Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CứU KHả NĂNG Sử DụNG CHấT KíCH KHáNG TRONG PHòNG Trừ BệNH NấM Gỉ SắT Và Đốm nâu hại lạc - Pdf 22

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội




vũ thị phơng thanh
NGHIÊN CứU KHả NĂNG Sử DụNG CHấT
KíCH KHáNG TRONG PHòNG Trừ BệNH
NấM Gỉ SắT Và Đốm nâu hại lạc
luận văn thạc Sĩ nông nghiệp Hà Nội - 2011

Bộ giáo dục và đào tạo

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i

Lời cam ñoan Tôi xin cam ñoan rằng:
- Số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực và
chưa ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào
khác.
- Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận văn này ñã ñược cảm ơn và
các thông tin trích dẫn trong Luận văn ñều ñã ñược ghi rõ nguồn gốc./.
Hà Nội, ngày 06 tháng 9 năm 2011
Tác giả
Vũ Thị Phương Thanh


trong gia ñình; ñến anh em, bạn bè ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện
thuận lợi nhất ñể tôi hoàn thành Luận văn này./.
Hà Nội, ngày 06 tháng 9 năm 2011
Tác giả
Vũ Thị Phương Thanh

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii

MỤC LỤC
PHẦN I. 1
MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2
1.2.1. Mục ñích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
PHẦN 2. 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Bệnh nấm hại lạc 3
2.1.1 Bệnh ñốm nâu 4
2.1.2 Bệnh gỉ sắt 4
2.1.3 Một số bệnh hại lạc phổ biến khác 7

3.2. Thời gian nghiên cứu 20
3.3. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 20
3.4. Nội dung nghiên cứu 20
3.5. Phương pháp nghiên cứu 21
3.5.1 Phương pháp ñiều tra ngoài ñồng ruộng 21
3.5.2 Phương pháp ñiều tra tỷ lệ nhiễm nấm bệnh của hạt lạc 21
3.5.2.1 Phương pháp lấy mẫu 21
3.5.2.2. Phương pháp giám ñịnh nấm bệnh trên các mẫu hạt giống 22
3.5.3. Phương pháp khử trùng mẫu hạt lạc trước xử lý kích kháng 22
3.5.4 ðánh giá ảnh hưởng của chân ñất và lượng vôi bón 23
3.5.4.1 Ảnh hưởng của lượng vôi bón 23
3.5.4.2 Ảnh hưởng của chân ñất 23
3.5.5. Phương pháp ñánh giá hiệu quả của các biện pháp kích kháng 23
3.5.5.1 ðánh giá hiệu quả của các chất kích kháng sử dụng. 23
3.5.5.2 ðánh giá hiệu quả thời ñiểm và số lần kích kháng 24
3.6. Công thức tính toán và xử lý số liệu 24
3.6.1. Công thức tính toán 24
3.6.2. Xử lý số liệu 25
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v

PHẦN 4 26
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26
4.1. Bệnh hại lạc trong vụ ñông năm 2010 tại Chương Mỹ, Hà Nội 26
4.1.1 Thành phần bệnh hại cây lạc ngoài ñồng ruộng 26
4.1.2 Diến biến bệnh ñốm nâu và gỉ sắt hại lạc 28
4.1.2.1 Diễn biến của bệnh ñốm nâu 29
4.1.2.2 Diến biến của bệnh gỉ sắt hại lạc 31

acid, CuCl2, Exin ñến bệnh gỉ sắt hại lạc (Puccinia arachidis) 51
4.6: So sánh hiệu lực của chất kích kháng với bệnh gỉ sắt và bệnh ñốm nâu
trên cây lạc 54
4.7 ðánh giá ảnh hưởng của thời ñiểm và số lần kích kháng với chế phẩm
Exin - 4,5 HP tại các thời ñiểm xử lý khác nhau 55
PHẦN 5. 59
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 59
5.1. Kết luận 59
5.2.ðề nghị 60 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii

PHỤ LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1.1: Thành phần bệnh hại trên cây lạc ngoài ñồng ruộng trong vụ
ðông năm 2010 tại Chương Mỹ, Hà Nội
Bảng 4.1.2.1 Diễn biến của bệnh ñốm nâu (Cercospora arachidicola) hại cây
lạc của giống lạc Trạm Xuyên tại Thụy Hương, Chương Mỹ, Hà Nội; vụ
Xuân năm 2011
Bảng 4.1.3 Diễn biến của bệnh gỉ sắt (Puccinia arachidis) hại cây lạc của
giống lạc Trạm Xuyên tại Thụy Hương, Chương Mỹ, Hà Nội; vụ Xuân năm
2011
Bảng 4.2.1: ðánh giá tỷ lệ bệnh nấm hại hạt lạc thương phẩm trên 3 giống
Trạm Xuyên, VL14, ñịa phương tại Thụy Hương năm 2011
Bảng 4.2.2: ðánh giá tỷ lệ bệnh nấm hại hạt lạc giống trên 3 giống Trạm
Xuyên, VL14, ñịa phương tại Thụy Hương năm 2011
Bảng 4.3.1: Ảnh hưởng của lượng vôi bón ñến diễn biến của bệnh ñốm nâu
Bảng 4.6: So sánh hiệu lực của chất kích kháng với bệnh gỉ sắt và bệnh ñốm
nâu trên cây lạc.
Bảng 4.7.1: Hiệu quả kích kháng của chế phẩm Exin tới tỷ lệ bệnh nấm khi
xử lý kích kháng lần 1 với Exin 4,5HP sau 8 ngày và 20 gieo trồng.
Bảng 4.7.2 Ảnh hưởng của thời ñiểm xử lý kích kháng trong chế phẩm Exin
tới tỷ lệ bệnh nấm khi xử lý lần 2 sau 40 ngày sau trồng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ix
PHỤ LỤC BIỂU ðỒ
Biểu ñồ 4.1.2.1: Diễn biến của bệnh ñốm nâu (Cercospora arachidicola) hại
cây lạc của giống lạc Trạm Xuyên tại Thụy Hương, Chương Mỹ, Hà Nội; vụ
Xuân năm 2011
Biều ñồ 4.1.2: Diễn biến của bệnh gỉ sắt (Puccinia arachidis) hại cây lạc của
giống lạc Trạm Xuyên tại Thụy Hương, Chương Mỹ, Hà Nội; vụ Xuân năm
2011
Biểu ñồ 4.5.2: Hiệu quả của chất kích kháng sử dụng ñến diễn biến của bệnh
ñốm nâu hại lạc (Cercospora arachidicola)

Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây thực phẩm, cây họ ñậu làm tốt ñất, cây
lấy dầu có giá trị kinh tế cao, ñược trồng ở hơn 100 nước trên thế giới, với
diện tích khoảng gần 22 triệu ha, sản lượng lạc vỏ ñạt 33 triệu tấn, trong ñó
sản lượng lạc ở các nước ñang phát triển gấp 10 lần các nước phát triển.
Cây lạc có diện tích và sản lượng ñứng thứ 2 sau ñậu tương với diện tích
gieo trồng 20 – 21 triệu ha/năm, sản lượng là 25.5 – 26 triệu tấn/năm. Có 85
giống lạc ñược gieo trồng trong cả nước, trong ñó có 12 giống chủ lực có diện
tích gieo trồng trên 1.000ha trở lên. Với 50.795ha chiếm 54 % diện tích lạc cả
nước thuộc về 10 giống, gồm VD1(13.026ha), Sẻ (7.367ha), HL25 (4.985ha),
L14 (4.962 ha), Mỏ két (4.540 ha), VD2 (4.242 ha), MD7 (4.071ha), VD5
(3.028ha), Vồ (2.370ha) và Lỳ Tây Nguyên (2.204ha).
Ở Việt Nam, lạc là sản phẩm quan trọng ñể xuất khẩu và sản xuất dầu ăn
mà hiện nay nước ta còn phải nhập khẩu. Hơn thế nữa, cây lạc ñóng vai trò
ñặc biệt quan trọng trong hệ thống nông nghiệp ở vùng nhiệt ñới bán khô hạn
như Việt Nam nơi mà khí hậu biến ñộng và canh tác ñặc biệt khó khăn.
Trong số 25 nước trồng lạc ở châu Á, Việt Nam ñứng hàng thứ 5 về sản
lượng nhưng năng suất thì còn thấp. Trong số các nguyên nhân làm giảm
năng suất thì bệnh hại là nguyên nhân chính hạn chế năng suất và chất lượng
của cây lạc. Trong quá trình trồng trọt và chăm sóc, cây lạc là một trong số
những cây dễ bị nấm hại tấn công, nếu không kiểm soát tốt thì nguồn bệnh
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 2

này lây nhiễm vào hạt, sinh ra một số ñộc chất ảnh hưởng tới sức khỏe người
sử dụng.
Nước ta nằm trong khu vực nhiệt ñới nóng ẩm mưa nhiều, do ñó bệnh
cây trồng nói chung và cây lạc nói riêng có ñiều kiện phát triển và gây hại
mạnh. Những kết quả ñiều tra cho thấy hầu hết hạt lạc ở nước ta ñều bị nhiễm

2.1 Bệnh nấm hại lạc
Bệnh cây là một ñộng thái phức tạp ñặc trưng của một quá trình bệnh lý
do những ký sinh vật hay do môi trường không thuận lợi gây nên dẫn ñến phá
vỡ các chức năng sinh lý bình thường làm biến ñổi cấu tạo của tế bào và mô
thực vật, làm giảm năng suất và phẩm chất của cây trồng, quá trình ñó phụ
thuộc vào bản chất của ký chủ, ký sinh và mô thực vật.
Bệnh hại là một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm năng
suất lạc. theo: bệnh hại lạc do một số lượng lớn các loài nấm, vi khuẩn,
phytoplasma, hơn 20 loài vius và ít nhất 100 loài tuyến trùng, trong ñó nhóm
bệnh nấm hại lạc chiếm ña số và gây thiệt hại nguy hiểm nhất.
Có khoảng 40 loại bệnh hại lạc ñáng chú ý ñóng vai trò quan trọng trên
thế giới chia ra làm 5 nhóm bệnh hại. Nhóm 1 là nhóm bệnh hại trên cây
mầm, nhóm này phổ biến và quan trọng. Nhóm 2 là nhóm gây chết héo, nhóm
này cũng rất phổ biến và gây thiệt hại nghiêm trọng trên thế giới. Nhóm 3 là
nhóm gây thối thân và rễ nhóm này thường phổ biến nhưng chỉ hại cục bộ.
Nhóm 4 là nhóm gây thối củ, nhóm này thường phổ biến cục bộ ở một số
vùng và là bệnh thứ yếu. Nhóm 5 là nhóm gây bệnh trên lá gồm rất nhiều loài
tuy nhiên chỉ một số loài gây hại phổ biến và quan trọng
Cũng giống như các nông sản khác, cây lạc bị rất nhiều tác nhân gây hại
làm ảnh hưởng ñến năng suất và chất lượng củ, trong các nhóm tác nhân gây
hại nấm, vi khuẩn, tuyến trùng, virus,… thì nấm gây bệnh là nhóm tác nhân
phổ biến nhất và ảnh hưởng mạnh ñến năng suất lớn (bệnh ñốm nâu, gỉ sắt,
héo rũ gốc mốc ñen, lở cổ rễ, ñốm ñe, héo rũ gốc mốc trắng )
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 4

2.1.1 Bệnh ñốm nâu
Do nấm Cercospora arachidicola Hori gây ra.


vàng nâu lẩm xung quanh có quầng vàng hẹp, vết bệnh mở rộng ñường kính
tới 2 mm.
ðiểm gờ nhỏ là khối bào tử, thường ở mặt dưới lá, còn mặt trên lá chổ
vết bệnh có màu vàng nâu. Vết bệnh biểu bì vở tung ñể khối bào tử hạ màu
hồng nâu tung ra ngoài, chung quanh vết bệnh có quầnh vàng hẹp. Khối bào
tử thường lộ rõ ở mặt dưới lá, còn mặt trên thể hiện vết bệnh màu nâu vàng,
nhưng cũng có khi khối bào tử hạ xuất hiện cả hai mặt.
Ở những xứ lạnh, nấm tồn tại qua mùa ñông bằng bào tử ñông trong tàn
dư cây bệnh ở trên ñất, ñến mùa xuân nẩy mầm hình thành ñảm và bào tử ñảm
theo gió lan truyền xâm nhập vào lá non hình thành ở bệnh ñầu tiên. Trong
trường hợp qua ñông nẩy mần xâm nhập thì giai ñoạn bào tử xuân không xuất
hiện.
Ở những xứ nóng nấm tại bằng bào tử hạ (cũng có thể bào tử ñông) bào
tử hạ nẩy mầm xâm nhập hình thành ở bệnh ñầu tiên trên ñồng ruộng.
Giống như một số loại bệnh gỉ sắt khác, bào tử hạ của nấm lan truyền
theo gió ñi rất xa. Con người, súc vật và công cụ cũng có thể là nhân tố giúp
nấm lan truyền.
Bào tử hạ nẩy mầm trong phạm vi nhiệt ñộ 10 – 30
0
C như thích hợp nhất
16 – 22
0
C. Ở nhiệt ñộ 15 – 24
0
C phù hợp nhất cho nấm hình thành bào tử hạ
và xâm nhập qua lổ khí ñể lây bệnh. Ở nhiệt ñộ 2 – 6
0
C bào tử hạ không thể
hình thành. Nước ưa hoạt ñộng trong ñiều kiện ẩm ñộ cao trên 95%. Giọt

Bệnh do nấm Sclerotium rolfsii Sacc gây ra.
Bệnh phát sinh rải rác ở hầu hết các vùng trồng lạc trên thế giới ñặc
biệt ở vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới (Theo Mc Carter S.M ,1993). Theo Obien,
R.G và CTV, bệnh gây hại trên nhiều loại cây trồng cạn như: lạc, cà chua,
khoai tây…
Triệu chứng bệnh: Nấm gây bệnh xâm nhập chủ yếu trên thân (phần
tiếp giáp với mặt ñất) tạo thành những ñốm dài làm cho lá biến vàng và héo.
Hiện tượng héo xảy ra ở một cành, ở thân chính hoặc toàn cây. Mô
bệnh lúc ñầu có màu nâu nhạt sau chuyển sang màu nâu tối. Mô bệnh phát
triển một lớp sợi nấm màu trắng lan rộng trên mặt ñất xung quanh cây bệnh,
sợi nấm xâm nhập vào tế bào. Nhiều hạch ñược hình thành ngay tại mô bệnh
hoặc gần mặt ñất xung quanh cây bệnh. Lúc ñầu chỉ là những hạch nhỏ màu
trắng, sau ñó biến ñổi sang màu nâu rồi nâu tối.
Nấm gây bệnh có thể xâm nhiễm vào rễ cây, tia và củ lạc tạo thành
những vết bệnh màu da cam hoặc màu nâu. Trên mô bệnh này phát triển ñám
sợi nấm màu trắng xốp và hình thành nhiều hạch nấm nhỏ.
Trên thế giới ñã có nhiều tác giả nghiên cứu về loại nấm này, Theo
Aycook, R, 1994), bệnh lan truyền qua ñất và qua hạt giống, sự phát sinh của
nấm gây bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố (Engellhard, A. W,1989) trong ñó
ñiều kiện ẩm ướt là rất thích hợp cho bệnh phát triển, trong giai ñoạn hình
thành tia và củ, thân cây lạc bò nhanh trên mặt ñất và bộ lá ñược hình thành là
cao nhất tạo môi trường ẩm cho bệnh phát triển.
Theo Purseglove, J.W, 1986 cây bị bệnh héo nhanh và trên lớp nấm ở
gốc và mặt ñất có nhiều hạch nấm.
Nấm gây bệnh Sclerotium rolfsii Sacc là sinh vật háo khí ưa nhiệt ñộ và
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 8

9

Nghiên cứu về nấm Fusarium ñã ñược rất nhiều nhà khoa học trên thế
giới quan tâm, nhiều công trình khoa học ñược công bố và ñưa ra nhiều kết
quả có ý nghĩa lớn.
Theo Nelson và CTV (1981) một trong những tác nhân gây bệnh cho
cây trồng là nấm Fusarium sp. ðây là một trong những tác nhân nguy hiểm,
phân bố rộng rãi ở tất cả các vùng tồng trọt chính trên thế giới. Nấm
Fusarium sp gây hại cây trồng không những có phạm vi ký chủ rộng lớn mà
còn bảo tồn nhiều dạng trong ñất. Chúng có thể tồn tại rất lâu ở dạng bào tử
hoặc dạng sợi nấm trong tàn dư thực vật và tàn dư của những cây trồng khác.
Một số loài nấm Fusarium sp. sinh bào tử bay lơ lửng trong không khí và xâm
nhiễm vào thân, lá, hoặc các bộ phận khác của cây (Burgess, 1981). Những
nghiên cứu trước ñây về sự phân bố ñịa lý của nấm Fusarium sp. chỉ ra rằng
sự có mặt và mối quan hệ ña dạng của các loài nấm Fusarium trong ñất chịu
ảnh hưởng của ñiều kiện nhiệt ñộ, lượng mưa rơi, nguồn dinh dưỡng và ñất
(Burgess,1981).
Theo Burgess và cộng sự (1988) có 17 loài nấm Fusarium ñã ñược phân
lập từ ñất trồng lạc. Tuy nhiên xác ñịnh ñược 4 loài gây bệnh trên lạc, ñó là:
+ Fusarium solani
+ Fusarium oxysporium
+ Fusarium roseum
+ Fusarium tricinetum
Nấm Fusarium oxysporium gây bệnh héo vàng trên lạc và trên nhiều
cây trồng cạn khác (như cà chua, ñậu tương, ) là loại nấm có nguồn gốc trong
ñất, bao gồm hơn 100 dạng chuyên hóa và chủng nấm khác nhau (Theo
Nelson, và CTV, (1981).
Nấm Fusarium oxysporium phát sinh phát triển khắp thế giới (Hillocks,

trong ñiều kiện nhà lưới thấy sự nhiễm bệnh ñầu tiên là ở trụ dưới lá mầm và
lá mầm. Sợi nấm phát triển từ lá mầm vào trong vùng cổ thắt của lá mầm.
Có thể quan sát thấy vết thối ướt suốt giai ñoạn ñầu của quá trình xâm
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 11

nhiễm nhưng ở giai ñoạn sau xuất hiện vết thối khô, mô bệnh nứt nẻ. Vết thối
ướt có thể tiến triển nhanh xuyên từ trụ dưới lá mầm hoặc vũng cổ lá mầm
gây lên hiện tượng teo quắt và chết. Phần thân của trụ dưới lá mầm bị nhiễm
vào khoảng 10 ngày sau mọc khi chúng ñội ñất lên. Ở nhiệt ñộ trên 30
o
C , sự
nhiễm bệnh của trụ dưới lá mầm và rễ của mầm gây hiện tượng thối cổ rễ hay
còn gọi là thối vòng.
Các kết quả nghiên cứu của Kokalis và Procision Agriculture ñều cho
rằng triệu chứng ñiển hình của bệnh ở giai ñoạn cây con là cây héo ñột ngột
và thường bị chết trong khoảng 30 ngày sau trồng. Sự mất màu của các mô
thể hiện rõ nét ở trên ngọn và rễ cây bị héo. Bệnh héo rũ gốc mốc ñen xuất
hiện ít khi cây ñã phát triển thân gỗ và rễ trụ.
Tuy nhiên theo Arison C. R and D.K.Bell (2001): khi gặp ñiều kiện
thời tiết nóng và khô, ñặc biệt trên ñất khô, bệnh có thể gây nhiễm trên cả cây
trưởng thành.
2.2 Biện pháp phòng trừ bệnh nấm hại lạc
Công tác phòng trừ bệnh nấm hại lạc tại thân, rễ, quả., tia quả thường
gặp khó khăn do nấm gây bệnh xâm nhập vào bộ phận nằm dưới mặt ñất.
Biện pháp xử lý hạt giống bằng thuốc hoá học là biện pháp rất hiệu quả
và kinh tế với nhóm bệnh hại cây lạc. Phương pháp xử lý hạt ñược áp dụng
ñơn giản, ñồng thời giảm thiểu tối ña tác ñộng không mong muốn của thuốc

Giai ñoạn xâm nhập và lây bệnh: sau khi xâm nhập vào cây, nấm có thể
phát triển làm cây nhiễm bệnh, giai ñoạn này cũng có thể kết thúc nhanh
chóng nếu cây tiết ra các men ñộc tố làm vô hiệu hóa ký sinh (miễn dịch hóa
học).
2.3.2 Cơ chế kháng dịch hại cây trồng
Có thể chia cơ chế kháng dịch hại của cây trồng thành cơ chế kháng sâu
hại và cơ chế kháng bệnh hại (Hammerschmidr và Nicholson, 1999) Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 13

2.3.2.1 Cơ chế kháng sâu hại
Cơ chế kháng sâu hại gồm có: cơ chế không ưa thích, cơ chế kháng
sinh, cơ chế chịu ñựng và cơ chế trốn tránh.
Cơ chế không ưa thích: tính không ưa thích ñược hình thành do một vài
ñặc ñiểm của cây trồng tác ñộng lên mức ñộ hấp dẫn hay xua ñuổi của cây ñối
với sâu hại và tác ñộng có hại lên phản ứng tập tính của sâu hại khi tìm nơi
dinh dưỡng, ñẻ trứng hoặc trú ngụ.
Cơ chế kháng sinh: ñây là tác ñộng của chất kháng sinh trong cây trồng
ñối với sâu hại, các tác ñộng này của cây trồng biểu hiện ở sự gây ảnh hưởng
không tốt ñến quá trình sinh trưởng và phát triển, tỷ lệ sống sót của sâu hại
khi chúng sử dụng cây trồng làm thức ăn hay làm nơi ñẻ trứng.
Cơ chế chịu ñựng: giống cây trồng có tính chịu ñựng là giống khi bị
một sâu hại sống trên ñó gây hại nhưng vẫn sinh trưởng phát triển và cho
năng suất bình thường. ðây là phản ứng chức năng của cây ở mức ñộ thấp
hơn 2 cơ chế trên và chỉ bảo vệ cây không bị phá hại nặng nề như giống
nhiễm sâu hại.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status