Vấn đề đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực - Pdf 22

A. lời mở đầu
Tổng bí th ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam - Lê Khả
Phiêu phát biểu tại hội thảo quốc tế Việt Nam trong thế kỷ 20 đã từng nói: "Dân
tộc chúng tôi hiểu đầy đủ rằng: dân tộc mình là một dân tộc nghèo, một đất nớc
đang phát triển ở mức thấp Chúng tôi hiểu rõ khoảng cách giữa nền kinh tế
của chúng tôi và nền kinh tế của những nớc phát triển trên thế giới. Chúng tôi
hiểu rõ khoa học công nghệ trong thế kỷ 21 sẽ có những bớc tiến khổng lồ.
Thực hiện t tởng vĩ đại của chủ tịch Hồ Chí Minh: "Lấy sức ta mà giải phóng
cho ta chúng tôi phải tri thức hóa Đảng, tri thức hóa dân tộc tiếp tục tri thức hóa
công nông, cả nớc là một xã hội học tập, phát huy truyền thống những ngày mới
giành độc lập 45 cả nớc học chữ, cả nớc diệt giặc dốt, cả nớc diệt giặc đói. Phải
nắm lấy ngọn cờ khoa học nh đã nắm lấy ngọn cờ dân tộc". Một dân tộc dốt,
một dân tộc đói nghèo là một dân tộc yếu. Chúng ta đã từng chiến thắng thực
dân Pháp và đế quốc Mỹ. Thắng lợi đó là thắng lợi của lực lợng trí tuệ Việt
Nam đối với lực lợng sắt thép và đô la khổng lồ của Mỹ. Con ngời Việt Nam đã
làm đợc những điều tởng nh không làm đợc, và tôn tin rằng con ngời Việt Nam
trong giai đoạn mới với những thử thách mới vẫn sẽ làm đợc những điều kỳ diệu
nh thế với lực lợng lao động dồi dào, ngày càng phát triển cả về số lợng và chất
lợng. Đất nớc Việt Nam sẽ sánh vai đợc với các cờng quốc năm châu cho dù
hiện nay chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, rất nhiều sự đối đầu. Chính vì vậy tôi
đã chọn đề tài: "Vấn đề về đào tạo nguồn nhân lực con ngời trong sự nghiệp
công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc" cho đề án kinh tế chính trị của mình.
B. Nội dung
I. Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực con ngời trong sự nghiệp
công nghiệp hóa - hiện đại hóa
1. Thế nào là công nghiệp hóa - hiện đại hóa
a. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa - hiện đại
hóa
Những nớc quá độ tuần tự hay còn gọi là những nớc quá độ từ Chủ nghĩa
t bản lên chủ nghĩa xã hội, mặc dù cha có đợc cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội nhng ít ra cũng có tiền đề vật chất là nền đại công nghiệp cơ khí do

c. Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nớc ta
* Quan niệm về công nghiệp hóa
Trớc đây chúng ta cho rằng, công nghiệp hóa là quá trình trang bị kỹ
thuật hiện đại cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thay thế lao động thủ công
bằng lao động cơ khí hóa, biến một nớc kém phát triển thành một nớc có cơ cấu
công nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến.
Theo quan niệm của liên hiệp quốc, công nghiệp là một quá trình phát
triển kinh tế trong đó có một bộ phận nguồn lực quốc gia ngày càng lớn đợc
huy động để xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều ngành với công nghiệp hiện đại về
chế tạo ra t liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, có khả năng bảo đảm một nhịp độ t-
ang trởng cao trong toàn bộ nền kinh tế và đảm bảo sự tiến bộ kinh tế và xã hội.
Kết hợp quan niệm truyền thống và quan niệm hiện đại, và vận dụng vào
điều kiện cụ thể hóa Việt Nam, hội nghị lần thứ VII ban chấp hành Trung ơng
Đảng khóa VII đã đa ra quan niệm mới về công nghiệp hóa - hiện đại hóa: công
nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao
động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với
công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển
của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã
hội cao.
* Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nớc ta
Trớc đây một thời gian dài với quan niệm truyền thống về công nghiệp
hóa, chúng ta thờng xác định nội quy của công nghiệp hóa theo trình tự:
1. Tiến hành cách mạng khoa học - kỹ thuật để xây dựng cơ sở vật chất
-kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
2. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội.
Trong điều kiện giao lu kinh tế giữa các nớc cha đợc mở rộng quá trình chuyển
giao công nghệ giữa các nớc cha phát triển mạnh mẽ, thì phải "tự lực, cánh sinh
là chính" đó chính là một trình tự hợp lý để tiến hành công nghiệp hóa.
Sự phát triển của một quốc gia không thể tách rời sự phát triển của cộng

trên cơ sở khai thác thế mạnh và tiềm năng của mỗi vùng, liên kết giữa các
vùng, làm cho mỗi vùng đều có cơ cấu kinh tế hợp lý và đều có chuyển biến
tiến bộ góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nớc.
Cơ cấu giữa thị tứ, thị xã, thị trấn, thành phố và đô thị tùy điều kiện từng
nơi, tất cả các thị xã, thị trấn đều đợc phát triển trên cơ sở đẩy mạnh công
nghiệp, dịch vụ mang ý nghĩa tiểu vùng. Hình thành các thị tứ làm trung tâm
kinh tế, văn hóa cho mỗi xã hoặc cụm xã.
Cơ cấu thành phần kinh tế lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên
tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
b. Đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đi đôi
với tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới từ nớc ngoài. Đó là:
Cách mạng về phơng pháp sản xuất đó là tự động hóa.
Cách mạng về năng lợng
Cách mạng về vật liệu mới.
Cách mạng về công nghệ sinh học
Cách mạng về điện tử và tin học
2. Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực con ngời trong sự nghiệp công
nghiệp hóa - hiện đại hóa.
a. Vai trò thực trạng nguồn nhân lực ở nớc ta
Thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa là một quy luật khách hang,
một đòi hỏi tất yếu của nớc ta. Đặc biệt trong tình hình hiện nay, chúng ta đang
thực cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết quản lý
của Nhà nớc thì công nghiệp hóa - hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm xuyên
suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Trong những chính sách, đờng lối về công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất
nớc, Đảng ta luôn chủ trơng lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ
bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế đất nớc. Để đẩy mạnh,
nhanh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, chúng ta phải có một nguồn lực
có đầy đủ sức mạnh cả về thể lực lẫn trí lực. Nguồn nhân lực là yếu tố, điều

trong lịch sử dân số Việt Nam. Đó vừa là tiềm năng, cơ hội lớn về nguồn nhân
lực và là thách thức rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm.
Với số lợng ngời bớc vào độ tuổi lao động đạt mức kỷ lục nh hiện nay,
cùng với hàng chục vạn lao động dôi d từ các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nớc, 2
thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 sẽ tạo ra áp lực rất lớn về việc làm và nguồn vốn
đang căng thẳng với tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao (một số lao động thất nghiệp
rơi vào nhóm lao động trẻ đợc đào tạo, gây ra nhiều hậu quả cả về kinh tế xã
hội. Bên cạnh đó còn có hàng triệu ngời già tuy tuổi cao nhng vẫn còn khả năng
và mong muốn đợc làm việc.
Trên phạm vi cả nớc, cấu trúc dân số biến đổi tạo cơ hội thuận lợi cho sự
phát triển kinh tế, tuy nhiên do hoàn cảnh địa lý và tình hình kinh tế - xã hội
khác nhau giữa các vùng miền, nên ở các tỉnh đồng bằng do mức sinh sống thấp
trong nhiều năm qua và "cơ cấu dân số vàng" đã bắt đầu phát huy tác dụng, tạo
ra nhiều thách thức lớn về việc làm cho địa phơng vốn đất chật ngời đông. Tại
các tỉnh vùng Tây Nguyên, miền núi Tây Bắc, do mức sinh ở những vùng này
vẫn còn cao nên cấu trúc dân số còn trẻ. Luồng di c tự phát rất lớn đổ từ các
vùng nông thôn, miền núi đến các thành phố, Tây Nguyên và vùng Đông Nam
Bộ. Trong một số doanh nghiệp ở các vùng này, số lao động ngoại tỉnh chiếm
đến 80%.
* Chất lợng
Mặc dù là quốc gia đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo, trên 90%
dân số biết chữ, song hiện tại ở nớc ta, cứ 3 trẻ em (dới 5 tuổi) thì có một cháu
bị suy dinh dỡng, cứ 3 bà mẹ mang thai thì 1 ngời bị thiếu máu, thậm chí ở
những vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn, cứ 2 trẻ em thì có 1 chú bị suy dinh
dỡng. Tuy cha có số liệu chung về cả nớc song các nghiên cứu cho thấy thể lực
của thanh niên Việt Nam tiến bộ rất chậm trong nhiều năm qua. Chiều cao
trung bình của thanh niên Việt Nam cuối thập kỷ 80 chỉ là 161 - 162 cm (so với
160 cm và 1930. Nh vậy sau 50 năm, chiều cao của thanh niên Việt Nam hầu
nh không thay đổi). Trong khi đó xu hớng chung ở các nớc phát triển là chiều
cao trung bình của nam thanh niên cứ sau 10 năm sẽ tăng 1 cm và nặng thêm 1

6,3%/năm nhng số sinh viên đại học, cao đẳng tăng 27,5%. Một thực tế đáng lo
ngại nh tại các khu công nghiệp ở Đồng Nai, từ nay đến 2010, mỗi năm cần
khoảng 20 ngàn lao động kỹ thuật, nhng khả năng đào tạo nghề cũng cung ứng
12.000 ngời/năm. Năm 1997 khu chế xuất Tân Thuận cần tuyển 15.000 lao
động kỹ thuật nhng chỉ tuyển đợc 3000 ngời đủ tiêu chuẩn.
Hiện nay nhu cầu tuyển lao động kỹ thuật hầu nh không đợc đáp ứng
đầy đủ, trong khi lao động phổ thông lại d thừa quá nhiều.
Tỷ lệ lao động kỹ thuật đã thấp lại phân bổ không đồng đều giữa các
ngành và các thành phần kinh tế. Rất nhiều lao động kỹ thuật tập trung ở các cơ
quan trung ơng. Các ngành nông - lâm - ng nghiệp, các thành phần kinh tế tập
thể , t nhân, cá thể còn thiếu nhiều lao động kỹ thuật. ở khu vực nông thôn, số
lao động đã qua đào tạo chiếm tỷ lệ càng thấp (chỉ khoảng 4%). Đặc biệt vùng
miền núi, hải đảo, đang thiếu lao động kỹ thuật và trí thức trầm trọng, trong khi
số tri thức d thừa giả tạo ở thành phố ngày càng nhiều. Không những vậy, có
những lao động sau khi đợc đào tạo đã không làm đúng ngành nghề, thậm chí
còn làm công việc của lao động giản đơn.
b. Những nguyên nhân dẫn đến chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam
còn yếu kèm.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status