nghiên cứu đặc điểm nông - sinh học và khả năng tạo cây tứ bội của một số dòng giống cam quýt tại thái nguyên - Pdf 22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ HOÈ

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG - SINH HỌC
VÀ KHẢ NĂNG TẠO CÂY TỨ BỘI CỦA MỘT SỐ
DÒNG GIỐNG CAM QUÝT TẠI THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60.62.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ XUÂN BÌNH

con trai và bạn bè đồng nghiệp đã động viên hỗ trợ tôi trong quá trình học tập
và hoàn thành luận văn này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu trên.

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010
Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hòe
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

MỤC LỤC

P
P
H
H


N
NM
M

ỞĐ

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

v
v


n

đ

ề.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

c


a

đ

ềt
t
à
à
i
i

.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.3
3

3
3
.
.Y
Y
ê
ê
u
u.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
GI
I
.
.T
T


N
N
G
GQ

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
C
C
ơ
ơs
s

ởk
k
h
h
o
o
a
ah
h


c
c

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.4
4

1
1
.
.
2


a
ac
c
a
a
m
mq
q
u
u
ý
ý
t
t
,
,l
l


c

gc
c
a
a
m
mq
q
u
u
ý
ý
t
t
,
,t
t
ì
ì
n
n
h


v
v
à
àc
c
á
á
c
cv
v
ù
ù
n
n
g
gt
t
r
r


ủy
y
ế
ế
u
ut
t
r
r
ê
ê
n
nt
t
h
h
ế
ếg

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
g
g


c
cc
c


a
ac
c
a
a
m
mq
q
u
u

r
r


n
n
g
gc
c
a
a
m
mq
q
u
u
ý
ý
t
tt
t

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.6
6

1
1
.
.
2
2
.


n
nx
x
u
u


t
tv
v
à
àc
c
á
á
c
cv

q
u
u
ý
ý
t
tc
c
h
h

ủy
y
ế
ế
u
ut
t
r
r
ê

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.8
8

1
1
.
.
3
3
.
.

x
x
u
u


t
t
,
,n
n
g
g
h
h
i
i
ê
ê
n
nc
c



r
r


n
n
g
gc
c
a
a
m
mq
q
u
u
ý
ý
t
t


.
.
.
.
.
.1
1
5
5

1
1
.
.
3
3
.
.
1
1
.
.T
T
ì


t
t

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.C
C
á
á
c
cv
v
ù
ù
n
n
g
gt
t
r
r


n
n

y
y
ế
ế
u
uở
ởV
V
i
i


t
tN
N
a
a
m
m
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.N
N
h
h


n
n
g
gk
k
h
h
ó
ók
k
h
h
ă
ă
n


n
n
g
gc
c
a
a
m
mq
q
u
u
ý
ý
t
tở
ởn

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

i
i
ế
ế
n
nl
l
ư
ư


c
cn
n
g
g
h
h
i
i
ê
ê
n
n

k
k
h
h
ô
ô
n
n
g
gh
h


t
tở
ởc
c
â
â
y
y

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.2
2
8
8

1

tq
q
u
u

ản
n
g
g
h
h
i
i
ê
ê
n
nc
c


u

in
n
ư
ư


c
cv
v

ềc
c
a
a
m
mq
q
u

đ
ế
ế
n

đ

ềt
t
à
à
i
i

.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.3
3
1
1

1
1
.
.
3
3
.
.
5
5
.
.
1
1
g
g
i
i


n
n
g
g

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

2
.
.N
N
h
h


n
n
g
gn
n
g
g
h
h
i
i
ê
ê
n
n


ư


n
n
g
gv
v
à
àr
r
a
ah
h
o
o
a
ac

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.4

ê
ê
n
nc
c


u
uv
v

ềt
t
í
í
n
n
h
h
h
h
í
í
c
c
h
hứ

n
n
g
gc
c


a
ac
c
a
a

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.4
4
2
2

1
1
.
.
3


u
uv
v

ềả

n
n
h
hh
h
ư
ư


n
n
g
g


t
h
h

ụp
p
h
h


n

đ
ế
ế
n
nn
n
ă
ă
n

ư


n
n
g
gq
q
u
u

ảc
c
a
a
m
mq
q
u
u
ý

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

1
1
.
.
3
3
.
.
5
5
.
.
5
5
.
.H
H
i
i


n
nt
t

c
c
a
a
m
mq
q
u
u
ý
ý
t
tv
v
à
àứ

n
n
g
g

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


1
1
.
.
4
4
.
.

M
M


t
ts
s

ốh
h
i


v
v

ềc
c
â
â
y
yc
c
a
a
m
mq
q
u
u
ý
ý
t

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.4
4
7
7

1
1
.
.
4
4
.
.
1
1
.
.


h
h

ọc
c
a
a
m
mq
q
u
u
ý
ý
t
t

.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

uc
c


u
us
s
i
i
n
n
h
ht
t
h
h
á
á
i
i


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

5
0
01
1
1
.
.
4
4
.
.
3
3
.
.S
S
â
â
u
ub
b

m
mq
q
u
u
ý
ý
t
t

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.5
5

IT
T
Ư
Ư


N
N
G
G
,
,N
N


I
ID
D
U
U
N

Á
P
PN
N
G
G
H
H
I
I
Ê
Ê
N
NC
C


U
U

.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.5
5
5
5

2
2
.
.
1
1
.
.
n
nc
c


u
u

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


Đ


a

đ
i
i


m
mv
v
à
àt
t
h


c
c


u
u

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.5
5
5
5

2
2
.
.
3
3
.
.N
N


i
i

u
u

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

h

ỉt
t
i
i
ê
ê
u
uv
v
à
àp
p
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n

c


u
u

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

6

2
2
.
.
4
4
.
.
1
1
.
.N
N


i
id
d
u
u
n
n

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


N
N


i
id
d
u
u
n
n
g
g2
2

.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.5
5
7

g
g3
3

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.5
5
7
7

2
2
.
.
4
4
.
.
4
4
.
.


nc
c


u
ut
t
ì
ì
n
n
h
hh
h
ì
ì
n
n
h
h



a
ac
c
á
á
c
cd
d
ò
ò
n
n
g
g-
-g
g
i

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.5
5
8
8

2
2
.
.
4
4
.
.
5
5
.
.N
N


i
i

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

2
.
.
5
5
.
.P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
gp
p
h
h
á
á
p

:S
S

ốl
l
i
i


u
us
s
a
a
u
uk
k
h

cx
x

ửl
l
ý
ýb
b


n
n
g
gp
p
h
h



4
4
.
.
0
0
,
,E
E
x
x
c
c
e
e
l
l
,
,t
t
r
r
ê

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


6
6
0
0

C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
GI
I
I
I
I
I
.
.L
L
U
U


N
N

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

ế
t
tq
q
u
u

ản
n
g
g
h
h
i
i
ê
ê
n
nc
c


i


m
mh
h
ì
ì
n
n
h
ht
t
h
h
á
á
i
ic
c


n
g
gc
c
a
a
m
mq
q
u
u
ý
ý
t
t

.
.
.
.
.

đ
đ
i
i


m
mt
t
h
h
â
â
n
nv
v
à
àd
d



.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

6
6
1
1

3
3
.
.
1
1
.
.
2
2
.

Đ


c

đ
i

ộl
l
á
á

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


i
i


m
mh
h
ì
ì
n
n
h
ht
t
h
h
á
á
i
ih
h

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
6
6
6
6

3
3
.
.
2
2
.
.K
K
ế
ế
t
tq
q
u
u



đ
i
i


m
ms
s
i
i
n
n
h
ht
t
r
r
ư
ư



d
d
ò
ò
n
n
g
gg
g
i
i


n
n
g
gc
c
a
a
m
m


7

3
3
.
.
2
2
.
.
1
1
.
.
T
T
h
h


i
ig
g
i
i
a
a

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


c

đ
i
i


m
ms
s
i
i
n
n
h
ht
t
r
r
ư

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

6
9
9

3
3
.
.
2
2
.
.
3
3
.

Đ


c

đ
i
i

c
c


a
al
l


c
ch
h
è
è

.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.7
7
1
1

3
3
.
.
2

i
n
n
h
ht
t
r
r
ư
ư


n
n
g
gc
c


a
al

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.



c

đ
i
i


m
ms
s
i
i
n
n
h
ht
t
r
r

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

7
7
4
4

3
3
.
.
2
2
.
.
6
6
.
.N
N
h
h


n
nx

h


n
n4
4
.
.
2
2(
(
đ
đ


c

đ
i
i


c


a
ac
c
á
á
c

đ


t
tl
l


c
c
)


7
7
5
5
2
3
3
.
.
3
3
.

Đ

ộn
n


y

h


n
nv
v
à
àk
k
h
h

ản
n
ă
ă
n
n
g
g


h


n
ns
s

ửd
d


n
n
g
gc
c
h
h
o
o


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.7
7
6
6

3
3
.
.
4
4
.
.M
M


t
ts
s
c
c
h
h
í
í
n
n
h
ht
t
r
r
ê
ê
n
nc
c
á
á
c
c

m
mq
q
u
u
ý
ý
t
tn
n
g
g
h
h
i
i
ê
ê
n
nc
c

.M
M


t
ts
s

ốđ
đ


i
it
t
ư
ư


c
h
h
í
í
n
n
h
h

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.7
7
8
8

3
3
.
.
4
4
.
.
2
2
.
.M
Mb
b


n
n
h
h

h
h


i
ic
c
h
h
í
í

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

nc
c


u
uả

n
n
h
hh
h
ư
ư


n
n
g
g


h


i
ig
g
i
i
a
a
n
nx
x

ửl
l
ý
ýC

k
h
h

ản
n
ă
ă
n
n
g
gt
t


o
ot
t
h
h



h
h


t
tc
c
â
â
y
yc
c
a
a
m
mq
q
u
u
ý

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.



n
n
h
hh
h
ư
ư


n
n
g
gc
c


a
at
t

g

đ

ộC
C
o
o
l
l
c
c
h
h
i
i
c
c
i
i
n
n
e
e



y
ym
m


m
mc
c


a
ah
h


t
t
i
i
c
c
i
i
n
n
e
e

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.8
8
1
13
3
.
.
5
5
.
.
2
2
.
.K
K
ế
ế
t
t


n
n
h
hh
h
ư
ư


n
n
g
gc
c


a
ag
g
i
i
a
a
n
nx
x

ửl
l
ý
ýC
C
o
o
l
l
n
n
ă
ă
n
n
g
gt
t


o
ot
t
h
h

ểđ
đ
c
c
a
a
m
mq
q
u
u
ý
ý
t
t.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
GI
I
V
V
.
.K
K


T
TL
L
U
U


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


n
n

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.8
8
9
9

4
4
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.9
9
0
0

T
T
À
À
I
IL
L
I
I

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.9
9


n
n
g
g1
1
.
.
1
1
:
:D
D
i
i


n
nt
t
í

u
ý
ý
t
tt
t
r
r
ê
ê
n
nt
t
h
h
ế
ếg
g
i
i


ul
l


c
c
-
-2
2
0
0
0
0
8
8.
.
.
.
.
.
.

S
S


n
nl
l
ư
ư


n
n
g
gm
m


t
ts
s

í
í
n
n
h
hc
c


a
at
t
h
h
ế
ếg
g
i
i





c
c2
2
0
0
0
0
8
8-
-2
2
0
0
0
0
9
9
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

1
1
0
0

B
B


n
n
g
g



c
c
a
a
m
mq
q
u
u
ý
ý
t
tn
n
ă
ă
m
m2
2
0

ts
s

ốv
v
ù
ù
n
n
g
gt
t
r
r
ê
ê
n
nt

1

B
B


n
n
g
g1
1
.
.
4
4
:
:D
D
i
i


n
n

t
tv
v
à
às
s


n
nl
l
ư
ư


n
n
g
gs
s

ốn
n
ư
ư


c
c.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


D
D
i
i


n
nt
t
í
í
c
c
h
h
,
,n
n
ă
ă
n
n
g

n
g
gc
c


a
am
m


t
ts
s

ốc
c
â

ư


c
ct
t
a
a
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.

1
q
q
u
u

ảđ
đ
i
i


u
ut
t
r
r
a
ac
c

ý
ý
t
tở
ởV
V
i
i


t
tN
N
a
a
m
m


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.1
1
9
9

B
B


n


g
g
i
i


n
n
g
gc
c
a
a
m
mq
q
u
u
ý
ý
t
t


i


t
tN
N
a
a
m
mt
t
r
r
o
o
n
n
g
g5
5


y
.
.
.
.
.
.

2
2
1
1

B
B


n
n
g
g1
1
.
.

m
mq
q
u
u
ý
ý
t
tt
t
h
h


c
cs
s


g
gt
t
h
h


c
ct
t
i
i


n
ns
s


n
n

.
.4
4
8
8

B
B


n
n
g
g1
1
.
.
8
8
b
b
:
:


cn
n
h
h
ó
ó
m
mc
c
o
o
n
nl
l
a
a
i
i(

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

B
B


n
n
g
g3
3
.
.
1
1
:
:

Đ
Đ


c
c
c
c


a
ac
c
á
á
c
cg
g
i
i


n
n
g
gb
b

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
2
2
:
:

Đ
Đ


c

đ
i
i


m
mt
t
h

cd
d
ò
ò
n
n
g
g

g
g
i
i


n
n
g
gc
c
a

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

6
6
3
3

B
B



m
mh
h
ì
ì
n
n
h
ht
t
h
h
á
á
i
ib
b


n
n
g
gb
b
ư
ư


i
in
n
g
g
h
h
i
i
ê
ê
n
n
.
.

6
6
4
4

B
B


n
n
g
g3
3
.
.
4
4
:
:


t
h
h
á
á
i
ib
b

ộl
l
á
ác
c


a
ac

c
a
a
m
m.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

5

B
B


n
n
g
g3
3
.
.
5
5
:

Đ


c
c
c
cd
d
ò
ò
n
n
g
gg
g
i
i


n
n
g
gc
c
a
a



u
u.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


T
T
h
h


i
ig
g
i
i
a
a
n
nr
r
a
al
l



g
g
i
i


n
n
g
gc
c
a
a
m
mq
q
u
u
ý
ý
t
t


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.




c

đ
i
i


m
ms
s
i
i
n
n
h
ht
t
r
r

â
â
n
n.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

8
:

Đ


c

đ
i
i


m
ms
s
i
i
n
n
h

cx
x
u
u
â
â
n
n.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
3
3
.
.
9
9
:

Đ


c

đ
i
i


m
ml
l


c
ch
h
è
è.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

1
1

B
B


n
n
g
g3
3
.
.
1
1
0
0
:

Đ


c


n
n
g
gc
c


a
al
l


c
ch
h
è
è.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.

7
7
2
2

B
B


n
n
g
g3
3
.
.
1
1
1
1
t
t
r
r
ư
ư


n
n
g
gc
c


a

đ


t
t

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.

7
7
3
3

B
B


n
n
g
g3
3
.

i
n
n
h
ht
t
r
r
ư
ư


n
n
g
gc
c


a


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

7
7
3
3

B
B


n
n
g
g
s
s
i
i
n
n
h
ht
t
r
r
ư
ư


n
n
g
gc
c



.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

7
7
4
4

B
B


i


m
ms
s
i
i
n
n
h
ht
t
r
r
ư
ư


n
n
g
g


n
g
g.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

7
7
5
5

B
B

u
u

ảđ
đ

ộn
n


y
ym
m


m
mc
c
t
t
h
h


i
ig
g
i
i
a
a
n
nb
b


o
o
7
7
6
6
1
B
B


n
n
g
g3
3
.
.
1
1
6
6
:
:h
h


i
ic
c
h
h
í
í
n
n
h
ht
t
r
r
ê
ê
n
n
c
c
a
a
m
mq
q
u
u
ý
ý
t
tn
n
g
g
h
h
i
i
ê
ê


B
B


n
n
g
g3
3
.
.
1
1
7
7
:
:M
M


t
t



i
ic
c
h
h
í
í
n
n
h
ht
t
r
r
ê
ê
n
nc
c
á

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.



n
n
g
g3
3
.
.
1
1
8
8
:
:Ả

n
n
h
hh
h

i
i
a
a
n
nv
v
à
àn
n


n
n
g

đ


k
k
h
h

ản
n
ă
ă
n
n
g
gn
n


y
ym
m




ửl
l
ý
ýở
ởd
d
ò
ò
n
n
g
gb
b
ư
ư



.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


3
3
.
.
1
1
9
9
:
:Ả

n
n
h
hh
h
ư
ư


n
n
g


v
v
à
àn
n


n
n
g

đ

ộC
C
o
o
l
l
c


n
n
ă
ă
n
n
g
gn
n


y
ym
m


m
mc
c


ýở
ởd
d
ò
ò
n
n
g
gb
b
ư
ư


i
iT
T
N

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

0
0
:
:Ả

n
n
h
hh
h
ư
ư


n
n
g
gc
c



n
n


n
n
g

đ

ộC
C
o
o
l
l
c
c
h
h
i
i
c
c

g

đ
a
ab
b


i
ic
c


a
ac
c
â
â

ò
ò
n
n
g
gb
b
ư
ư


i
iT
T
N
N
4
4
.
.


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

1
:
:Ả

n
n
h
hh
h
ư
ư


n
n
g
gc
c


a

n


n
n
g

đ

ộC
C
o
o
l
l
c
c
h
h
i
i
c
c
i


đ
a
ab
b


i
ic
c


a
ac
c
â
â
y

ò
n
n
g
gb
b
ư
ư


i
iT
T
N
N
9
9

.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

ỞĐ
Đ


U
U1. Đặt vấn đề
Cây ăn quả chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống của mỗi con người
cũng như trong nền kinh tế quốc dân của mỗi nước. Việt Nam, trải qua hàng
ngàn năm lịch sử, nghề trồng cây ăn quả đã trở thành một bộ phận quan trọng
không thể thiếu đối với nền nông nghiệp của cả nước nói chung và của mỗi
vùng miền nói riêng. Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ẩm đã tạo
nên sự đa dạng về sinh thái, rất thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng cây ăn
quả. Trong những năm qua nghề trồng cây ăn quả ở nước ta đã có vai trò quan
trọng trong nền kinh tế nông nghiệp, cũng như trong quá trình chuyển dịch cơ
cấu cây trồng và góp phần vào việc xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm
cho hàng vạn người lao động từ nông thôn đến thành thị.
Các loài cây cam quýt (cam, chanh, bưởi ) là những loài cây có giá trị dinh
dưỡng và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nhiều loài cam quýt đang được trồng
trên thế giới cho quả với các vị đặc trưng như: chua, vị ngọt và chua nhẹ, ngọt
và rất ngọt đáp ứng được nhu cầu thị hiếu rất khác nhau của người tiêu dùng ở
mọi độ tuổi, sản phẩm quả dùng làm thức ăn bồi bổ sức khoẻ, cho ăn kiêng,
làm vị thuốc chữa bệnh, nước giải khát, làm mứt, Tuỳ từng loại, quả cam
quýt có các thành phần dinh dưỡng khác nhau, hàm lượng đường tổng số vào
khoảng 6 đến hơn 10% (trừ các loại quả chua như chanh ), đạm từ 0,6 - 0,9%,

nổi tiếng trong nước và nhập nội như: Phúc Trạch, Năm Roi, Diễn, Da Xanh,
Đoan Hùng, ST, dòng giống mới như: cam TN1, Cam V2. Nhưng hầu hết các
giống này chưa được nghiên cứu, đánh giá kỹ ở điều kiện sinh thái của tỉnh
Thái Nguyên.Việc nghiên cứu, đánh giá về một số đặc điểm nông sinh học
của tập đoàn dòng giống bưởi nói trên, cùng với việc nghiên cứu tạo nguồn

3
vật liệu lai tạo để chọn tạo giống cho quả không hạt ở cây cam quýt là hết sức
cần thiết.
Xuất phát từ những cơ sở và nhu cầu thực tế hiện nay chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm nông - sinh học và khả năng
tạo cây tứ bội của một số dòng giống cam quýt tại Thái Nguyên".
2. Mục đích của đề tài
- Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng cam quýt và
một số giống bưởi đặc sản Việt Nam như: Năm Roi, Diễn, Phúc Trạch, Da
Xanh, Đoan Hùng và giống bưởi nhập nội ST ở điều kiện sinh thái vùng
Thái Nguyên.
- Nghiên cứu khả năng tạo cây tứ bội ở cam, quýt tạo nguồn vật liệu
cho chọn tạo giống cam quýt không hạt, phục vụ mục tiêu quan trọng của công
tác giống hiện nay.
3. Yêu cầu của đề tài
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái của các dòng - giống cam quýt.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của các dòng - giống cam quýt.
- Nghiên cứu về độ nảy mầm của hạt phấn và khả năng bảo quản hạt
phấn sử dụng cho lai tạo của các dòng giống cam quýt.
- Nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại của các dòng - giống cam quýt.
-Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ, thời gian xử lý Colchicine đến
khả năng tạo thể tứ bội từ mầm hạt cây cam quýt.

4

dân tăng nhanh. Ngoài ra, người tiêu dùng còn có xu hướng tăng sử dụng quả
cam quýt do giá trị dinh dưỡng cao và tiện lợi. Quả cam quýt xếp thứ nhất
trong số các loại cây ăn quả về giá trị thương mại quốc tế. Trong 20 năm cuối
thế kỷ 20, thị trường quả cam quýt tăng nhanh. Ở Việt Nam, cây cam quýt có
tầm quan trọng và ý nghĩa kinh tế. Diện tích trồng cây cam quýt tăng nhanh.
Việc nghiên cứu tạo giống không hạt ở cây cam quýt vẫn là động lực thúc đẩy
các nhà khoa học nghiên cứu và tạo ra nhiều giống chất lượng cao và có tiềm
năng xuất khẩu.Tuy nhiên hầu hết các giống cây ăn cam quýt ở nước ta là các
giống nhiều hạt, Nhiều giống cây cam quýt thương mại quan trọng dùng ăn
quả tươi là giống có hạt, nhất là các giống lai như Tangerine, Tanger và
Tangelos. Tính trạng có hạt làm giảm giá trị thương mại của công nghiệp quả
cam quýt. Hầu hết cây cam quýt ở nước ta là các giống có hạt, tiêu chuẩn chất
lượng thấp. Các giống được trồng phổ biến ở nước ta như cam Xã Đoài, Sông
Con, Vân Du, cam Sành, bưởi Phúc Trạch là các giống nhiều hạt. Một số
giống đặc sản chất lượng cao, có tiềm năng xuất khẩu như bưởi Năm Roi,
bưởi Đoan Hùng nhưng bản chất của tính trạng không hạt của giống này chưa
được nghiên cứu Do vậy nghiên cứu tạo giống cam quýt không hạt và đặc
điểm di truyền tính trạng không hạt ở cây cam quýt là mục tiêu quan trọng
của công tác giống [1]. Một trong các chiến lược tạo giống tam bội thể quan
trọng nhất là lai giữa giống nhị bội (2n) với các dòng tứ bội thể (4n). Tuy vậy,
chiến lược này có hạn chế cơ bản là sự thiếu hụt nguồn gen tứ bội dùng trong
lai tạo. Một phương pháp tạo dòng tứ bội thể ở cây cam quýt ưu việt, dễ làm
và hiệu quả nhanh trong quá trình tạo giống là phương pháp tạo các dòng tứ
bội thể bằng xử lý Colchicine mắt ghép trên cành của cây đã ra hoa (in vitro),
phương pháp này tạo ra dòng tứ bội có khả năng ra hoa rất sớm, rút ngắn
được thời gian tạo giống tam bội. Ngoài ra còn các phương pháp khác
như:Tạo các dòng tứ bội thể bằng xử lý Colchicine hạt, tạo dòng tứ bội thể

6
bằng xử lý Colchicine chồi, mô sẹo phôi hoá trong ống nghiệm (in vitro), tạo

hoặc bắc Phi, nhưng hiện nay điều này đã được sáng tỏ. Citrus medica có
nguồn gốc tại miền nam Trung Quốc, nhưng là loài cây ăn quả được mang
đến trồng tại Địa Trung Hải và bắc Phi rất sớm, trước thế kỷ 1 sau công
nguyên, những tài liệu cổ xưa có ghi chép loài cây ăn quả này ở bắc Phi đến
mức làm nhiều người hiểu lầm chúng có nguồn gốc tại đây[60]. Các loài
chanh vỏ mỏng (Lime, C. Auranlifolia Swingle) được xác định có nguồn gốc
ở miền nam Trung Quốc và miền tây Ấn Độ, sau đó các thuỷ thủ đầu tiên đến
Ấn Độ đã mang về trồng ở châu Phi, Địa Trung Hải, châu Âu,…
Các loài chanh núm (Lemon, Citrus lemon) chưa xác định được nguồn
gốc, nhưng những kỹ thuật di truyền hiện đại gần đây cho thấy có thể chanh
núm là con lai tự nhiên giữa Citrus medica và Citrus Aurantifolia, chính vì vậy
mà chanh núm có dạng hình thái trung gian giữa hai loại vừa kể trên. Chanh
núm được xác định sử dụng như một loại quả sớm nhất vào năm 1150 ở bắc
Phi, vùng biển Địa Trung Hải và châu Âu. Cam ngọt (Citrus Sinensis .L) được
xác định có nguồn gốc ở miền nam Trung Quốc, Ấn Độ và miền nam
Indonecsia, sau đó cũng giống như loài Citrus medica được các thuỷ thủ và
những người lính viễn chinh mang về trồng ở châu Âu, Địa Trung Hải, châu
Phi từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 17 [65]. Giống cam nổi tiếng thế giới "Washington
Navel", ở Việt Nam vẫn thường gọi là cam Navel được báo cáo là dạng đột
biến tự nhiên từ một giống cam ngọt, giống này được phát hiện ở Bahia Brazil,
lần đầu tiên trồng ở Úc năm 1824, ở Florida (Mỹ) năm 1835, ở Califolia năm
1870, và nó trở nên rất nổi tiếng ở Washinhton D.C[31]. Sau đó, giống
Washinhton Navel được du nhập và trồng ở khắp các vùng trồng cam quýt trên
thế giới.

8
Các giống bưởi (Citrus grandis) được báo cáo có nguồn gốc ở Malaysia,
Ấn Độ, một thuyền trưởng người Ấn Độ có tên là Shaddock đã mang giống
bưởi này tới trồng ở vùng biển Caribe, sau đó theo gót các thuỷ thủ bưởi được
giới thiệu ở Palestin vào năm 900 sau công nguyên và ở châu Âu sau thời

không cho phép các loại bệnh hại cam quýt điển hình là bệnh Greening phát
triển mạnh, chính vì thế vùng cam quýt á nhiệt đới có xu hướng ngày càng
phát triển mạnh về diện tích, năng suất, sản lượng, chất lượng quả cũng như
sự đầu tư các biện pháp kỹ thuật về giống, canh tác,… [63].
Các vùng trồng cam quýt nổi tiếng thế giới hiện nay chủ yếu nằm ở
những vùng khí hậu khá ôn hoà thuộc vùng á nhiệt đới hoặc vùng khí hậu ôn
hoà ven biển chịu ảnh hưởng nhiều của khí hậu đại dương. Những nước trồng
cam quýt nổi tiếng hiện nay phải kể đến là: Một số nước vùng Địa Trung Hải
và châu Âu như: Tây Ban Nha, Italia, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Morocco, Ai
Cập, Israel, Tunisia, Algeria; vùng bắc Mỹ như: Hoa Kỳ, Mexico; vùng
nam Mỹ như: Brazil, Venezuela, Argentina và Uruguay; các hòn đảo châu
Mỹ như: Cuba, Jamaica, cộng hoà Đominica,…; vùng cam châu á chủ yếu là
Trung Quốc và Nhật Bản; ngoài ra còn có vùng trồng cam bắc Phi, Úc.
Bảng 1.1. Diện tích trồng cam quýt trên thế giới và ở các châu lục- 2008 (1000 ha)

Loại quả
Vùng

Bƣởi
Bƣởi chùm
Chanh
Cam
Quýt
Thế giới
1.094.229
265.473
1.013.348
4.188.870
2.154.345
Châu Phi

45
1.575
Ý
1.500
300
28.000
102.301
34.760
Châu Á
Trung Quốc
90.206
62.060
65.705
389.578
1.359.612
Việt Nam
-
2000
-
59.100
-
Ấn Độ
12.500
8.500
286.300
502.800
-
Nhật Bản
9.000
-

71.736,9
3.831,8
95.595,9
7.778,2
18.448,7
Châu phi
2.068,5
5.143,3
12.191,7
4.073,8
2.459,6
Châu Á
43.511,7
2.302,3
55.252,8
2.599,9
9.624,4
Châu Âu
15.921,6
889,7
478,0
43,1
3,0
Bắc và trung Mỹ
5.475,1
64,2
7.080,9
215,6
3.204,8
Nam Mỹ

Đơn vị: 1000 tấn
Loài
Địa danh
Cam
Quýt
Chanh
Bƣởi
- Châu Phi
6.152,8
1.579,8
852,2
650,4
Ai Cập
2.138,4
758,1
329,7
2,2
Nam Phi
1.472,9
135,2
233,9
417,9
- Bắc Mỹ
9.138,9
478,1
637,8
1.407,9
Mexico
4.306,6
469,0

2.429,0
187,0
Thái Lan
350,0
670,0
82,0
22,0
Việt Nam
601,0
-
-
23,0
- Châu Âu
6.887,1
3.000,1
1.155,3
68,8
Tây Ban Nha
3.367,0
1.973,8
498,8
50,0
Italia
2.527,5
786,1
550,0
7,0
Hy lạp
802,0
111,7

2005, Mỹ là nước cung cấp quả cam quýt cho thị trường Nhật Bản nhiều
nhất trong đó chủ yếu là bưởi [56].
Một số nước đã chú ý phát triển cây bưởi theo hướng xuất khẩu như Trung
Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Philippin, Achentina, Urugoay, Theo một số tài liệu
cho thấy công tác lai tạo, tuyển chọn giống bưởi theo đó là các biện pháp thâm canh
mới đã làm thay đổi cục diện về thương mại đối với cây bưởi ở nhiều thị trường
trên thế giới. Nhiều giống đạt tiêu chuẩn xuất khẩu như Bưởi Sa Điền (Trung
Quốc); bưởi Văn Đán (Đài Loan); Kao Phung (Thái Lan); Thomson (Mỹ),
Bảng 1.4: Diện tích, năng suất và sản lƣợng Bƣởi, Cam ở một số nƣớc

Nƣớc
Bƣởi (C.grandis)
Cam
DT thu
hoạch
Năng
suất
Sản
lƣợng
DT thu
hoạch
Năng
suất
Sản lƣợng
Trung Quốc
62,1
9,1
567,6
389,6
8,9

4,8
10,5
50,7
3,7
4,2
15,6
Campuchia
0,3
10,0
3,0
10,0
6,3
63,0
Lào
1,0
7,0
7,0
4,0
7,0
28,0
Việt nam
2,0
11,5
23,0
59,1
10,2
601,3
Ghi chú: đơn vị tính - Diện tích: 1000 ha
- Năng suất: tấn/ha
- Sản lượng: 1000 tấn

Costarica, Brazil, Argentina, Equado, Uruguay, Colombia[65],… Ngoài ra
cam quýt còn được trồng trong nhà kính và ở những vùng ấm áp ven biển

14
miền nam Canada. Tuy không phải là nơi khởi nguyên của cam quýt nhưng
lịch sử trồng cam quýt ở châu Mỹ gắn liền với lịch sử khám phá ra châu lục
này của các nhà thám hiểm châu Âu, đặc biệt là của người Tây Ban Nha và
Bồ Đào Nha. Có nhiều ý kiến khác nhau về lịch sử du nhập cam quýt vào
châu Mỹ, phần lớn cho rằng nhà thám hiểm người Tây Ban Nha: Phó vương
Columbo đã mang cam quýt đến châu Mỹ trong chuyến đi biển lần thứ 2 năm
1483[65], [37], [50]. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng cam quýt được đưa
vào châu Mỹ từ những người đi biển Bồ Đào Nha trước năm 1483 [59], nhận
định này cũng giống như một số ý kiến của các nhà sử học cho rằng châu Mỹ
được người Bồ Đào Nha khám phá trước khi Columbo đặt chân lên châu lục
này. Nhờ điều kiện thiên nhiên ưu đãi cũng như sự phát triển nhanh về mọi
mặt của lục địa châu Mỹ, cam quýt được phát triển mạnh cả về diện tích, năng
suất và sản lượng [65], ở châu Mỹ có một số giống cam quýt nổi tiếng, cam
Navel được chọn lọc ở đây. Ngoài các giống cam ngọt, bưởi chùm (Citrus
paradisis) cũng là sản phẩm chính thức của châu Mỹ, với đặc điểm vỏ mỏng,
cùi có vị thơm mềm, độ chua và ngọt vừa phải, bưởi chùm được đặc biệt ưa
chuộng làm món tráng miệng trên thế giới. Châu Mỹ là nơi sản xuất và xuất
khẩu chủ yếu bưởi chùm, cam Navel và các giống cam ngọt khác. Năm 2008
sản lượng cam quýt của châu Mỹ xấp xỉ 47 triệu tấn trong đó: khoảng đạt gần
36 triệu tấn cam, trên 3 triệu tấn quýt, trên 6 triệu tấn chanh và trên 2 triệu tấn
bưởi các loại [56].
* Vùng cam quýt châu Á:
Châu Á là quê hương của cam quýt, tuy có sản lượng cao ở Trung Quốc và
Nhật Bản, Đài Loan nhưng do điều kiện kinh tế xã hội của các nước châu Á nên
nghề trồng cam quýt chưa được chú trọng nhiều. Công tác chọn tạo giống, kỹ
thuật canh tác (trừ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan) còn rất nhiều hạn chế so với


16
trong một số sách cổ Trung Quốc là sản phẩm quý của phương nam đem sang
Trung Quốc trước tiên. Các báo cáo của tác giả Tanaka Nhật Bản [59] trong
chuyến đi khảo sát châu á đã nhắc đến loài cam quýt được trồng ở Việt Nam
từ đầu thế kỷ 20. Hiện nay ở Nhật Bản có một số giống bưởi khá nổi tiếng,
những giống bưởi này được Tanaka thu thập từ vườn thực vật Sài Gòn mang
về trồng và thuần dưỡng ở Nhật Bản.
Nước ta, những năm gần đây cây ăn quả có múi đứng thứ 2 sau chuối về
tầm quan trọng và ý nghĩa kinh tế. Tính đến năm 2007, tổng diện tích cây ăn
quả của cả nước đạt 775,5 ngàn ha và tổng sản lượng đạt khoảng 8 triệu tấn
[48], đến năm 2008 tổng diện tích các loại cây ăn quả đạt 786 nghìn ha, tăng
1,9% so với năm 2007. Sản lượng nhiều cây ăn quả tăng khá so với cùng kỳ
như: bưởi tăng 12% (do các có thị trường tiêu thụ trong nước tốt); xoài tăng
8,8% so cùng kỳ; cam, quýt tăng 2,7%; vải, chôm chôm tăng 0,6%.
Từ năm 2006-2008 ngoại trừ cây dứa có diện tích và sản lượng giảm
đáng kể, các loại cây ăn quả khác đều có xu hướng phát triển mạnh về diện
tích và tăng nhiều về sản lượng. Trong đó diện tích và sản lượng cam quýt
tăng nhiều nhất, từ 2006 đến 2008 diện tích trồng cam quýt tăng khoảng 4 lần
và sản lượng tăng lên khoảng 3 lần [56]. Điều này cho thấy mặc dù có một số
hạn chế về sinh thái, cam quýt vẫn được quan tâm phát triển mạnh ở Việt
Nam. Những loại cây ăn quả có diện tích lớn ở Việt Nam là chuối, cam quýt
bưởi, xoài, dứa, sầu riêng, chôm chôm, vải, nhãn, thanh long. Diện tích cây ăn
quả của Việt Nam đã tăng từ 346 nghìn ha (1995) đến 767 nghìn ha (2006)
đến 786 nghìn ha (2008), sản lượng khoảng 8 triệu tấn. Năm 2007 xuất khẩu
rau quả của Việt Nam ước đạt 300 triệu đô la. Chuối hiện có diện tích khoảng
100.000 ha với sản lượng 1,2 triệu tấn. Cam quýt có diện tích cam gần 80 nghìn ha
với sản lượng 523 nghìn tấn. Xoài có diện tích khoảng 75 nghìn ha, sản lượng
337nghìn tấn. Nhãn đạt được trên 70 nghìn ha với sản lượng 481 nghìn tấn.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status