tạo vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng của sở giao dịch NHNN&PTNT Việt Nam - Pdf 22

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng có vai trò rất quan trọng đối với
sự ổn định và phát triển kinh tế của một đất nước. Ngân hàng chính là nơi tích tụ
tập trung vốn, khơi dậy và động viên các nguồn lực cho sự phát triển kinh tế. Nó
đóng vai trò quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế.
Mỗi nền kinh tế vận hành và phát triển đều phải dựa trên một hệ thống
nguồn lực trong đó vốn là nguồn lực khơng thể thay thế. Vốn bao gồm : tiền tệ,
vật tư, tri thức, khoa học... Trong cơ chế thị trường với các quan hệ được tiền tệ
hố thì tiền tệ trở thành nguồn vốn quan trọng nhất. Nền kinh tế của một nước
chỉ phát triển với tốc độ cao và ổn định khi có chính sách tài chính tiền tệ đúng
đắn và hệ thống Ngân hàng hoạt động đủ mạnh, có hiệu quả cao, có khả năng
thu hút tập trung các nguồn vốn và phân bổ các nguồn vốn đó cho nền kinh tế.
Vì vậy việc tìm kiếm những giải pháp huy động vốn và nâng cao hiệu quả tín
dụng cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước có ý nghĩa rất quan trọng.
Ở Việt Nam, cùng với q trình đổi mới đưa nền kinh tế Việt Nam hồ
nhập với nền kinh tế thế giới, trước những đòi hỏi cấp bách của việc mở rộng
các quan hệ kinh tế để phát triển kinh tế đất nước, trong nhiều năm qua hệ thống
Ngân hàng Việt Nam đã có những bước chuyển biến rõ rệt và khơng ngừng đổi
mới hồn thiện căn bản tất cả các nghiệp vụ trong đó có nghiệp vụ huy động
vốn. Trong chương trình hoạt động của ngành Ngân hàng phục vụ cho sự nghiệp
CNH - HĐH đất nước, ban lãnh đạo Ngân hàng đã đề ra bốn định hướng lớn
trong giai đoạn 2001-2005. Một trong những định hướng đó là việc huy động
vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng để phục vụ cho cơng cuộc phát triển kinh tế
đất nước.Tuy nhiên để huy động được khối lượng vốn lớn và nâng cao hiệu quả
tín dụng trong nền kinh tế lại là một thách thức lớn đòi hỏi các NHNo&PTNT
phải có các hình thức huy động vốn phong phú và linh hoạt. Làm thế nào để huy
động được vốn đáp ứng cho sự nghiệp CNH - HĐH, phát triển kinh tế địa
phương là một vấn đề đang được các NHNoPTNT quan tâm. Tình hình kinh tế
chính trị trên thế giới đang có sự bất ổn đã ảnh hưởng khơng ít đến tình hình
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
kinh t ton cu núi chung v nn kinh t Vit Nam núi riờng, th trng xut

hoặc số tiền hiện có chưa đầy đủ họ có thể sử dụng hình thức vay mượn để đáp
ứng nhu cầu. Có hai cách vay mượn: vay chính loại hàng hố đang có nhu cầu
hoặc vay tiền để mua loại hàng hố đó. Quan hệ vay mượn như vậy gọi là quan
hệ tín dụng.
Tín dụng là quan hệ vay mượn mượn vốn lẫn nhau dựa trên sự tin tưởng
số vốn đó sẽ được hồn lại vào một ngày xác định trong tương lai. Có thể định
nghĩa quan hệ tín dụng một cách đầy đủ như sau: Tín dụng là quan hệ chuyển
nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ
người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi về một
lượng giá trị lớn hơn lượng giá thị ban đầu.
1.2. Tín dụng ngân hàng
Là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa ngân hàng với các chủ thể kinh tế
khác trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là
người cho vay.
Đây là quan hệ tín dụng gián tiếp mà người tiết kiệm, thơng qua vai trò
trung gian của ngân hàng, thực hiện đầu tư vốn vào các chủ thể có nhu cầu về
vốn. Khác với hình thức tín dụng trực tiếp, nguồn vốn của tín dụng ngân hàng là
nguồn vốn huy động của xã hội với khối lượng và thời hạn khác nhau, do đó nó
có thể thoả mãn các nhu cầu vốn đa dạng về khối lượng cũng như thời hạn và
mục đích sử dụng. Vì nguồn vốn huy động có tính chất nhàn rỗi tạm thời nên tín
dụng ngân hàng chủ yếu đáp ứng các nhu cầu vốn ngắn hạn. Sự tin tưởng đóng
một vai trò quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của quan hệ tín dụng ngân
hàng. Sự đổ bể của một khoản tín dụng khơng chỉ làm ảnh hưởng đến sự tồn tại
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
của một ngân hàng mà nó có thể gây phản ứng dây chuyền tới sự ổn định của
tồn hệ thống vì chúng có mối quan hệ với nhau thơng qua hệ thống thanh tốn.
Nguy hiểm hơn điều này còn làm thiệt hại đến quyền lợi của người gửi tiền, gây
ảnh hưởng khơng tốt đến sự ổn định xã hội. Vì thế u cầu đảm bảo an tồn cho
mỗi khoản tín dụng ngân hàng là điều bắt buộc. u cầu này được thực hiện
ngay từ trước khi cho vay thơng qua đánh giá thẩm định tính khả thi của dự án

nh phõn bún, thuc tr sõu, ging cõy trng, thc n gia sỳc, lao ng, nhiờn
liu, phc v cho hot ng sn xut kinh doanh trong lnh vc nụng nghip.
+ Cho vay cụng nghip thng mi: L loi cho vay ngn hn b sung
vn lu ng cho cỏc doanh nghip trong lnh vc cụng nghip, thng mi v
dch v.
+ Cho vay cỏ nhõn: L loi cho vay ỏp ng cỏc yờu cu tiờu dựng nh
mua sm cỏc vt dng t tin, trang tri cỏc chi phớ thụng thng ca i sng,

Cỏch phõn loi ny, hot ng tớn dng ca Ngõn hng bỏm sỏt nhng
mc tiờu phỏt trin kinh t ca a phng cng nh ca c nc, cú tỏc ng
tớch cc n quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t nụng nghip, nụng thụn, gúp
phn xõy dng c cu kinh t hp lý.
1.3.3. Phõn loi theo thi hn cho vay
Theo cn c ny tớn dng ngõn hng c chia ra lm ba loi:
+ Cho vay ngn hn: c xỏc nh tớnh n 12 thỏng v phự hp vi
nhng k hoch, mụ hỡnh sn xut nh cú chu k ngn.
+ Cho vay trung hn: c quy nh l trờn 12 thỏng n 5 nm, ch yu
c s dng u t mua sm ti sn c nh, ci tin hay thay i cụng
ngh, thit b sn xut kinh doanh, ... trong nụng nghip, i tng u t ch
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
yếu là máy cày, máy bơm nước, xây dựng các vườn cây cơng nghiệp như cà phê,
điều, ...
+ Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời gian trên 5 năm và thời hạn tối
đa có thể đến 20 - 30 năm, ...
Tín dụng dài hạn về cơ bản là đáp ứng các nghiệp vụ dài hạn. Trong nơng
nghiệp, tín dụng ngân hàng dài hạn thường đầu tư cho những dự án trồng rừng,
trồng cây lâu năm, ...
1.3.4. Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
Theo căn cứ này, tín dụng ngân hàng được chia làm hai loại chính:
+ Cho vay khơng đảm bảo (cho vay tín chấp): Là loại cho vay khơng có

tài chính và hoạt động kinh doanh của cả hai bên và dẫn đến nguy cơ phá huỷ
quan hệ tín dụng. Thực chất trong quan hệ tín dụng chỉ có sự chuyển nhượng
quyền sử dụng lượng giá trị tạm thời nhàn rỗi trong một khoảng thời gian nhất
định mà khơng có sự thay đổi quyền sở hữu đối với lượng giá trị đó.
- Thứ hai, tính hồn trả. Lượng vốn được chuyển nhượng phải được
hồn trả đúgn hạn cả về thời gian và về giá trị bao gồm hai bộ phận: gốc và lãi.
Phần lãi đảm bảo cho lượng giá trị hồn trả lớn hơn lượng giá trị ban đầu. Sự
chênh lệch này là trả cho quyền sử dụng vốn tạm thời. Nói cách khác, nó là giá
trả cho sự hy sinh quyền sử dụng vốn hiện tại của người sở hữu và thế nó phải
đủ hấp dẫn để người sở hữu có thể sẵn sàng hy sinh quyền sử dụng đó.
- Thứ ba, quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở tin tưởng giữa người đi vay
và người cho vay. Có thể nói đây là điều kiện tiên quyết để lập quan hệ tín
dụng. Người cho vay tin tưởng rằng vốn sẽ được hồn trả đầy đủ khi đến hạn.
Người đi vay cũng tin tưởng vào khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay. Sự
gặp gỡ giữa người đi vay và người cho vay về điểm này sẽ là điều kiện hình
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thnh quan h tớn dng. C s ca s tin tng nỏy cú th do uy tớn ca ngi i
vay, do giỏ tr ti sn th chp v do s bo lónh ca ngi th ba.
2.2. c im u t vn cho nụng nghip, nụng thụn
u t vn cho nụng nghip, nụng thụn mang li hiu qu kinh t cao,
cn phi hiu rừ nhng c im ca u t vn. c im ca vn u t cho
nụng nghip, nụng thụn, trc ht biu hin c im hot ng ca v. Do
c thự ca sn xut nụng nghip, vn, s huy ng vn v s hot ng ca
vn cng cú nhng c im riờng:
+ Nụng nghip l ngnh cú nhiu c im mang tớnh c thự, trong ú
tớng nng nhc, phc tp ca lao ng, tớnh sinh li thp v tớnh ri ro cao ca
sn xut l nhng c im cú tớnh c trng nht. Vi nhng c im ny,
nụng nghip l ngnh cn lng vn u t ln, nhng lng vn trong ni b
ngnh ớt, sc thu hỳt t cỏc ngnh khỏch ca nn kinh t quc dõn rt kộm. Vỡ
vy, ngun vn u t qua ngõn sỏch, ngun vn tớn dng u ói cú ý ngha ht

yếu sống bằng nơng nghiệp như Việt Nam. Trong tình trạng thu nhập của từng
hộ và từng người còn thấp, khả năng tích luỹ trong nội bộ nơng dân nhỏ, lực nội
sinh khơng đủ giúp họ thốt ra khỏi sự nghèo đói vì thế nơng dân (kể cả những
hộ được coi là giàu) đang cần một lượng vốn lớn để phát triển sản xuất.
Ở Việt Nam thời gian qua ngân sách Nhà nước đã dành một số vốn đáng
kể để đầu tư cơ bản cho nơng nghiệp (thuỷ lợi, khai hoang, xây dựng các vùng
kinh tế mới, xây dựng các cơ sở quốc doanh, xây dựng các trạm kỹ thuật, các cơ
sở chăn ni thú y …). Nếu tính theo giá 1990, vốn đầu tư cho nơng nghiệp bình
qn mỗi năm ở giai đoạn 1976 -1985 là 732 tỷ đồng, giai đoạn 1976 – 1980 là
704 tỷ đồng, giai đoạn 1981 – 1985 là 732 tỷ đồng, giai đoạn 1986 – 1990 là 673
tỷ đồng. Tuy nhiên, nếu so với u cầu, với sự đóng góp của nơng nghiệp, nơng
thơn cho nền kinh tế quốc dân thì mức đầu tư như trên là q thấp, trên thực tế
những năm đó, hàng năm nơng nghiệp, nơng thơn sáng tạo ra khoảng 50% thu
nhập quốc dân, nhưng tỷ trọng vốn ngân sách đầu tư cho nơng nghiệp, kể cả
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thuỷ lợi năm cao nhất mới chiếm 21,2% (thường ở mức 18%). Trong khi đó, cơ
sở vật chất của nông nghiệp còn ở trình độ rất thấp, nhất là ở các vùng trung du
và miền núi (ở các vùng này, diện tích đất nông nghiệp được tưới tiêu nước chỉ
đạt 26,3%, trang bị kỹ thuật đạt 27% yêu cầu).
Đầu tư vốn tín dụng cho nông nghiệp, nông dân cũng mới đáp ứng 50% -
60% nhu cầu. Hiện nay, đại bộ phận nông dân thiếu vốn sản xuất và có nhu cầu
vay vốn, nhưng nguồn vốn cấp cho Ngân hàng nông nghiệp cho vay chủ yếu
thoả mãn với các điều kiện của các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước. Nhiều
nông dân (kẻ cả các trang trại) chưa dám vay hoặc chưa được nguồn vốn này.
Hiện có 2 ý kiến trái ngược nhau: phía nông dân cho rằng thủ tục vay còn phiền
hà, nông dân khó vay vốn ngân hàng, phía ngân hàng cho rằng nông dân không
tiếp cận và không có nhu cầu vay vốn. Nguồn vốn vay ưu đãi chủ yếu phục vụ
cho các hộ nghèo, mức thu hút thấp (5% - 6% tổng vốn tín dụng cho nông
nghiệp) và chủ yếu cho các hoạt động phi sản xuất, thực thi các chính sách ưu
đãi như cho vay tôn cao nền nhà ở Đồng bằng sông Cửu Long, xây dựng giao

chớnh sỏch tớn dng tng thi k. Nh vy thụng qua vic thay i v iu chnh
cỏc iu kin tớn dng, Nh nc cú th thay i quy mụ cng nh kt cu. S
thay i ca tng cu di tỏc ng ca chớnh sỏch tớn dng s tỏc ng ngc
li tng cung v cỏc iu kin sn xut khỏc. im cõn bng cui cựng gia tng
cung v tng cu di tỏc ng ca chớnh sỏch tớn dng sto cho phộp t c
cỏc mc tiờu v mụ cõn tit.
c. Tớn dng l cụng c thc hin chớnh sỏch xó hi
Cỏc chớnh sỏch xó hi, v mt bn cht c ỏp ng bng ngun ti tr
khụng hon li t Ngõn sỏch Nh nc. Song phng thc ti tr khụng hon li
thng b hn ch v quy mụ v thiu hiu qu. khc phc hn ch ny,
phng thc ti tr cú hon li ca tớn dng nhm duy trỡ ngun cung cp ti
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
chính và có điều kiện mở rộng quy mơ tín dụng chính sách. Chẳng hạn việc tài
trợ vốn cho người nghèo ngày nay đã thực hiện phổ biến bằng tín dụng đối với
người nghèo với lãi suất thấp. Thơng qua phương thức tài trợ này, các mục tiêu
chính sách được đáp ứng một cách chủ động và hiệu quả hơn. Khi các đối tượng
chính sách buộc phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn để đảm bảo hồn trả
đúng thời hạn thì kỹ năng lao động của họ cũng sẽ được cải thiện từng bước.
Đây là sự đảm bảo chắc chắn cho sự ổn định tài chính của các đối tượng chính
sách và từng bước làm cho họ có thể tồn tại độc lập với nguồn vốn tài trợ. Đó
chính là mục đích của việc sử dụng phương thức tài trợ các mục tiêu chính sách
bằng con đường tín dụng.
3.2. Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn của hộ sản xuất kinh
doanh
Dù đã đạt được khá nhiều những kết quả khả quan, kinh tế hộ vẫn gặp
phải rất khó khăn về vốn sản xuất. Do đặc điểm sản xuất của hộ nơng dân mang
tính tổng hợp, nhiều đối tượng sản xuất với chu kỳ sản xuất đan xen nhau nên
nhu cầu vay tối đa để sản xuất một loại sản phẩm nơng nghiệp tại một thời điểm
của hộ thường khơng cao nhưng nhu cầu vốn lại u cần rải rác hàng hố để bán
thì chưa có thu nhập. Vốn tín dụng ngân hàng là hình thức đầu tư vốn linh động,

ngày càng được mở rộng.
3.5. Tín dụng ngân hàng giúp giải quyết các vấn đề chính trị – xã hội
Tín dụng ngân hàng ngồi những vai trò to lớn về mặt kinh tế còn đóng
góp một vị trí khơng nhỏ trong các vấn đề chính trị, xã hội.
Trước đây, khi tín dụng ngân hàng chưa thực sự nằm trong suy nghĩ của
người dân bởi sự xa lạ của hoạt động của ngân hàng và những thủ tục vay muộn
phức tập; cán bộ tín dụng thì ngại tiếp xúc với đối tượng vay là kinh tế hộ do
khó quản lý, giám sát, và chưa có những quy định cụ thể, … Do vậy, để thoả
mãn nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, người dân phải tìm đến những hình
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thc nh: hi, vay nng lói, bỏn lỳa non, ; khụng nhng khụng mang li hiu
qu m cũn gõy tõm lý, thúi quen xu. Bng nhng i mi v cỏch i ỳng n,
tớn dng ó dn to c ch ng trong suy ngh ca ngi dõn, y lựi cỏc
hỡnh thc ti chớnh tiờu cc trong nụng thụn, giỳp h yờn tõm sn xut.
Bờn cnh ú, vic cho vay m rng sn xut ó gúp phn gii quyt tt
vn vic lm cho ngi lao ng, khụi phc truyn thng tt p ca tng a
phng hn ch t nn trong xó hi nh ru chố, c bc, mờ tớn d oan,
Tớn dng ngõn hng cng gúp phn thc hin thnh cụng cỏc chớnh sỏch
i mi ca ng v Nh nc, c bit l chớnh sỏch xoỏ úi gim nghốo, nõng
cao trỡnh dõn trớ, , to lũng tin ngy cng ln i vi h nụng dõn.
3.6. Tớn dng ngõn hng a tin b khoa hc, cụng ngh mi vo
tng h sn xut kinh doanh
Bng vic khụng ngng u t vn cho h sn xut kinh doanh m rng
sn xut, phỏt trin thờm nhiu loi i tng sn xut, tớn dng ngõn hng ó
gúp phn thỳc y h sn xut kinh doanh tip cn nhiu hn vi tin b khoa
hc k thut, cụng ngh mi; h sn xut ó a mỏy múc thit b vo sn xut
nhin hn, mang li hiu qu kinh t cao hn; ng thi bng vic ỏp dng
nhng ging cõy, con mi, quy trỡnh sn xut mi, , nng sut lao ng v
nng sut cõy trng cng tng lờn ỏng k.
Mt khỏc i vi nhng mc tiờu phỏt trin kinh t c th cho tng a

thỡ xó hi ú, nn kinh t ú s phỏt trin.
NHNo&PTNT thc hin iu ny bng cỏch vay vn ca ngi cho vay,
ngi tit kim v sau ú s dng ngun vn ny cho ngi cn vn ngi
chi tiờu vay vn. Vớ d, mt ngõn hng cú th nhn c vn bng cỏch phỏt
hnh mt ti sn N cho cụng chỳng dng nhng mún tin gi tit kim, k
phiu, trỏi phiu v sau ú dựng vn ny thc hin mt ti sn Cú qua vic
cho vay hoc qua vic mua trỏi phiu cụng ty, k phiu, trỏi phiu Chớnh ph
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
trên thị trường tài chính. Kết quả cuối cùng là vốn đã được chuyển từ cơng
chúng (những người cho vay – những người tiết kiệm) tới người cần vốn (người
vay – người chi tiêu) với sự giúp đỡ của NHNo&PTNT.
Ở đây, NHNo&PTNT khơng coi việc kinh doanh chuyển vốn từ người
cho vay – người tiết kiệm sang người vay – người chi tiêu làm trò vui. Bằng việc
họ bán quyền sử dụng vốn với giá bán (lãi suất cho vay) cao hơn giá mua (lãi
huy động) và phần chênh lệch này hình thành lợi nhuận của NHNo&PTNT, như
vậy nhờ q trình tài chính gián tiếp, thơng qua NHNo&PTNT đã giúp làm lợi
cho phần lớn những người có món tiết kiệm nhỏ bằng việc đem lại cho họ thu
nhập tiền lãi cao và có thể giúp những người vay các món tiền nhỏ, nay có thể
vay được tiền vốn mà họ khó có thể có được. Những người vay các món tiền lớn
cũng được lợi bởi q trình trung gian tài chính nghĩa là có thể vay được nhiều
vốn hơn trong NHNo&PTNT.
Ngồi ra, NHNo&PTNT được hình thành còn xuất phát từ đặc điểm của
sản xuất nơng nghiệp:
- Đối tượng sản xuất nơng nghiệp là cây trồng, vật ni như cây cơng nghiệp,
cây ăn quả, rau, hoa, trâu bò, dê cừu, cá, tơm, cua v.v… có quy luật sinh trưởng
phát triển riêng và khác nhau, mang tính mùa vụ.
- Hoạt động sản xuất nơng nghiệp diễn ra trên địa bàn rộng, sản xuất
nhiều loại sản phẩm khác nhau, tính chun mơn hố thấp dẫn đến phân tán, khó
quản lý. Việc vận chuyển lưu giữ, bảo quản thường rất khó khăn và làm nảy sinh
các chi phí về kho tàng, bến bãi, cơng cụ sơ chế v.v. dẫn đến tăng giá thành, làm

ngũ cán bộ nhân viên. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
CHNG 2: THC TRNG TO VN V NNG CAO HIU QU
TN DNG CA S GIAO DCH NGN HNG NễNG NGHIP V
PHT TRIN NễNG THễNG VIT NAM
I. Thc trng to vn (huy ng vn)
1. Yờu cu t ra i vi cụng tỏc huy ng vn
Ly chin lc huy ng vn ca NHNo&PTNT H Ni lm mc tiờu
hnh ng ca mỡnh, yờu cu t ra i vi cụng tỏc huy ng vn:
- m bo kh nng chi tr thng xuyờn;
- ỏp ng cao nht yờu cu ca s nghip cụng nghip hoỏ - hin i
hoỏ t nc;
Mun vy cụng tỏc huy ng vn ca Ngõn hng phi tho món cỏc
yờu cu;
+ Tng bc nõng cao t trng vn trung v di hn trong c cu tng
ngun vn, thc hin a dng hoỏ cỏc nghip v, phong phỳ v hỡnh thc,
bin phỏp huy ng vn qua cỏc kờnh. Xõy dng chin lc kinh doanh,
trc ht t chin lc vn;
+ Trong cụng tỏc huy ng vn phi xut phỏt t phớa yờu cu (u ra)
lo ngun huy ng (u vo), ng thi phi cn c vo tỡnh hỡnh thc
tin ca a bn cú k hoch, chng trỡnh huy ng vn. Phi xem vic
khai thỏc cú hiu qu cỏc ngun vn di mi hỡnh thc qua nhiu kờnh khỏc
nhau, va l nhim v lõu di va l yờu cu mang tớnh gii phỏp tỡnh th
hin nay, gn chin lc huy ng vn vi chin lc s dng vn trong mt
th thng nht, nhp nhng.
2. Thc trng huy ng vn ti S Giao dch Ngõn hng Nụng
nghip v Phỏt trin nụng thụn
Nhm ỏp ng vn cho sn xut kinh doanh, phỏt trin kinh t xó

nm nh sau:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
(Đơn vị: tỷ đồng)
Năm
Nguồn vốn huy động
Tăng, giảm
Số tiền Tỷ lệ %
1999 564
2000 1.623 1.059 187,77%
2001 2.207 584 35,98%
2002 3.240 1.033 46,80%
2003 3.810 570 17,59%
31/3/2004 4.545 735 19,29%
Nguồn: Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhìn vào bảng 1 trên ta thấy nguồn vốn huy động của Sở Giao dịch
NHNo&PTNT đều tăng trưởng qua các năm.
- Năm 2000 nguồn vốn huy động đạt 1.623 tỷ đồng, tăng so với năm
1999 là 564 tỷ đồng, tức là tăng 187,77%.
- Năm 2001 nguồn vốn huy động của Sở Giao dịch NHNo&PTNT đạt
2.207 tỷ đồng tăng 584 tỷ đồng so với 2000, về số tương đối tăng 35,98%.
- Năm 2002 nguồn vốn huy động của Sở Giao dịch NHNo&PTNT đạt
3.240 tỷ đồng tăng 1.033 tỷ đồng so với 2001, về số tương đối tăng 46,80%.
- Năm 2003 nguồn vốn huy động của Sở Giao dịch NHNo&PTNT đạt
3.810 tỷ đồng tăng 570 tỷ đồng so với 2002, về số tương đối tăng 17,59%.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
- 31/3/ 2004 Nguồn vốn huy động của Sở Giao dịch NHNo&PTNT đạt
4.545 tỷ đồng tăng 735tỷ đồng so với 2003, về số tương đối tăng 19,29%.
Để xem xét thực chất nguồn vốn huy động ta xem đến cơ cấu huy động

Tổng nguồn vốn 2.207 3.240 3.810
I. Phân theo thời gian
1. Tiền gửi không kỳ hạn
2. Tiền gửi có kỳ hạn
- Kỳ hạn dưới 12 tháng
- Kỳ hạn 12 tháng trở lên
2.207
1.018
1.189
505
684
100
54
46
-
-
3.240
1.179
2.061
451
1.610
100
36
64
-
-
3.810
1.182
2.628
869

100
30,4
-
-
-
8,4
3.810
1.079
27
1.052
743
146
100
28,3
-
-
-
3,8
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
2. Phát hành giấy tờ có giá
3. Tiền gửi các tổ chức kinh
tế
4. Tiền gửi các tổ chức TD
1.274
95
57,7
4,3
1.927
52
59,5

Tuy nhiờn tin gi cú k hn cú t trng cao nờn chi phớ huy ng ln,
lói sut u vo cao, nhng nú li cú c cu vn n nh cho vay cỏc d ỏn
v cho vay trung, di hn.
- Theo thnh phn kinh t:
Nm 2001 tin gi tit kim l 824 t ng chim 37,3% tng ngun
vn, phỏt hnh giy t cú giỏ l 14 t ng chim 0,6%, tin gi ca cỏc t
chc kinh t l 1.274 t ng chim 57,7% v tin gi ca cỏc t chc tớn
dng l 95 t ng chim 4,3%.
Nm 2002 tin gi tit kim l 986 t ng chim 30,4%, phỏt hnh
giy t cú giỏ l 275 t tng 259 t so vi nm 2001 chim 8,4% tin gi ca
cỏc t chc kinh t l 1.972 t chim 59,5% tin gi ca cỏc t chc tớn dng
l 52 t chim 1,6%.
Nm 2003 tin gi tit kim l 1.079 t ng tng 93 t ng so vi
nm 2002 chim 28,3%, phỏt hnh giy t cú giỏ l 146 t chim 3,8% tin
gi cỏc t chc kinh t l 2.575 t ng tng 548 t so vi nm 2002 chim
67,6%, tin gi ca cỏc t chc tớn dng l 10 t chim 0,2%.
Ta thy tin gi tit kim v tin gi ca cỏc t chc kinh t u tng
qua cỏc nm. Tin gi ca dõn c cú xu hng tng dn n chi phớ ln
nhng nú li cú tớnh n nh hn giỳp nõng cao kh nng thanh toỏn gim ri
ro trong thanh khon v to iu kin thun li cho S trong hot ng kinh
doanh ca mỡnh. Tin gi ca cỏc n v kinh t cng tng u qua cỏc nm
v nht l nm 2003 tng nhanh chim 67%. Ngun vn ny cú u im l
chi phớ thp so vi tin gi ca dõn c. Tuy nhiờn vi tin gi ca cỏc t chc
kinh t ln cng gõy ra nhng khú khn nht nh. Bi vỡ huy ng c
lng ln nhng ngun vn ny cng khụng cú tớnh n nh cao vỡ cỏc t
chc kinh t cú th gi tin vo cựng mt lỳc nhng cng cú th rỳt ra bt c
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
lỳc no vi s lng ln. Do vy lng vn ny khụng n nh v nú li ph
thuc vo tỡnh hỡnh kinh doanh ca cỏc t chc. Chớnh vỡ vy, S Giao dch
cn phi iu chnh cú mt c cu vn phự hp hn.

vậy đối với khách hàng đây là một tài sản mà họ ký thác uỷ nhiệm cho Ngân
hàng bảo quản và thực hiện các nghiệp vụ liên quan theo u cầu của khách
hàng. Do đó việc dễ dàng chuyển nhượng được xem như là yếu tố rất quan
trọng, còn việc hưởng lãi đối với số vốn được dùng với mục đích giao dịch
chỉ là điều thứ yếu. Do vậy loại tiền gửi này được mệnh danh là tiền gửi theo
u cầu, khơng đem lại lãi suất cụ thể. Đối với Ngân hàng đây là một khoản
nợ mà Ngân hàng có nghĩa vụ thực hiện lệnh thanh tốn chi trả cho người thụ
hưởng loại tiền gửi này, lãi suất thường thấp hơn lãi suất trả cho các khoản
tiền gửi có lãi khác, nhưng khi khách hàng mở và sử dụng tài khoản này thì
Ngân hàng cung ứng các loại dịch vụ miễn phí hoặc với mức phí thấp.
Như vậy các tài khoản này đã đem lại cho khách hàng sự an tồn
trong việc bảo quản vốn và trong q trình thanh tốn trả tiền hàng hố
dịch vụ. Ngồi ra khách hàng còn được hưởng một khoản tiền lãi nhỏ và
một số dịch vụ miễn phí. Còn đối với Ngân hàng phải bỏ ra một số chi phí
cho bộ máy kế tốn theo dõi và ghi chép các nghiệp vụ phát sinh, chi phí
phát hành séc và một số dịch vụ kèm theo. Chi phí này khá lớn nhưng nó
được bù đắp lại bởi vì trên thực tế do lượng tiền gửi vào và số lượng tiền
rút ra là khơng cùng một lúc và chủ tài khoản thường khơng sử dụng hết
số tiền trên tài khoản của mình. Do đó ln tồn tại lại một khoản tiền trên
tài khoản trong một thời gian dài, số dư ấy được Ngân hàng dùng để đầu
tư cho vay đối với một số doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn sản xuất, kinh
doanh để thu lợi nhuận. Như vậy đối với tài khoản tiền gửi thanh tốn số
dư trên tài khoản giao dịch khơng những được bù đắp được chi phí mà
còn có thể mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng.

Huy động tiền gửi có kỳ hạn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Trích đoạn Quan điểm, phương hướng, mục tiêu chính sách vấn đề tạo vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng Đẩy mạnh chính sách khách hàng Mở rộng màng lưới hoạt động và đa dạng hố các hình thức huy động, đa dạng hĩa và nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng Tuyên truyền quảng cáo Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status