biểu mà không biết rằng tất cả mọi người đó rất mệt.
d) Phát biểu, Lan rất ngại.
đ) Phát biểu ý kiến là đóng góp suy nghĩ của mình cho tập thể.
Trả lời:
- @
a)
b)
c)
d)

- Trong câu đó, câu nào có thể tách thành câu đơn được? Vì sao ?
Bài làm:
-

-
-
-
@:

Câu 4: (2 điểm) Trong các từ gạch chân dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa?
a) Lỗ tai bạn Hiền rất thính. ( )
b) Cái đồng hồ hình con gấu cú hai núm tai trong xinh xắn. ( )
c) Bác ba bị tai nạn tháng trước. ( )
d) Cô y tá nhỏ thuốc vào tai em bé. ( )
Câu 5: (2đ) Phân loại thành 2 nhóm: từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại:
21
“tàu thuyền, đi lại, phố sá, gặt hái, đường sá, phố phường, trông nom, chợ búa, đội trưởng, tổ phó,
nhà văn, có tình, đảng viên, phương pháp, mục tiêu, mục đích”.
Bài làm:

Câu 6: (3đ) Viết đoạn văn tả cơn mưa.
Bài viết:
@:

ĐỀ 12:
Câu 1: (2 điểm) Xác định DT, ĐT, TT, quan hệ từ trong các câu sau:
“Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái hoa sen. Bác cẩn thận hái từng bông, bó thành
từng bó, ngoài bọc một chiếc lá rồi để nhè nhẹ vào lòng thuyền”.
Bài làm:
-
-
-
-
Câu 2: (2 điểm) Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm từ đồng nghĩa và nhóm từ trái nghĩa với từ
“nhân hậu".
(Nhân từ, độc ác, bạc ác, nhân ái, tàn nhẫn, phúc hậu, nhân nghĩa, bất nhân, tàn bạo, nhân đức.)
Bài làm:
-
-
Câu 3: (5 điểm) Xác định TN, CN, VN. Cho biết là câu đơn hay câu ghép?
a) Một lát sau, mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn. ( )

b) Nắng lấp lánh như đùa giỡn, nhảy nhót với những gợn sóng trên dòng sông Huệ. ( )
23
c) Mấy chú chim không rõ tránh mưa ở đâu giờ đã đậu trên cành cây cất tiếng hót véo von.( )
d) Sau cơn mưa, có lẽ cây cối, hoa lá là tươi đẹp hơn tất cả. ( )
đ) Những biếm tóc tun ngủn vun vẩy theo từng nhịp chân nhảy. ( )
e) Trên đường, xe cộ qua lại nườm nộp như mắc cửi. ( )
Câu 4: (2 điểm) Xác định từ đồng âm và nhiều nghĩa:
a) Chiếc mũi của Hương rất cao.
b) Mũi giáo này rất nhọn.
c) Đất mũi Cà Mau.

-
-
Câu 4: (3 điểm) Từ “ thành phố” trong các câu dưới đây là DT, ĐT hay TT? Cho biết nó giữ chức
vụ gì trong câu?
a) Thành phố này lớn lắm!
b) Tôi đang đến thành phố.
c) Ông ấy sống ở thành phố.
d) Từ thành phố này, Bác đó ra đi.
Bài làm:
@:
-
-
-
-
Câu 5: (3 điểm) giải nghĩa các câu tục ngữ sau:
a) Góp gió thành bảo
b) Nước chảy đá mòn
Trả lời:
a)
b)
Câu 6: (3đ) Em hãy viết đoạn văn ngắn tả trường em trong giờ học.
Bài viết:
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status